Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.3. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu của cơ chế đầu tư và cơ chế quản lý rừng sản xuất của dự án Đức KfW6 tại huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định
3.4.2. Các giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý
+ Đẩy nhanh tiến độvà rút ngắn thời gian từlúc nghiên cứu khả thi đến khi triển khai dự án để đảm bảo được quỹ đất và một số điều kiện khác không bị ảnh hưởng. Ủy ban Nhân dân các tỉnh cần có chính sách, chỉ đạo đểbảo vệ được quỹ đất đã cam kết dành cho dựán.
+ Đối với Nhà tài trợ, việc quy định dựán chỉchính thức đi vào hoạt động và bắt đầu giải ngân khi Văn phòng tư vấn được thành lập đã làm chậm tiến độ triển khai dự án, điều này vô hình dung sẽlàm cho phía Việt Nam không thực hiện đúng tiến độgiải ngân và kết quảthực hiện dự án. Vì vậy để tránh tình trạng này xảy ra, Nhà tài trợ và Chỉnh phủViệt Nam cần phải có sựphối kết hợp hài hòa để đảm bảo tiến độdự án được thực hiện theo đúngthiết kế.
+ Ban quản lý các cấp cần phải có chính sách hoặc định hướng công việc cho các cán bộtham gia dựán khi dựán kết thúc, nếu không sẽlàm cho tâm lý của các cán
bộtham gia dựán bịxáo trộn, khó tập trung khi đang thực hiện dự án và điều này cũng sẽ không thu hút được các cán bộ có năng lực vào làm việc cho dựán. Mặt khác nó còn ảnh hưởng tới công tác quyết toán dựán hoàn thành khi dựán kết thúc.
+ Dự án cần phải thanh toán cho chủ vườn ươm ngay sau khi có biên bản nghiệm thu xuất vườn và biên bản giao nhận cây giống giữa 3 bên để đảm bảo quyền lợi cho chủ vườn ươm thay vì phải chờ đến khi có biên bản phúc kiểm của BQ dự án trung ương.
+ Nhà tài trợ và Chính phủ Việt Nam khi nghiên cứu dựán mới cần bổsung thêm hạng mục đường lâm sinh vào thiết kếdự án. Điều này sẽgiảm bớt được một phần khó khăn cho người dân và khuyến khích người dân tích cực tham gia dựán nhiều hơn.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Qua việc nghiên cứu cơ chế đầu tư và cơ chế quản lý rừng sản xuất của dựán Đức KfW6, cũng như từ kết quả thảo luận nhóm, phỏng vấn hộ gia đình vàđiều tra đánh giá chất lượng rừng trồng của hai dựán tại huyện Tây Sơn, tỉnh BìnhĐịnh đã thu được một sốkết quả như sau:
* Về cơ chế đầu tư và cơ chếquản lý rừng sản xuất: Dựán đãđưa ranhững suất đầu tư trồng rừng, chính sách hỗ trợ của dự án đối với người dân, chính sách hưởng lợi và quy trình giải ngân của dựánđầu tư như: cây con, phân bón miễn phí, hỗtrợ tiền công lao động đểtrồng, chăm sóc và bảo vệrừng trong vòng 6 năm đầu và giao đất cấp sổ đỏ ổn định 50 năm cho người dân. Từnhững cơ chế đầu tư trên dự án Đức KfW 6 đãđạt được những kết quả đáng kể:
+ Công tác quy hoạch sửdụng đất vàđiều tra lập địa:
Toàn huyện Tây Sơn đã quy hoạch được 5.237,15 ha/35.418,42 ha tổng diện tích toàn dự án đã quy hoạch và điều tra lập địa được 3.855,16 ha/29.832,25 ha tổng diện tích toàn dự án đãđiều tra lập địađược.
+ Vềkết quảthiết lập rừng.
Huyện Tây Sơn đã thiết lập được 3.647,22 ha/22.842,06 ha tổng diện tích toàn dự án đã thiết lập được.
