4.3. Kết quả xây dựng CSDL phục vụ quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp tỉnh Lạng Sơn
4.3.2. Cơ sở dữ liệu chuyên đề
Cùng với cơ sở dữ liệu nền, trong quá trình xây dựng các ứng dụng không thể thiếu cơ sở dữ liệu chuyên đề. Trong quy hoạch sử dụng đất, CSDL chuyên đề đ−ợc sử dụng để giải quyết các bài toán nh− phân hạng đất, đánh giá đất, đánh giá và dự báo nguy cơ vùng ngập lụt, dự báo lũ quét...
CSDL chuyên đề có quan hệ chặt chẽ với cơ sở dữ liệu nền trong CSDL HTTĐL. Cơ sở dữ liệu chuyên đề của tỉnh Lạng Sơn bao gồm:
a. Dữ liệu về các yếu tố địa lý tự nhiên: Gồm các lớp thông tin về:
a1. Các lớp thông tin chiết xuất từ lớp nền địa hình
Có 2 lớp thông tin căn bản đ−ợc chiết xuất từ lớp nền địa hình đó là lớp thông tin về đai cao và độ dốc. Hai lớp thông tin này rất cần thiết cho những ứng dụng liên quan đến quy hoạch, đánh giá thích nghi và bố trí cây trồng, vật nuôi, hiệu chỉnh bản đồ đất, hiệu chỉnh dữ liệu khí t−ợng (m−a, gió, độ ẩm
đất...). Mô hình tính và xây dựng các bản đồ này đ−ợc thể hiện chi tiết ở Mục 4.4 của luận văn.
a2. Dữ liệu về đất và sử dụng đất: Gồm các thông tin về:
* Loại đất: Dữ liệu về đất của Lạng Sơn: Bản đồ thổ nh−ỡng của Lạng Sơn và số liệu thống kê diện tích các loại đất trong tỉnh.
Hình 4.11: Lớp thông tin thổ nh−ỡng tỉnh Lạng Sơn
Bản đồ đất của tỉnh Lạng Sơn tỷ lệ 1:100.000 đ−ợc thành lập năm 1989 và đ−ợc bổ xung thêm bằng các tài liệu ngoại nghiệp của Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn.
Trong cơ sở dữ liệu, mỗi nhóm đất đ−ợc quản lý theo dạng vùng và các thuộc tính gồm: loại đất, kí hiệu theo quy định của bản đồ thổ nh−ỡng, độ dày tầng đất gồm 3 nhóm <50 cm, 50-100 cm và trên 100 cm, độ dốc, thành phần cơ giới đất, lớp đá mẹ. Cấu trúc thuộc tính của bản đồ thổ nh−ỡng nh− sau:
Lớp thông tin Kiểu dữ liệu không gian
Các tr−ờng thuộc tính Kiểu thuộc tính
1. Thổ nh−ỡng (LSO_DAT)
Vùng (region) -STT: số thứ tự
-MASO: mã hóa tên loại đất -TEN: tên loại đất
-DAY: độ dày tầng đất
-TPCOGIOI: thành phần cơ
giíi
-DAME: đá mẹ -DIENTICH: diện tích
Số nguyên Số nguyên Ký tù Số nguyên Ký tù Ký tù Ký tù
Sè thËp ph©n
* Hiện trạng sử dụng đất:
Hiện trạng sử dụng đất là một yếu tố vô cùng quan trọng trong quy hoạch sử dụng đất. Hiện trạng sử dụng đất thể hiện sự tác động của con người lên đất đai. Do vậy hiện trạng này luôn luôn thay đổi, cần phải đ−ợc cập nhật th−ờng xuyên.
Thông tin về hiện trạng sử dụng đất của tỉnh Lạng Sơn bao gồm:
- Các tài liệu thống kê của Cục thống kê tỉnh Lạng Sơn về điều tra sử dụng đất các năm.
- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất tỉnh Lạng Sơn năm 2005 ở tỷ lệ 1:100.000, gồm 5 loại sử dụng đất sau: Đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất chuyên dùng, đất dân c−, đất ch−a sử dụng.
Dữ liệu hiện trạng sử dụng đất đ−ợc cấu trúc theo dạng vùng. Các tr−êng thuéc tÝnh cã cÊu tróc nh− sau:
Lớp thông tin Kiểu dữ liệu không gian
Các tr−ờng thuộc tính Kiểu thuộc tính
2. Hiện trạng sử dụng đất
(LSO_HTSDD)
Vùng (region) -STT: số thứ tự
-MASO: mã hóa kiểu sử dụng
đất
-TEN: Loại hình sử dụng đất -DIENTICH: diện tích
Số nguyên Số nguyên
Ký tù Số nguyên
a3. Dữ liệu về các l−u vực sông
Bản đồ lưu vực sông được thành lập từ bản đồ địa hình gốc tỷ lệ 1:250.000 do nhóm chuyên gia của Viện Điều tra Quy hoạch Rừng xây dựng.
