Phân tích sự tác động của công cụ kinh tế

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện ông tá tạo động lự ho người lao động tại ông ty thủy điện hòa bình (Trang 43 - 58)

CHƯƠNG II PHÂN TÍCH CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI

2.2. Phân tích sự tác động của của các công cụ tạo động lực cho người lao động tại công ty thủy điện Hòa Bình

2.2.1. Phân tích sự tác động của công cụ kinh tế

Tạo động lực cho người lao động bằng công cụ kinh tế trong đó có tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp và phúc lợi.

2.2.1.1. Phân tích s ự tác động ca công c tiền lương.

Tiề ươn l ng là bi u hi n rõ nhể ệ ấ ủt c a l i ích kinh t nó là công c kợ ế ụ inh mtế ạnh mẽ nh t ấ để kích thích lao ng. độ

Do tính chất, đặc điểm loại hình hoạt động của công ty là sản xuất sản phẩm đặc biệt nên lao động trong công ty là công nhân trực tiếp sản xuất và nhân viên hành chính. Vì vậy hình thức trả lương mà công ty áp dụng bao gồm cả hình thức trả lương theo thời gian. Tiền lương của nhân viên được tính trên cơ sở mức tiền công đã được xác định và số đơn vị thời gian thực tế, với điều kiện các tiêu chuẩn công việc tối thiểu đã được xây dựng phải đáp ứng được.

Hình thức trả lương theo thời gian được áp dụng với nhân viên hành chính và công nhân viên.

Trên cơ sở căn cứ vào chế độ của nhà nước, chế độ làm việc của công ty chia như sau:

Làm việc theo giờ hành chính đối với nhân viên hành chính.

Sáng từ 07h00 đến 11h 30.

Chiều từ 13h 30 đến 17h00

Làm việc theo ca đối với công nhân sản xuất.

Ca 1 từ 6h00 đến 14h00 Ca 2 từ 14h00 đến 22h00

Ca 3 từ 22h00 đến 6h00 sáng hôm sau

35

Hiện tại, công ty đang áp dụng chế độ trả lương theo thời gian đơn giản đối với công nhân viên căn cứ theo Bộ luật lao động. Công ty làm việc 5 ngày một tuần , số ngày làm việc đủ trong tháng là 22 hoặc 23 ngày công, tùy theo tháng.

Công thức tính lương cho nhân viên theo thời gian đơn giản là:

Lương của nhân viên hành chính:

Tiền lương theo công = (Lương tối thiểu* Hệ số) *NC thực tế /NC tháng.

Lương thực lĩnh = Tiền lương theo công + phụ cấp (nếu có) – các khoản phải trừ (BHYT, BHXH, BHTN, tạm ứng, số tiền phạt đi trễ về sớm).

Lương của công nhân sản xuất: tính giống như nhân viên hành chính nhưng có thêm phần lương tăng ca và phụ cấp làm ca đêm. Trong đó:

Phụ cấp ca đêm = (số ca đêm*50.000)+(số ca đêm*lương giờ*0,3) Cách tính lương tăng ca như sau:

Nếu tăng ca vào ngày thường = Lương giờ *số giờ tăng ca*150%

Nếu tăng ca đêm = Lương giờ*số giờ tăng ca*195%

Nếu tăng ca vào ngày nghỉ hàng tuần = Lương giờ *số giờ tăng ca*200%

Nếu tăng ca vào ngày nghỉ lễ = Lương giờ *số giờ tăng ca*300%

Trong đó:

Lương giờ = Lương tối thiểu * hệ số/NC tháng /8

Lương tối thiểu : Tiền lương tối thiểu theo quy định của công ty với người lao động là 2.000.000 đồng (lớn hơn mức lương cơ bản do nhà nước quy định là 1.210.000 đồng)

SNtt: Số ngày làm việc thực tế của nhân viên (số ngày làm việc thực tế của mỗi nhân viên được xác định thông qua bảng chấm công).