+ Về Chăm sóc rừng trồng và khoanh nuôi tái sinh các năm.
Tổng diện tích của toàn dự án chăm sóc rừng trồng và khoanh nuôi tái sinh rừng các năm là 16.396,24 ha/ 16.396,24 ha, đạt 100% so với tổng diện tích. Trong đó toàn huyện Tây Sơn đạt được 3.116,62 ha.
+ Vềmở tài khoản tiền gửi cá nhân cho các hộnông dân tham gia dựán.
Cho đến ngày 31 tháng 12 năm 2012, toàn dự án đã mở được 14.421 tài khoản/14.642 tài khoản, đạt 98 % cho các hộ gia đình tham gia dựán, với sốtiền là 80.423.386.000 đồng/83.306.652.000 đồng, đạt 98 % so với thiết kế dự án điều chỉnh. Trong đó toàn huyện Tây Sơn đã mở được 2.158 tài khoản, với tổng số tiền là 11.317.989.000 đồng.
+ Về Tiến độcấp giấy chứng nhận quyền sửdụng đất cho các hộnông dân.
Tính đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2012, toàn dự án đã cấp được 13.939/14.648 giấy chứng nhận quyền sửdụng đất (sổ đỏ) cho các hộ gia đình tham gia thiết lập rừng dự án. Toàn huyện Tây Sơn đã cấp được 2.158/2.158 sổ đỏ cho các hộ gia đình trồng rừng.
+Nâng cao độche phủrừng, trữ lượng rừng, tác động của dựán tới kinh tế- xã hội và môi trường…ởcác thôn tham gia dựánnhư sau:
*Về mặt kinh tế: Bước đầu dự án đã có tác động nhất định đến cơ cấu thu nhập, nâng cao thu nhập và mức sống của người dân trong vùng Dựán, tạo công ăn việc làmổn định góp phần không nhỏtới công cuộc xóa đói giảm nghèo trong vùng dựán.
* Vềmặt xã hội: Dự án đã góp phần tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương, người dân được đào tạo nâng cao năng lực quản lý và kỹ thuật về lâm nghiệp. Khi tham gia dự án, người dân được tiếp cận với khoa học kỹ thuật mới, được tiếp cận với ngân hàng (điều mà rất ít người dân trước đó được tiếp cận), được đi tham quan học tập kinh nghiệm…. Bên cạnh đó dự án cũng phần nào thành công trong việc thuyết phục người dân trồng và phục hồi cây bản địa tại địa phương, góp phần vào việc phát triển bền vững vềlâm nghiệp.
* Vềmặt môi trường:Bước đầu đã góp phần vào việcổn định sinh thái, tăng độ che phủ rừng và đa dạng sinh học. Dự án triển khai tại huyện Tây Sơn được 7 năm, tác động đến vốn tự nhiên chưa thật rõ nét, mà mới chỉ làm tăng diện tích rừng trồng của khu vực.
Từnhững kết quảnghiên cứu trên ta thấy việc vận dụng cơ chế đầu tư và cơ chế quản lý và các dự án trồng rừng nói chung và dự án Đức KfW6 nói riêng, đã mang lại hiệu quả rất lớn, làm giảm thất thoát lãng phí về vốn, cơ chế quản lý tài chính chặt chẽ, luôn được kiểm soát, sử dụng vốn đúng với mục đích, đúng kế hoạch của các nhà tài trợ. Đặc biệt hơn nữa là tiền công lao động của các hộ dân thông qua tài khoản tiền gửi điều này cho thấy tiền công sẽ đến tận tay người dân, công khai, minh bạch. Cán bộdự án được trang bị từ kiến thức đến phương tiện và
dụng cụlàm việc đầy đủ. Hệthống giám sát đánh giá hiện đại.
