4.5. Xây dựng bản đồ đề xuất các loại hình sử dụng đất lâm nghiệp (đất
4.5.3. Đề xuất các loại hình sử dụng đất đai nông lâm nghiệp vùng đồi núi tỉnh Lạng Sơn
Mục tiêu chung của đề xuất sử dụng đất đai là xác định những vùng có khả năng mở rộng thêm diện tích đất nông nghiệp thâm canh nhằm đảm bảo lương thực cho vùng đồi núi; xác định những vùng có khả năng mở rộng thâm canh trong lâm nghiệp sản xuất nhằm hạn chế việc phá rừng. Qua đề xuất cũng khẳng định những vùng cần bảo vệ vốn rừng hiện có ở vùng đồi núi tỉnh Lạng Sơn, mặt khác cũng xác định những vùng khoanh nuôi tái sinh rừng, trồng rừng để tăng độ che phủ.
Trên cơ sở so sánh kết quả đánh giá các loại hình sử dụng với bản đồ hiện trạng rừng, đề tài xác định những vùng có khả năng sử dụng thực tế cho một loại hình sử dụng đã định hướng nhưng chưa sử dụng phù hợp hơn với yêu cầu sử dụng đất đai cho mục tiêu phát triển bền vững ở vùng đồi núi nói riêng và toàn tỉnh Lạng Sơn nói chung. Công việc này đ−ợc thực hiện bằng ph−ơng pháp chồng xếp bản đồ thông qua 2 bước sau:
B−ớc 1: Gộp nhóm các đơn vị trên bản đồ hiện trạng rừng, các vùng đất có rừng tự nhiên, không phân biệt chất l−ợng và rừng trồng đ−ợc gộp vào một loại; đất trống đ−ợc gộp vào một loại; đất nông nghiệp và đất khác là một loại.
B−ớc 2: Xác định các loại hình đ−ợc đề xuất khi tiến hành chồng xếp dựa trên quy tắc:
* Với các vùng có rừng kể cả rừng tự nhiên và rừng trồng chúng ta cần phải bảo vệ để tăng độ che phủ, bảo vệ vốn rừng hiện có nên đề tài không xét đến.
* Đối với vùng đất trống, ch−a có rừng đ−ợc xác định theo qui tắc sau:
+ Nếu rơi vào vùng đất NLKH thì đ−ợc xác định là đất có khả năng mở rộng cho nông - lâm kết hợp hoặc lâm - nông kết hợp.
+ Nếu rơi vào vùng lâm nghiệp sản xuất thì đ−ợc xác định là đất có thể trồng rừng thâm canh hoặc đất phòng hộ cục bộ nên khoanh bảo vệ chống xói mòn rửa trôi.
+ Nếu rơi vào lâm phận phòng hộ thì:
- Những nơi thuận lợi gần đ−ờng giao thông cần đ−ợc trồng rừng hoặc khoanh nuôi bảo vệ rừng để tăng độ che phủ.
- Những nơi xa xôi, giao thông khó khăn, đầu t− tốn kém thì thực hiện khoanh bảo vệ.
Cụ thể quy tắc này thể hiện ở bảng 4.12 sau:
Bảng 4.12: Quy tắc đề xuất khả năng sử dụng đất vùng đồi, núi tỉnh Lạng Sơn Hiện trạng
Định h−ớng Đất có rừng Đất trống Đất NN và
đất khác
NLKH 8 1 9
LNSX vùng đồi 8 2 9
LNSX vùng đồi có biện
pháp chống xói mòn 8 4 9
LNSX vùng núi 8 3 9
LNSX vùng núi có biện
pháp chống xói mòn 8 4 9
PH kết hợp LNSX 8 5 9
PH 8 6 9
PH đặc biệt 8 7 9
Kết quả chồng xếp bản đồ, đề tài đã đ−a ra đ−ợc “ Bản đồ đề xuất các loại hình sử dụng đất đai vùng đồi núi tỉnh Lạng Sơn”. Bản đồ gồm 8 loại hình trong đó có 7 loại hình sử dụng đất đai trong vùng đất trống đồi núi trọc:
1. Đất nông lâm kết hợp 2. §Êt LNSX th©m canh cao
3. §Êt LNSX th©m canh trung b×nh 4. Đất phòng hộ cục bộ
5. Đất phòng hộ có thể trồng rừng
6. Đất phòng hộ có thể xúc tiến tái sinh rừng (đất phòng hộ tái sinh rừng) 7. Đất phòng hộ đầu nguồn khoanh bảo vệ
8. Đất có rừng cần bảo vệ.