Số tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp bằng 10,5% của mức lương hay = Lương tối thiểu * hệ số*10.5%, số tiền này được khấu trừ vào lương tối thiểu của mỗi cán bộ công nhân viên cuối mỗi tháng.

Công ty cũng thực hiện tăng bậc lương cho công nhân viên phụ thuộc vào số năm công tác và trình độ.

Các trường hợp nghỉ có lương và nghỉ không được hưởng lương cũng được quy định rõ ràng. Cụ thể như: Các trường hợp nghỉ ốm đau phải điều dưỡng, nghỉ phép năm (12 ngày/ năm), nghỉ vào ngày lễ lớn (8 ngày) thì vẫn được hưởng lương còn nếu nghỉ vì những lí do cá nhân, vì việc riêng, nghỉ không có lý do, hay những trường hợp nghỉ nằm trong thoả thuận là không có lương thì sẽ không được hưởng lương theo quy định của công ty. Dưới đây là bảng chấm công, bảng lương theo thời gian của công ty.

36

Bảng 2.1: Bảng chấm công nhân viên hành chính tháng 6/2016

Nguồn: Phòng tài chính kế toán Chú thích: x : Ngày công thường

ĐT – VS: Đi trễ về sớm P: Nghỉ phép

Đ: Ca đêm

NT: Ngày thường NN: ngày nghỉ

Các số liệu ở bảng 2.1 cho biết tháng 6/2016 có 30 ngày, trong đó có 22 ngày làm việc và 8 ngày nghỉ, không có ngày lễ.

Việc chấm công được nhân viên hành chính trực tiếp thực hiện theo từng ngày, cuối tháng tổng kết lại số công. Sau khi được mọi công nhân viên thông qua thì chuyển qua bộ phận kế toán để làm công tác tính lương dựa trên số công trong tháng và các yếu tố khác theo quy định để tổng kết và trả lương cho nhân viên.

Đối với nhân viên hành chính thì thời gian làm việc cố định một ngày 8 tiếng, số ngày công trong tháng là 22. Bảng chấm công bao gồm họ tên, chức vụ, các ngày trong tháng, số giờ đi trễ về sớm, số ngày nghỉ phép và tổng số công trong - tháng đó.Trong tháng 6 có nhân viên Lê Thị Kim Thu nghỉ phép một ngày tính là ngày phép năm nên vẫn được chấm công và tính lương bình thường. Ngoài ra, đối với những nhân viên đi trễ về sớm công ty cũng ghi rõ thời gian và phạt trừ trực tiếp theo lương giờ của người đó, số giờ đi trễ về sớm của bộ phận nhân viên này là tương đối cao và phổ biến ở nhiều nhân viên, qua khảo sát 11 nhân viên thì có 6 người mắc phải do đó công ty cần quản lý và theo dõi chặt chẽ cũng như nhắc nhở

TT Họ và tên Chức vụ1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31VS (h)ĐT PTổng 1 Nguyễn Thị Huệ Tạp vụ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 22 2 Trần Thanh Dũng Bảo vệ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 22 3 Đào Văn Thùy Kho x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 22 4 Ninh Duy Điển NV x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 22 5 Trần Đức Lộc NV x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 2 22 6 Lê Xuân Ba NV x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 2.5 22 7 Phan Thị Thuỳ Trang NV x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 2 22 8 Lê Thị Kim Thu Kế toán x x x x x x x x x x x x x x x x x x x p x x 2 1 22 9 Trịnh Văn Tiến Lái xe x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 22 10 Nguyễn Đắc Tiến NV x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 2 22 11 Nguyễn Kim Loan NV x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 2 22

37

những nhân viên này để không tiếp tục diễn ra tình trạng này trong thời gian tới ảnh hưởng đến tiến độ công việc cũng như những nhân viên và bộ phận khác.

Bảng 2.2: Bảng chi tiết lương nhân viên hành chính tháng 6/2016

Đơn vị tính: Đồng

Nguồn: Phòng tài chính kế toán Như ta thấy ở bảng 2.2, ở đây mức lương mỗi nhân viên là khác nhau do vị trí công tác khác nhau nên hệ số lương là khác nhau. Một số nhân viên có kinh nghiệm lâu năm nên có hệ số cấp bậc công việc cao.

