CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG GIAO THÔNG THÔNG MINH
5. Kiến trúc thượng tầng ITS
Ở Châu Âu năm 1994-1996 người ta đã xây dựng SATIN (Kiến trúc hệ thống và tích hợp điều khiển giao thông) để kiểm định các phương pháp xây dựng kiến trúc hệ thống liên quan đến giao thông đường bộ. Năm 1996-1997 họ thực hiện chương trình CONVERGE, xây dựng lại các phương thức đã kiểm định trong SATIN, và phát triển các phương thức của kiến trúc hệ thống cho đường sắt, đường thủy, đường không và các hệ thống giao thơng khác ngồi đường bộ. Từ năm 1998 đến nay, ở Châu Âu họ liên tục phát triển Kiến trúc hệ thống liên mạng Châu Âu.
Nhật bản cũng có một chương trình quốc gia khổng lồ tương tự để xây dựng kiến trúc hệ thống ITS quốc gia. Họ xây dựng những quy trình quy chuẩn để xây dựng kiến trúc hệ thống, gồm :
+ Định nghĩa những chi tiết của các dịch vụ người dùng + Xây dựng các kiến trúc lơ gích
+ Xây dựng kiến trúc vật lý
+ Xây dựng những vùng tiêu chuẩn hóa
Mơ hình kiến trúc thượng tầng ITS quốc gia Mỹ
PHẠM QUỐC TUÂN: Cao học ĐT K3 70
Sơ đồ trên biểu hiện trong 4 khung vuông màu biểu hiện các lớp ứng dụng và các khung vuông trắng nằm trong biểu hiện các hệ thống nhỏ nằm trong:
+ Lớp Lữ hành (màu vàng - Travelers): Hỗ trợ người dùng từ xa và
truy cập thông tin cá nhân.
+ Lớp trung tâm điều hành (màu xanh lá cây– Centers): Cung cấp
dịch vụ thông tin, điều hành giao thơng, điều tiết khí thải, Điều khiển sự cố khẩn cấp, điều khiển trung chuyển, Quản trị thu phí, điều hành đồn xe và vận chuyển hàng hóa, quản trị xe thương mại, điều hành dữ liệu lưu trữ, điều hành công việc xây dựng và bảo trì bảo dưỡng.
+ Lớp Xe (Màu nước biển – Vehicles): Bao gồm các xe xây dựng và bảo trì, các xe trung chuyển, các xe thương mại, các xe khẩn cấp và các xe thông thường.
+ Lớp hiện trường (Màu cam – Field): Các làn đường, giám sát an
ninh, thu phí, điều hành dừng đỗ xe, kiểm tra xe thương mại.
Các hệ thống này được nối kết bởi các đường thẳng biểu hiện các liên kết thông tin qua một trong 4 ô van màu hồng biểu hiện phương thức giao tiếp thông tin bao gồm:
+ Vơ tuyến vùng phủ sóng rộng (thông tin di động) + Giao tiếp điểm cố định đến điểm cố định
+ Xe đến xe
+ Thông tin vơ tuyến sóng ngắn đặc dụng (DSRC).
PHẠM QUỐC TUÂN: Cao học ĐT K3 71
Chương 3:
PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG GIAO THÔNG THÔNG MINH SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ RFID