9. Loại bỏ không đ−a vào đề xuất loại hình sử dụng đất này
Bảng 4.13: Diện tích đề xuất LHSDĐ vùng đồi núi tỉnh Lạng Sơn
Đơn vị tính: ha LHSD§
Huyện 1 2 3 4 5 6 7 8
Bắc Sơn 693 1587 1589 735 4766 2285 1594 28758 V¨n Quan 2723 5750 3082 2426 6714 2090 3403 21173 B×nh Gia 630 1578 5468 599 3785 754 16353 60905 Cao Léc 1711 2947 327 8606 4704 7411 7214 22076 Léc B×nh 3335 9077 5171 9689 9792 7092 8337 31711
§×nh LËp 7441 1472 232 42868 1500 16541 22647 36700 Chi L¨ng 2493 6592 1655 3520 8391 884 4519 23436 H÷u Lòng 2922 2560 40 3642 1201 1427 20 26575
Tp. Lạng Sơn 139 352 0 18 241 15 0 2976
Tràng Định 1578 5382 2088 6432 17624 7168 8324 36415
Văn Lãng 1574 4476 0 7697 7233 9668 0 17224
Tổng 25239 41773 19652 86233 65952 55336 72412 307949 Nguồn: Tác giả thống kê từ bản đồ đề xuất các LHSDĐ vùng đồi núi theo
huyện tỉnh Lạng Sơn
Căn cứ vào kết quả thống kê diện tích đề xuất các loại hình sử dụng
đất đai vùng đồi núi theo huyện tỉnh Lạng Sơn, biện pháp đề xuất ứng với mỗi loại hình sử dụng đất nh− sau:
* Đối với vùng đất trống đ−ợc đề xuất cho LNSX và NLKH (từ loại hình 1 đến loại hình 3) là 86.664 ha cụ thể diện tích từng loại nh− sau:
+ Loại hình 1: Đất nông lâm kết hợp: Diện tích đ−ợc đề xuất là 25.239 ha. Diện tích này phân bố rải rác trong tất cả các huyện, chiếm tỷ lệ lớn nhất là huyện Đình Lập (7.441 ha) sau đó đến huyện Lộc Bình (3.335 ha) và Hữu Lũng (2.922 ha). Phương thức canh tác áp dụng cho loại hình sử dụng đất đai này là nông - lâm kết hợp trên vùng đất trống đồi trọc thông qua công tác trồng cây tiên phong −u sáng, mọc nhanh kết hợp với cây l−ơng thực (sắn, ngô…), cây công nghiệp (chè, đậu t−ơng…).
+ Loại hình 2: Đất lâm nghiệp sản xuất thâm canh cao: Diện tích đề xuất là 41.773 ha. Diện tích này phân bố tập trung tại các huyện: Lộc Bình, Chi Lăng, Văn Quan, Tràng Định, Văn Lãng. Diện tích đất này có thể áp dụng cường độ kinh doanh cao với những loài cây có chu kỳ kinh doanh ngắn, sinh trưởng nhanh để lấy gỗ nguyên liệu giấy, gỗ trụ mỏ như các loài Keo lai, Bạch
đàn, Thông…ngoài ra dưới tán các loài cây này có thể kết hợp trồng các cây họ đậu để cải tạo đất, cây công nghiệp nh− chè …nhằm sử dụng tối −u tiềm năng đất đai của loại hình này.
+ Loại hình 3: Đất lâm nghiệp sản xuất thâm canh trung bình: Diện tích
đề xuất là 19.652 ha. Phân bố tập trung tại Bình Gia (5.468 ha), Lộc Bình (5.171 ha) và Văn Quan (3.082 ha), rải rác trong các huyện Tràng Định, Bắc Sơn, Chi lăng. Loại hình này có thể trồng rừng nguyên liệu với cường độ kinh doanh thấp hơn Loại hình 2.
* Đối với vùng đất trống đ−ợc đề xuất cho phòng hộ gồm 4 loại (loại hình 4 đến loại hình 7). Diện tích đề xuất phòng hộ là 279.933 ha, cụ thể diện tích từng loại nh− sau:
+ Loại hình 4: Đất phòng hộ cục bộ với diện tích là 86.233 ha, có nhiều tại huyện Đình Lập (42.868 ha) và nằm rải rác ở các huyện còn lại. Loại hình này gồm các khu vực đất trống có độ dốc trung bình (150-250) nh−ng độ dày tầng đất mỏng (<50cm) địa hình chia cắt phức tạp, do đó cần khoanh bảo vệ nhằm làm tăng độ dày tầng đất, bảo vệ đất, chống xói mòn, rửa trôi đất.
+ Loại hình 5: Đất phòng hộ có thể trồng rừng, diện tích đề xuất 65.952 ha, có nhiều ở Tràng Định (17.624), Lộc Bình (9.792), Chi Lăng (8.391). Loại hình này có thể kết hợp khoanh nuôi, bảo vệ với trồng rừng phòng hộ mới.
+ Loại hình 6: Đất phòng hộ tái sinh rừng, diện tích đề xuất là 55.336 ha, nằm chủ yếu ở huyện Đình Lập (16.541 ha). Loại hình này kết hợp công tác khoanh nuôi bảo vệ với xúc tiến tái sinh tự nhiên.
+ Loại hình 7: Đất phòng hộ đầu nguồn khoanh bảo vệ, diện tích đề xuất 72.412 ha, phân bố chủ yếu tại hai huyện là Đình Lập (22.647 ha) và Bình Gia (16.353 ha). Loại hình này nằm trong vùng núi có độ dốc lớn (>250) tầng đất mỏng khó tác động nên áp dụng biện pháp khoanh bảo vệ, tránh tác
động nên bề mặt đất gây xói mòn, rửa trôi đất.
* Đối với vùng đất có rừng đ−ợc đề xuất cần bảo vệ (cả rừng tự nhiên và rừng trồng): Loại hình 8: Diện tích loại hình này là 307.949 ha, có ở hầu khắp các huyện nhiều nhất là Bình Gia, thấp nhất là Tp.Lạng Sơn. Loại hình này là vùng phòng hộ đầu nguồn cho vùng đồi núi và toàn tỉnh Lạng Sơn cần phải
đ−ợc bảo vệ nghiêm ngặt nhằm tăng độ che phủ, bảo vệ đất chống xói mòn.
Tóm lại:
* Diện tích đất trống đ−ợc đề xuất cho lâm nghiệp sản xuất và phòng hộ còn rất lớn (366.597 ha) đòi hỏi phải có sự nỗ lực lớn của địa phương về nhiều mặt mới mong phủ xanh đ−ợc diện tích đất trống này.
* Diện tích đất có rừng của tỉnh là tương đối (307.949 ha), trong đó rừng nghèo, rừng non phục hồi chiếm phần lớn đòi hỏi cần phải làm tốt công tác khoanh nuôi bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá này.
ch−ơng 5: kết luận, Tồn tại, khuyến nghị