Ví dụ: Tính lương của nhân viên Lê Thị Kim Thu:

Mức lương = lương tối thiểu*hệ số = 2.000.000*3.68 = 7.360.000 đồng Lương giờ = lương tối thiểu*hệ số*/22/8 = 2.000.000*3.68/22/8 = 41.818đ Lương theo công = mức lương*số công/22 = 7.360.000*22/22 = 7.360.000 đồng (1 ngày phép vẫn đc tính 1 công)

BH phải nộp = mức lương*10.5% = 7.360.000*10.5% = 772.800 đồng

Thực lĩnh = lương theo công + phụ cấp trách nhiệm – tạm ứng – số tiền đi trễ về sớm – bảo hiểm xã hội, y tế, thất nghiệp = 7.538.109 đồng

Ngoài nhân viên hành chính công ty còn có công nhân viên làm ở các phân xưởng. Khảo sát 11 công nhân viên ở các vị trí khác nhau ta có bảng chấn công và bảng lương của công nhân.

Với công nhân sản xuất thì hình thức là làm việc theo ca, mỗi ca 8 tiếng bao gồm 2 ca ngày và 1 ca đêm. Do đó việc theo dõi số công cũng phức tạp hơn, bao gồm cả số giờ tăng ca, tăng ca đêm, ngày thường, chủ nhật hay ngày lễ và số ca đêm mỗi công nhân làm trong tháng để từ đó tính lương ca đêm, lương tăng ca và những phần phụ cấp cho công nhân đảm bảo tính chính xác và công bằng.

Tạm ứng ĐT-VS (h)T.tiền BH

1 Nguyễn Thị Huệ Tạp vụ 1,210,000 2,000,000 1.63 3,260,000 18,523 22 3,260,000 - 342,300- 2,917,700 2 Trần Thanh Dũng Bảo vệ 1,210,000 2,000,000 1.63 3,260,000 18,523 22 3,260,000 - 342,300- 2,917,700 3 Đào Văn Thùy Kho 1,210,000 2,000,000 2.83 5,660,000 32,159 22 5,660,000 - 594,300- 5,065,700 4 Ninh Duy Điển NV 1,210,000 2,000,000 2.34 4,680,000 26,591 22 4,680,000 - 491,400- 4,188,600 5 Trần Đức Lộc NV 1,210,000 2,000,000 3.07 6,140,000 34,886 22 6,140,000 2,000,000 69,7732 644,700 3,425,527 6 Lê Xuân Ba NV 1,210,000 2,000,000 3.68 7,360,000 41,818 22 7,360,000 104,5453 772,800 6,482,655 7 Phan Thị Thuỳ Trang NV 1,210,000 2,000,000 3.68 7,360,000 41,818 22 7,360,000 83,6362 772,800 6,503,564 8 Lê Thị Kim Thu Kế toán 1,210,000 2,000,000 3.68 7,360,000 41,818 1 7,360,00022 700,000 83,6362 772,800 7,538,109 9 Trịnh Văn Tiến Lái xe 1,210,000 2,000,000 3.68 7,360,000 41,818 22 7,360,000 - 772,800- 6,587,200 10 Nguyễn Đắc Tiến NV 1,210,000 2,000,000 3.07 6,140,000 34,886 22 6,140,000 69,7732 644,700 5,425,527 11 Nguyễn Kim Loan NV 1,210,000 2,000,000 3.34 6,680,000 37,955 22 6,680,000 75,9092 701,400 5,902,691