Tuy nhiên việc vận dụng những cơ chế này cũng gặp những khó khăn nhất định. Đề tài đãđề xuất một số giải pháp chủyếu đểhoàn thiện cơ chế đầu tư và cơ chế quản lý rừng sản xuất của dự án KFW6đó là: Về cơ chế đầu tư chú trọng đến vấn đề cấp phát vốn đối ứng, tăng diện tích tham gia thực hiện dự án của các hộ dân, cải tiến hình thức mua phân bón và thay đổi cách thức lựa chọn Ngân hàng. Về cơ chế quản lý đềxuất xem xét rút ngắn thời gian nghiên cứu khả thi, thay đổi cách xác định thời gian hoạt động chính thức của dự án, có định hướng cho cán bộ khi kết thúc dự án, thay đổi thời điểm thanh toán cây con cho chủ vườn ươm và Nhà tài trợcần cân nhắc trong việc hỗtrợhạng mục cơ sởhạtầng cho dựán.
2. Khuyến nghị
Cần tiếp tục đầu tư để đi sâu nghiên cứu về cơ chế đầu tư và cơ chế quản lý rừng sản xuất, xem xét trên nhiều góc độvà nhiều yếu tố để cơ chế đầu tư và cơ chế quản lý rừng sản xuất được hoàn thiện hơn, làm cơ sở đềxuất, xây dựng các chương trình, dự án đầu tư trồng rừng sản xuất trên địa bàn huyện Tây Sơn có chất lượng và hiệu quả hơn.
Có thểsửdụng kết quảcủa đề tài như một tài liệu tham khảo trong việc xây dựng những chương trình, Dự án đầu tư phát triển rừngở khu vực nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quảvềmọi mặt.
1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2005), Quy chế tổ chức thực hiện, Dự án “Khôi phục rừng và quản lý rừng bền vững ở các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, BìnhĐịnh và Phú Yên –Dựán KfW6, Hà Nội.
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triên nông thôn, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính (1999), Thông tư liên tịch số 28/TT/LT ngày 3/2/1999 về hướng dẫn thực hiện Quyết định số 661QĐ/TTg ngày 29/7/1998 của Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội.
3. Bộ Nông nghiệp và Phát triên nông thôn, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính (2008), Thông tư liên tịch số 58/2008/TTLT-BNN-KHĐT-TC ngày 02/5/2008 vềviệc hướng dẫn thực hiện Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về mục tiêu, nhiệm vụ, chính sách và tổchức thực hiện Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng giai đoạn 2007-2010, Hà Nội.
4. Bộ Nông nghiệp và Phát triên nông thôn, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính (2008), Thông tư liên tịch số 02/2008/TTLT-BKH-NN-TC ngày 23/6/2008 vềviệc hướng dẫn thực hiện Quyết định số 147/2007/QĐ-TTg ngày 10/9/2007 của Thủ tướng Chính về một số chính sách phát triển rừng sản xuất, Hà Nội.
5. BộNông nghiệp và Phát triên nông thôn, BộKế hoạch và Đầu tư, BộTài chính (2009), Thông tư liên tịch số 70/2009/TTLT-BNN-KHĐT-TC ngày 04/11/2009 vềviệc Sửa đổi và bổsung một số điểm của Thông tư liên tịch số 58/2008/TTLT-BNN-KHĐT-TC về hướng dẫn thực hiện Quyết định số 100/2007/QĐ-TTg ngày 6 tháng 7 năm 2007 và Thông tư liên tịch số 02/2008/TTLT-KH-NN-TC về hướng dẫn thực hiện Quyết định số 147/QĐ- TTg ngày 10 tháng 9 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội.
6. Bộ Nông nghiệp và Phát triên nông thôn (2002), Quyết định 516/QĐ-BNN- KHCN ngày 18/2/2002 về việc ban hành quy trình thiết kếtrồng rừng, Hà Nội.
trình thiết kế trồng rừng (Tiêu chuẩn ngành số 04 TCN 128 - 2006), Hà Nội.
8. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2007), Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006 - 2020, Hà Nội.
9. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2009), Quyết định số 1267/QĐ-BNN ngày 04/5/2009 vềviệc công bốhiện trạng tài nguyên rừng năm 2008, Hà Nội 10. Cẩm nang ngành Lâm nghiệp (2006), Hướng dẫn đánh giá tác động môi
trường và xã hội trong ngành lâm nghiệp ở Việt Nam. Bộ Nông nghiệp và PTNT, Hà Nội.
11. Chính phủ (1995), Nghị định số 01/CP ngày 04/01/1995 về việc giao khoán đất sửdụng vào mụcđích sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản trong các doanh nghiệp Nhà nước, Hà Nội.
12. Chính phủ(1999), Nghị định số 163/1999/NĐ-CP ngày 16/11/1999 về giao đất cho thuê đất Lâm Nghiệp cho tổchức, hộ gia đình và cá nhân sửdụng ổn định lâu dài vào mục đích Lâm Nghiệp, Hà Nội.
13. Chính phủ, Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 về thi hành Luật đất đai, Hà Nội.
14. Công ty TNHH Kiểm toán SUP (2010), Báo cáo kiểm toán năm 2010 của dự án “Khôi phục rừng và quản lý rừng bền vững ở các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, BìnhĐịnh và Phú Yên–Dựán KfW6.
15. Lê Thạc Cán và tập thểtác giả(1994),Đánh giá tác động môi trường-Phương pháp luận và kinh nghiệm thực tiễn - Nhà xuất bản Khoa học và Kỹthuật.
16. Trần Hữu Dào (1997), Quản lý dựán, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
17. Võ Đại Hải (2003), “Một số kết quả đạt được trong nghiên cứu xây dựng mô hình rừng trồng sản xuất ở các tỉnh miền núi phía Bắc”, Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn, (12/2003), Tr 1580-1582.
trường và nghiên cứu Nông Lâm kết hợpởMiền núi Việt Nam”.
19. Võ Đại Hải (2005a), “Kết quả nghiên cứu lưu thông sản phẩm rừng trồng ở các tỉnh miền núi phía Bắc”, Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn, (5/2005), Tr 70-72.
20. Võ Đại Hải, Nguyễn Xuân Quát (2005b), “Quyết định 178/2001/QĐ-TTg và những vấn đề đặt ra”, Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn, (5/2005), Tr62-64.
21. Phạm Thị Hoài (2008), Nghiên cứu thực trạng rừng trồng sản xuất của huyện Định Hoá – Thái Nguyên và đề xuất các giải pháp phát triển, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Thái Nguyên.
22. Võ Nguyên Huân (1997), Đánh giá hiệu quả của việc giao đất lâm nghiệp và khoán bảo vệ rừng cho hộ gia đình, cá nhân. Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp giai đoạn 1996 – 2000, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.
23. Đàm Đình Hùng (2003), Nghiên cứu tác động của dự án lâm nghiệp và quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn tại tiểu dựán xã Tân Thành, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa. Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Lâm nghiệp.
24. Phạm Xuân Phương (2003), Khái quát chính sách lâm nghiệp liên quan đến rừng nguyên liệu công nghiệpở Việt Nam. Báo cáo trình bày tại hội thảo
“Nâng cao năng lực và hiệu quảtrồng rừng công nghiệp”,Hòa Bình.
25. Nguyễn Xuân Quát (2002), Lựa chọn cơ cấu cây trồng trong các chương trình trồng rừng ở Việt Nam. Báo cáo tại hội thảo: “Xác định loài cây trồng và chọn loàiưu tiên”, Hà Nội.