Ranh giới khoanh là phạm vi thu nước của các lưu vực sông, suối cấp 3. Mỗi lưu vực sông cấp 3 là một vùng (region).
Cấu trúc các tr−ờng thuộc tính nh− sau:
Lớp thông tin Kiểu dữ liệu không gian
Các tr−ờng thuộc tính Kiểu thuộc tính
3. Lưu vực sông cÊp 3
(LSO_LVUC3)
Vùng (region) -STT: số thứ tự
-MASO: mã hóa lưu vực -TEN: tên lưu vực sông cấp 3 -DIENTICH: diện tích
Số nguyên Số nguyên Ký tù
Sè thËp ph©n
Hình 4.12: Lớp thông tin lưu vực sông cấp 3 tỉnh Lạng a4. Dữ liệu về khí hậu
Dữ liệu về khí hậu bao gồm số liệu về l−ợng m−a, nhiệt độ, gió tại các trạm đo của tỉnh Lạng Sơn. Đề tài chí thể hiện đ−ợc l−ợng m−a của tỉnh Lạng Sơn. Bản đồ l−ợng m−a do Trung tâm Địa lý ứng dụng thuộc Trung tâm Khoa học xã hội và nhân văn xây dựng.
Cấu trúc thuộc tính của dữ liệu nh− sau:
Lớp thông tin Kiểu dữ liệu không gian
Các tr−ờng thuộc tính Kiểu thuộc tính
4. L−ợng m−a (LSO_MUA)
Vùng (region) -STT: số thứ tự
-MASO: mã hóa l−ơng m−a -LUONGMUA: dung tÝch -DIENTICH: diện tích
Số nguyên Số nguyên Số nguyên Sè thËp ph©n
Hình 4.13: Lớp thông tin l−ợng m−a trung bình tỉnh Lạng Sơn
a5. Dữ liệu hiện trạng rừng
Dữ liệu về hiện trạng rừng của Lạng Sơn bao gồm:
- Số liệu thống kê các loại đất rừng (các loại rừng, diện tích) theo các
đơn vị hành chính, theo lâm trường.
- Bản đồ hiện trạng rừng năm 2006 tỉnh Lạng Sơn tỷ lệ 1:100.000, chi tiết đến từng lô trạng thái rừng. Mỗi lô trạng thái đều có số hiệu lô, mã trạng thái rừng, thuộc khoảnh nào, tiểu khu nào, lâm trường, xã và huyện nào đồng thời kèm theo số liệu diện tích của lô đó.
Các tr−ờng thuộc tính đ−ợc cấu trúc nh− sau:
Lớp thông tin Kiểu dữ liệu không gian
Các tr−ờng thuộc tính Kiểu thuộc tÝnh 5. Hiện trạng
rõng
(LSO_RUNG)
Vùng (region)
-STT: số thứ tự
-MASO: Mã hóa loại rừng -LOAIRUNG: loại rừng -DIENTICH: diện tích -TENLO: số hiệu lô rừng -TR_THAI: mã trạng thái -KHOANH: tên khoảnh -TKHU: tên tiểu khu
-LTRUONG: tên lâm tr−ờng -XA: tên xã
-HUYEN: tên huyện
Số nguyên Số nguyên Ký tù
Sè thËp ph©n Ký tù
Ký tù Ký tù Ký tù Ký tù
Ký tù Ký tù
Hình 4.14: Lớp thông tin hiện trạng rừng năm 2006 tỉnh Lạng Sơn b. Dữ liệu về điều kiện kinh tế - x∙ hội
Trong giới hạn của đề tài chủ yếu tập trung xây dựng dữ liệu địa lý tự nhiên. Các dữ liệu về kinh tế - xã hội cũng là những dữ liệu quan trọng trong quy hoạch sử dụng đất. Những dữ liệu về kinh tế, xã hội rất đa dạng và thường xuyên thay đổi theo thời gian và chỉ có ý nghĩa trong thời gian nhất định.
Căn cứ vào lý do trên cộng với điều kiện và thời gian có hạn nên trong
đề tài những dữ liệu về kinh tế - xã hội chỉ được đề cập theo hướng tổng quát và giới thiệu ph−ơng pháp tổ chức dữ liệu là chủ yếu.
Nguồn dữ liệu do Cục thống kê của tỉnh cung cấp (số liệu thống kê năm 2005). Dữ liệu đ−ợc cấu trúc thành 2 nhóm chính: dữ liệu về dân số, lao động và dữ liệu về kinh tế.
b1. Dữ liệu về dân số, lao động
Dữ liệu về dân số, lao động và thành phần dân tộc đ−ợc tổ chức theo dạng vùng (region).