P Lương

theo công PCTN Các khoản trừ Thực Lĩnh

TT Họ và tên Chức vụ ML cơ bản

ML

tối thiểu Hệ số Mức lương Lương giờ NC

38

Bảng 2.3: Bảng chấm công nhân sản xuất tháng 6/2016

Nguồn: Phòng tài chính kế toán Ở bảng 2.3 cho thấy lương của công nhân sản xuất so với tính chất công việc cũng không cao, chỉ có mức lương của nhân viên kỹ thuật là cao hơn một chút. Từ bảng chấm công cho thấy công nhân chấp hành khá tốt giờ giấc làm việc, hầu như không có tình trạng đi trễ về sớm đảm bảo dây chuyền sản xuất diễn ra liên tục, tiết kiệm và năng suất. việc phân công làm ca đêm thực hiện luân phiên và phụ thuộc vào điều kiện sức khỏe, điều kiện cá nhân và sự sắp xếp của bộ phận quản lý sao cho phù hợp và đảm bảo công việc. Tuy nhiên, công ty cần chú ý không để tăng ca quá mức gây sự mệt mỏi ảnh hưởng đến sức khỏe công nhân và chất lượng công việc.

Bảng 2.4: Bảng chi tiết lương công nhân sản xuất tháng 6/2016

Đơn vị tính: Đồng

Nguồn: Phòng tài chính kế toán

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31

ĐêmNT NN 1Vũ Mạnh Hoằng KT x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 22 2Trần Quốc Tuấn KT x x x x x x x Đ Đ Đ Đ Đx x x x x x x x x x 5 1 8 22 3Bùi Viết Thân CN x x x x x x x x x x x x Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ x x x 7 4 8 22 4Trần Tiến Hải CN x Đ Đ Đ Đ Đ Đ x x x x x x x x x x Đ Đ Đ Đ Đ 11 8 8 22 5Lê Duy Canh CN x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 8 12 22 6Nguyễn Huy Tỉnh CN x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 1 22 7Nguyễn Văn Biên CN x x x x x x x x x Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ x x x x x 8 12 22 8Tô Hoài Anh CN x x x x Đ Đ Đ Đ Đ x x x x x x x x x x x x x 5 8 22 9Hoàng Văn Sơn Tr.ca x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 22 10Lê Thị Thuý CN x x x x x x x x x x x P Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ x x 8 8 1 21 11Phan Thị Lan CN Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ x x Đ Đ Đ x x P P x x x x x x 10 8 2 20

ĐT VS PTổng ST

T Họ và tên Chức

vụ CĐ Tăng ca (h)

Số caLương + TC CĐ NT NNLương TC Tạm ứng ĐT-VS(h) T.tiền BH

1 Vũ Mạnh Hoằng KT 1,210,000 2,000,000 8,620,0004.31 48,977 22 8,620,000 - - - - - 500,000- - 905,100 8,214, 2 Trần Quốc Tuấn KT 1,210,000 2,000,000 7,000,0003.50 39,773 22 7,000,000 727,2735 - 1 8 713,920 419,000 - 735,000 8,125,1 3 Bùi Viết Thân CN 1,210,000 2,000,000 4,220,0002.11 23,977 22 4,220,000 752,8187 - 4 8 570,659 250,000 - 443,100 5,350,37 4 Trần Tiến Hải CN 1,210,000 2,000,000 4,220,0002.11 23,977 22 4,220,000 1,183,00011 - 8 8 757,682 250,000 - 443,100 5,967,58 5 Lê Duy Canh CN 1,210,000 2,000,000 3,540,0001.77 20,114 22 3,540,000 - 8 - 12- 724,091 200,000 - 371,700 4,092, 6 Nguyễn Huy Tỉnh CN 1,210,000 2,000,000 4,540,0002.27 25,795 22 4,540,000 - - - - - 220,000- 25,7951 476,700 4,257,5 7 Nguyễn Văn BiênCN 1,210,000 2,000,000 5,120,0002.56 29,091 22 5,120,000 958,5458 - - 12 698,182 280,000 - 537,600 6,519,12 8 Tô Hoài Anh CN 1,210,000 2,000,000 5,120,0002.56 29,091 22 5,120,000 599,0915 - - 8 465,455 280,000 - 537,600 5,926,9 9 Hoàng Văn Sơn Tr. ca 1,210,000 2,000,000 7,340,0003.67 41,705 22 7,340,000 - - - - - 419,000- - 770,700 6,988,3 10 Lê Thị Thuý CN 1,210,000 2,000,000 4,540,0002.27 25,795 1 4,540,00021 895,2738 - - 8 412,727 220,000 - 476,700 5,591,30 11 Phan Thị Lan CN 1,210,000 2,000,000 5,000,0002.50 28,409 2 5,000,00020 1,181,81810 - - 8 454,545 260,000 - 525,000 6,371,36