26. Hoàng Phú Mỹ(2009), Nghiên cứu hoàn thiện hệthống giám sát và đánh giá tác động của Dựán Khôi phục rừng và quản lý rừng bền vững ở các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định và Phú Yên - Dự án KfW6, Luận
27. Hỏi đáp Luật bảo vệvà Phát triển rừng (2006), NXB Nông nghiệp.
28. Đoàn Hoài Nam (2006), “Hiệu quả kinh tế của rừng trồng thâm canh Keo lai tại một số vùng sản xuất kinh tế lâm nghiệp”, Tạp chí Nông nghiệp và PTNT (2), tr 91-92.
29. Hoàng Liên Sơn (2005), Các giải pháp kinh tế - xã hội để phát triển rừng trồng kinh tếcó hiệu quả cao theo hướng công nghiệp hóa góp phần ổn định và phát triển bền vững vùng Tây Nguyên.
30. Nguyễn Xuân Thảo (2005), Đề án dân trồng rừng rừng phải nuôi dân, Bộ Nông nghiệp và PTNT, Hà Nội.
31. Phạm Xuân Thịnh (2002),Đánh giá tác động của Dựán KFW1 tại vùng Dựán xã Tân Hoa huyện Lục Ngạn Tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học lâm nghiệp, Hà Tây.
32.
Thủ Thủ tướng Chính phủ (1998), Quyết định số 661/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 về mục tiêu, nhiệm vụ, chính sách và tổ chức thực hiện Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng, Hà Nội.
33. Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 100/2007/QĐ-TTg ngày 06/7/2007 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 661/QĐ-TTg ngày 29 tháng 7 năm 1998 về mục tiêu, nhiệm vụ, chính sách và tổchức thực hiện Dựán trồng mới 5 triệu ha rừng, Hà Nội.
34. Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 147/2007/QĐ-TTg ngày 10 tháng 9 năm 2007 về một số chính sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007-2015, Hà Nội.
35. Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 164/2008/QĐ- TTg ngày 11/12/2008 về viềc Sửa đổi, bổ sung Điều 1 của Quyết định số 100/2007/QĐ-TTg ngày 06 tháng 7 năm 2007 của Thủ tướng chính phủ vềsửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 661/QĐ-TTg ngày 29 tháng 7 năm 1998 của Thủ tướng Chính phủ về mục tiêu, nhiệm vụ,
36. Thủ tướng Chính phủ (2005), Chỉ thị số 38/2005/CT-TTg ngày 05/12/2005 về việc rà soát qui hoạch 3 loại rừng (rừng phòng hộ, rừng đặc dụng và rừng sản xuất), Hà Nội.
37. Ngô NữQuỳnh Trang (2009), Nâng cao hiệu quả kinh tế trồng rừng sản xuất trên địa bàn huyện Lệthủy, tỉnh Quảng Bình, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tếHuế.
38. TS. Bùi Dũng Thể(2005), Bài giảng Kinh tế tài nguyên và môi trường.
39. ĐỗDoãn Triệu (1997).Đánh giá kinh tế các dự án đầu tư trồng rừng trong cơ chếthị trường. Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
40. Đinh Đức Thuận (2006), Lâm nghiệp giảm nghèo và sinh kế nông thôn, Nhà xuất bản lao động và xã hội, Hà Nội
41. Văn phòng tư vấn dự án Đức KfW6 (2010),Báo cáo tư vấn lần thứ15 của dựán
“Khôi phục rừng và quản lý rừng bền vững ở các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, BìnhĐịnh và Phú Yên”.
Tiếng Anh
42. DFID (Department For International Development) Sustainable livelihoods Guidance Sheets - Section 2.
43. John Boulmetis, Phyllis Dutwin (2000) - The ABCs of evaluation - Jossey Bass publisher - San Francisco.
44. Joachim Theis and Heather. M. Grady (1991), Participatory Rapid appraisal of community development, Result Report, FAO Oganization of the United nation.
45. J. Price Gittinger (1982), Economic analysis of Agricultural Projects. Economic development Institute.
46. Gesellschat fur Agrarprojekte M.B.H (1994), Feasibility study on afforestation in Lang Son and Bac Giang.