Dữ liệu đ−ợc tổ chức nh− sau:
- Dữ liệu không gian chính là các bản đồ hành chính các huyện và tỉnh.
- Dữ liệu thuộc tính về dân c−, lao động và dân tộc đ−ợc thiết kế thành các trường gắn với đối tượng cụ thể trên bản đồ hành chính.
Cấu trúc các tr−ờng dữ liệu nh− sau:
Lớp thông tin Kiểu dữ liệu không gian
Các tr−ờng thuộc tính Kiểu thuéc tÝnh 1. Dân số huyện
(LSO_DSHUYEN)
Vùng (region)
-STT: số thứ tự
-MASO: mã số huyện (thị) -HUYEN: tên huyện (thị) -TINH: tên tỉnh
-DANSO: sè d©n
-MATDO: mật độ trung bình -DANSONU: sè d©n giíi tÝnh n÷
-DANSONAM: sè d©n giíi tÝnh nam -NONGTHON: số dân nông thôn -THANHTHI: số dân thành thị
Số nguyên Ký tù Ký tù Ký tù Số nguyên Số nguyên Số nguyên Số nguyên Số nguyên Số nguyên 2. Dân số tỉnh
(LSO_DSTINH)
Vùng (region)
-STT: số thứ tự -MASO: mã số tỉnh -TINH: tên tỉnh -DANSO: d©n sè
-MATDO: mật độ trung bình -DANSONU: sè d©n giíi tÝnh n÷
-DANSONAM: sè d©n giíi tÝnh nam -NONGTHON: số dân nông thôn -THANHTHI: số dân thành thị
Số nguyên Số nguyên Ký tù Số nguyên Số nguyên Số nguyên Số nguyên Số nguyên Số nguyên
Những số liệu này thay đổi liên tục theo tháng và theo năm. Do vậy, khi tiến hành giải quyết những vấn đề có liên quan đến dân số, lao động thì số liệu này phải đ−ợc cập nhật.
b2. Dữ liệu về kinh tế
Nhóm dữ liệu này bao gồm: - Dữ liệu về sản xuất nông nghiệp - Dữ liệu về sản xuất công nghiệp
Đó là các dữ liệu về diện tích gieo trồng, năng suất, sản l−ợng các loại cây trồng, vật nuôi. Đây là những dữ liệu quan trọng giúp cho việc đánh giá
khả năng sử dụng đất và định hướng QHSDĐ. Nguồn số liệu là từ niên giám thống kê của tỉnh năm 2005. Tuy nhiên có hạn chế là số liệu chỉ đến huyện nên chỉ có giá trị tham khảo. Các thông tin thuộc tính đ−ợc gắn với dữ liệu không gian huyện.
Dữ liệu về sự phân bố các cơ sở sản xuất công nghiệp, các điểm mua bán sản phẩm .... Các thông tin thuộc tính đ−ợc gắn với dữ liệu không gian dạng điểm.
Ngoài ra còn có những dữ liệu điều tra về tốc độ phát triển kinh tế, giá
cả nông đặc sản, hướng phát triển và đầu tư ... Những dữ liệu này được tổ chức thành dạng bảng trong CSDL.
Tóm lại: CSDL tỉnh Lạng Sơn đ−ợc cấu trúc theo 2 nhóm chính. Đó là CSDL nền và CSDL chuyên đề.
* CSDL nền bao gồm các bản đồ và số liệu về hành chính (xã, huyện, tỉnh), lớp nền địa hình và mạng lưới giao thông, thủy văn. Ngoài ra còn có hệ thống các địa danh và các điểm trung tâm xã, thị trấn huyện.
* CSDL chuyên đề gồm các lớp thông tin đai cao, độ dốc, dữ liệu về đất và hiện trạng sử dụng đất, dữ liệu về khí hậu, lưu vực, về hiện trạng rừng, dữ
liệu về dân số, dân tộc và dữ liệu về kinh tế của tỉnh Lạng Sơn.
Tất cả dữ liệu đ−ợc cấu trúc về một hệ thống quản lý thống nhất với 19 lớp thông tin và có thể sử dụng và khai thác bằng công nghệ mới - công nghệ GIS. Đây là nguồn thông tin đầy đủ và đáng tin cậy, có cơ sở pháp lý làm tiền
đề cho công việc quy hoạch sử dụng đất trong địa bàn tỉnh. Những dữ liệu này có thể liên tục đ−ợc cập nhật, bổ sung thông tin để ngày càng hoàn thiện và chính xác hơn.