Các khoản trừ

Thực Lĩnh Ca đêm Tăng ca (h)

Mức lương

Lương

giờ NC P Lương theo công

PC+

Ăn ca TT Họ và tên Chức vụ ML

cơ bản ML tối thiểu Hệ số

39

Về cách thức tính lương cơ bản là giống nhân viên hành chính nhưng cộng thêm tiền tăng ca và trợ cấp nếu làm ca đêm.

Ví dụ: Công nhân Trần Tiến Hải trong tháng làm 11 ca đêm, tăng ca ngày thường 8 giờ, ngày nghỉ 8 giờ.

Trợ cấp ca đêm = (số ca đêm*50.000)+(số ca đêm*lương giờ*8*0,3) = (11*50.000) + (11*23.977*8*0.3) = 1.183.000 đồng Lương tăng ca = 8*23.977*150% + 8*23.977*200% = 757.682 đồng

Cùng với mức lương theo công, công nhân được hưởng thêm các khoản phụ cấp như: phụ cấp chức vụ, phụ cấp ca đêm, phụ cấp trách nhiệm. Nhìn chung thu nhập của người lao động trong tháng là không cao.

Lương được tính theo hệ số và cấp bậc tay nghề của người lao động theo quy định của nhà nước. Mức lương cơ bản mà công ty áp dụng với đơn vị mình là 2.000.000 đồng cao hơn so với mức lương tối thiểu của nhà nước là 1.050.000 đồng. Tuy nhiên công ty cần xem xét để có mức lương cao hơn trong thời gian tới do nó vẫn chưa phải là mức lương cạnh tranh trên thị trường. Qua đó tạo động lực và sự gắn bó của nguồn nhân lực sẵn có.

Công ty cũng đã có được nguồn ngân sách để tạm ứng lương cho công nhân viên nếu có nhu cầu nhằm đáp ứng kịp thời và đảm bảo cuộc sống cho nhân viên.

Các khoản trợ cấp, phụ cấp còn ít và tương đối thấp nên chưa thực sự tạo được động lực cống hiến hết mình cho công ty, đặc biệt là đội ngũ cán bộ quản lý.

Từ bảng lương ta thấy nguồn lương thực lĩnh của công nhân sản xuất còn thấp. Theo như mức sống xã hội hiện nay thì mức lương này chỉ đáp ứng được cơ bản đời sống của công nhân o đó công ty cần có kế hoạch tăng lương để đảm bảo đời sống d cho công nhân viên. Như thế mới tạo sự hăng say trong công việc, nâng cao năng suất lao động, tạo lợi nhuận cho công ty, góp phần ổn định đời sống công nhân để họ gắn bó lâu dài với công ty.

Có thể nói, dù ở thời đại nào thì tiền lương vẫn giữ một vai trò quan trọng đối với người lao động cho dù có thể nó không phải là tất cả nhưng đó là nguồn thu nhập chính của họ. Tiền lương cao hay thấp có ảnh hưởng rất lớn. Bởi tiền lương cao không những đảm bảo tái sản xuất sức lao động mà còn kích thích người lao động làm việc hăng hái để tăng khả năng tích luỹ. Bảng số liệu dưới đây cho biết tiền lương bình quân của công nhân viên qua các năm gần đây như sau:

40

Bảng 2.5: Tiền lương bình quân của công nhân viên qua các năm

Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu Năm

2014

Năm 2015

Năm 2016

So sánh(%) 2015/2014

So sánh(%) 2016/2015 Tiền lương

bình quân tháng/người

4,060,180 4,520,500 5,117,725 111.34 113.21 Tiền lương

bình quân tháng của ngành/người

4,290,000 4,950,000 5,890,000 115.38 118.99

(Nguồn: Phòng tài chính kế toán) Như vậy từ bảng trên ta thấy, tiền lương bình quân công nhân viên của công ty có sự biến đổi lớn qua các năm và luôn có xu hướng tăng lên. Năm 2015 tăng 11,34% so với năm 2014, năm 2016 tăng 13,21% so với năm 2015. Nhưng mức tăng của riêng công ty cũng chưa nói lên được gì cả, nếu so sánh tiền lương của công ty với mặt bằng tiền lương chung của ngành nhất là đối với các đơn vị kinh doanh thì tiền lương của công ty so với các đơn vị đó là thấp so với công sức bỏ ra nhất là bộ phận công nhân.

Như vậy, đối với một công ty sản xuất độc quyền, nhiều rủi ro thì mức tiền lương trả cho công nhân viên như vậy chưa phải là cao và hấp dẫn. Để đạt được mục tiêu nâng cao động lực làm việc và có thể tạo dựng một bến đỗ yên tâm cho nhân viên thì công ty cần có những thay đổi linh hoạt hơn trong chính sách tiền lương.

Để đánh giá một cách khách quan về động lực của nhân viên tại công ty, em đã tiến hành cuộc khảo sát ý kiến của nhân viên tại công ty về công tác tạo động lực của công ty qua các công cụ đãi ngộ. Mục tiêu của cuộc điều tra là để thăm dò ý kiến của các cá nhân trong công ty về công tác đãi ngộ nhân sự của công ty đã tạo động lực cho nhân viên như thế nào. Hình thức cuộc điều tra được tiến hành dưới dạng các câu hỏi có liên quan thông qua bảng hỏi (Nội dung cụ thể của bảng hỏi được trình bày ở phần phụ lục cuối bài). 1

Về mẫu điều tra: Cuộc điều tra được tiến hành với 30 nhân viên đại diện cho tất cả các vị trí làm việc trong công ty. Số phiếu hỏi phát ra là 30 phiếu, trong đó số phiếu không hợp lệ là 0 phiếu. Kết quả của các câu hỏi đưa ra sẽ được tổng hợp và

41

phân tích nhằm đánh giá mức độ hài lòng của nhân viên thông qua các công cụ đãi ngộ, từ đó chỉ ra những vướng mắc và có những giải pháp hoàn thiện.

Về tiền lương, qua nghiên cứu về thực trạng tiền lương ở công ty, ta thấy vấn đề tiền lương ở công ty vẫn còn tồn tại một số bất cập. Qua cuộc điều tra nhân viên về mức độ hài lòng hay mức độ thoả mãn với tiền lương của công ty ở mức độ trung bình. Điều này được thể hiện qua bảng dưới đây:

Bảng 2.6: Mức độ hài lòng với tiền lương của công ty

Các chỉ tiêu

Số lượng

Tốt (người)

(4đ)

Khá (người)

(3đ)

TB (người)

(2đ)

Kém (người)

(1đ)

Điểm TB (2,45) 1. Mức hài lòng về tiền lương

hiện tại của anh (chị) ? 4 7 16 3 2.4

2. Sự hợp lý trong phương thức

trả lương của công ty? 2 3 25 0 2.23

3. Mức lương làm khoán

sản phẩm đã hợp lý chưa? 3 22 5 0 2.9

4. Mức lương hiện tại có đảm

bảo cuộc sống của anh (chị) ? 3 7 18 2 2.37

(Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra phụ lục 1) Từ bảng trên ta thấy, nguời lao động chưa hài lòng với mức lương nhận được cũng như phương thức trả lương của công ty. Phương thức trả lương chỉ đạt mức trung bình (2,23đ), ở mức độ này công ty cần xem xét lại cơ chế cũng như cách tính lương sao cho hợp lý với đặc thù của ngành cũng như đảm bảo sự chính xác, công bằng cho công nhân viên. Và với mức lương đó chưa đáp ứng tốt nhu cầu sinh hoạt của nhân viên trong thời kỳ hiện nay. Sở dĩ có kết quả như trên là bởi mức lương mà công ty đưa ra là chưa thoả đáng, chưa xứng đáng với công sức mà họ đã bỏ ra cho công việc bởi làm khối lượng công việc mà họ phải làm là quá lớn và áp lực công việc cao, hơn nữa mức lương đó tuy có cao hơn một số ngành khác nhưng chưa thực sự tương xứng với mặt bằng lương của ngành xây dựng. Mặt khác, chính sách tiền lương của công ty thì kém linh hoạt so với những biến động giá cả của thị trường.

Công cụ tiền lương mà công ty đang sử dụng tạo động lực cho người lao động hiện tại gặp một số hạn chế sau:

42

Do tiền lương phụ thuộc rất lớn vào thời gian lao động dẫn đến tình trạng có một số nhân viên chỉ đến công ty làm việc cho đủ ngày công, làm việc không hăng say, kết quả cũng như chất lượng công việc không được chú trọng. Tình trạng nhân viên vừa làm vừa chơi, nói chuyện trong giờ, trong giờ làm việc còn ra ngoài làm việc riêng vẫn xảy ra, điều này gây rất lãng phí thời gian. Công việc chưa gắn với trách nhiệm rõ ràng của từng nhân viên nên không tạo động lực nâng cao trách nhiệm cho nhân viên.

Mức tiền lương của công ty còn thấp so với mặt bằng tiền lương của các công ty khác và kém linh hoạt so với thị trường. Chưa đáp ứng tốt nhu cầu sinh hoạt của công nhân cũng như công sức họ bỏ ra. Mặc dù cao hơn mức lương tối thiểu của nhà nước nhưng còn thấp hơn do với các doanh nghiệp khác.

2.2.1.2. Phân tích s ự tác động ca công c tin thưng.

Tiền thưởng ngày càng được công ty coi trọng, coi đó là một phần quan trọng của chính sách phúc lợi. Nhiều công ty gọi tiền thưởng là lương tháng thứ 13,14…

cho thấy tầm quan trọng của tiền thưởng chỉ xếp sau lương. Như vậy, tiền lương đã trực tiếp làm tăng thu nhập của người lao động, tác động mãnh mẽ đến động cơ kinh tế của họ. Hơn thế nữa suy nghĩ ăn sâu vào người Việt Nam đó là “một quan tiền công không bằng một đồng tiền thưởng” thì tiền thưởng còn đánh vào tâm lý muốn được suy tôn, được thể hiện của người lao động. Hàng năm công ty đều có chỉ tiêu khen thưởng cho nhân viên, hình thức khen thưởng là bằng tiền.

Nguồn hình thành quỹ khen thưởng: Chủ yếu lấy từ lợi nhuận của công ty. Vì vậy, tiền thưởng cho nhân viên phụ thuộc rất lớn vào kết quả hoạt động cuối năm của công ty.

Đối tượng áp dụng khen thưởng: Áp dụng đối với những cá nhân, bộ phận đã hoàn thành tốt nhiệm vụ, có thành tích cao trong công việc, kết quả kinh doanh phải hoàn thành và đáp ứng đầy đủ, kịp thời các đơn hàng. Ngoài ra, khen thưởng với những nhân viên có tinh thần trách nhiệm trong công việc.

Số lần thưởng trong năm: công ty thực hiện hình thức thưởng theo năng suất lao động vượt kế hoạch theo tháng và thưởng vào cuối năm.

Mức tiền thưởng: Hàng tháng, công ty đều lập kế hoạch thực hiện nhiệm vụ nếu hoàn thành toàn bộ công nhân viên theo mức lương của họ, cụ thể như sau:

Tiền thưởng năng suất trong năm:

- Vượt 100% kế hoạch: 8% lương tháng. - Đạt 80 100% kế hoạch: 6% lương tháng- . - Đạt 50 79% kế hoạch: 4% lương tháng- .

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện ông tá tạo động lự ho người lao động tại ông ty thủy điện hòa bình (Trang 43 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)