CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng, phát triển của giống lạc TB25 và
3.1.4. Ảnh hưởng của mật độ gieo trồng đến chiều dài cành cấp 1,2 của giống lạc
Chúng ta biết rằng gần 70% tổng số hoa lạc được hình thành trên cặp cành cấp 1 đầu tiên và các cành cấp 2. Có tới 80 - 90% tổng số quả chắc trên cây tập trung ở cặp cành cấp một đầu tiên và các cành cấp hai. Chính vì vậy mà sự sinh trưởng và phát triển của cặp cành cấp một đầu tiên có một ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với năng suất quả. Có thể nói sự sinh trưởng của cặp cành cấp một đầu tiên là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất quyết định đến yếu tố năng suất lạc. Nếu cành cấp một sinh
trưởng và phát triển hợp lý sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình phân hóa, hình thành mầm hoa cũng như sự phát triển của hoa. Mặc khác, quá trình sinh trưởng và phát triển của cặp cành cấp một đầu tiên diễn ra thuận lợi nghĩa là nó sớm tích lũy được lượng chất khô cần thiết là tiền đề tích cực thúc đẩy cho quá trình hình thành và phát triển của cành cấp hai cũng như số lá, tốc độ ra lá và diện tích lá trên cành đó. Khi bộ lá trên cặp cành cấp một đầu tiên phát triển tốt thì lượng chất khô tổng hợp được vận chuyển về cho quá trình hình thành tia quả cũng như quá trình hình thành quả sẽ lớn, do đó năng suất sẽ cao.
- Chiều dài cành cấp 1:
Cũng giống với thân chính, sự sinh trưởng của cặp cành cấp một đầu tiên chịu sự chi phối của yếu tố đặc tính di truyền cũng như điều kiện ngoại cảnh và trình độ thâm canh của con người. Trong đó có yếu tố mật độ cũng đóng một vai trò quan trọng. Theo dõi sự tăng trưởng chiều dài cành cấp một đầu tiên của các công thức thí nghiệm qua các giai đoạn sinh trưởng, phát triển chúng tôi thu được kết quả ở bảng 3.4.
Bảng 3.4. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến động thái tăng trưởng chiều dài cành cấp 1 đầu tiên
Đơn vị tính: cm
Công thức
Thời gian sau gieo (ngày)
15 25 35 45 55 65 75 85 Thu
hoạch TB25-30 1,50 7,01ab 11,30bc 21,67ab 32,37bcd 41,73ab 45,40b 49,27cd 53,07cd TB25-33
(Đ/C) 1,59 7,37ab 11,56abc 22,47ab 32,87abc 42,07ab 46,77ab 50,33cd 57,33bc TB25-41 1,35 8,01a 13,05ab 23,43a 34,77ab 45,13a 50,40ab 53,13bc 64,40a TB25-45 1,42 8,15a 13,17a 24,37a 36,01a 45,01ab 51,53a 59,47a 67,37a TK10-30 1,51 5,65b 8,87d 19,27b 28,98d 40,00b 45,10b 47,90d 50,03d TK10-33 1,29 5,89b 9,30d 19,40b 30,07cd 40,87ab 46,00ab 51,47cd 54,60cd TK10-41 1,43 6,26ab 10,38cd 21,47ab 34,40ab 41,83ab 47,40ab 57,87ab 62,03ab TK10-45 1,29 7,25ab 11,94abc 23,17a 35,09ab 42,20ab 48,07ab 58,27a 63,07ab
LSD0,05 // 1,10 1,78 3,73 3,61 5,05 6,11 4,69 6,06
Ghi chú: a,b,c…biểu thị mức độ sai khác giữa các công thức thí nghiệm, trong đó các công thức thí nghiệm có cùng chữ cái thì không có sự sai khác.
Formatted: Font: 13 pt Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Centered, Indent: Left -0,83 ch, Space Before:
3 pt, After: 3 pt, Line spacing: Multiple 1,3 li
Formatted: Centered, Space Before: 3 pt, After: 3 pt, Line spacing: Multiple 1,3 li
Formatted: Centered, Indent: Left -0,32 ch, Right -0,35 ch, Space Before: 3 pt, After: 3 pt, Line spacing: Multiple 1,3 li Formatted: Centered, Space Before: 3 pt, After: 3 pt, Line spacing: Multiple 1,3 li
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Centered, Indent: Left -0,83 ch, Space Before:
3 pt, After: 3 pt, Line spacing: Multiple 1,3 li
Formatted: Centered, Space Before: 3 pt, After: 3 pt, Line spacing: Multiple 1,3 li
Formatted: Centered, Indent: Left -0,32 ch, Right -0,35 ch, Space Before: 3 pt, After: 3 pt, Line spacing: Multiple 1,3 li
Formatted ...
Formatted: Font: 13 pt
Formatted ...
Formatted ...
Formatted ...
Formatted ...
Formatted: Font: 13 pt
Formatted ...
Formatted ...
Formatted ...
Formatted ...
Formatted: Font: 13 pt
Formatted ...
Formatted ...
Formatted ...
Formatted ...
Formatted: Font: 13 pt
Formatted ...
Formatted ...
Formatted ...
Formatted ...
Formatted: Font: 13 pt
Formatted ...
Formatted ...
Formatted ...
Formatted ...
Formatted: Font: 13 pt
Formatted ...
Formatted ...
Formatted ...
Formatted ...
Qua số liệu bảng 3.4, chúng tôi nhận xét:
Các công thức theo dõi có sự khác nhau về chiều dài cành cấp 1 tương đối rõ rệt ở các giai đoạn về sau. Sự sai khác có ý nghĩa được chỉ ra từ giai đoạn 25 ngày sau gieo đến thời điểm thu hoạch. Về sự so sánh giữa hai giống lạc nhận thấy, giống lạc TB25 có chiều dài cành cấp một đầu tiên dài hơn giống lạc TK10 ở trên tất cả các mật độ. Điều này thể hiện bản chất giống có ảnh hưởng quyết định đến chiều dài cành cấp một đầu tiên. Đồng thời, kết quả thí nghiệm cũng cho thấy rõ sự khác nhau về mật độ cũng đã ảnh hưởng một cách có ý nghĩa đối với chiều dài cành cấp một đầu tiên trên cả hai giống lạc. Chiều dài cành cấp 1 có xu hướng tăng dần từ mật độ thưa đến mật độ dày hơn. Ở thời điểm sau gieo 45 ngày (giai đoạn đâm tia) giống TK10 và giống TB25 có chiều dài cành cấp một đầu tiên đạt cao nhất ở mật độ 45 cây/m2 lần lượt là 23,17cm và 24,37cm; đạt thấp nhất ở mật độ 30 cây/m2 là 19,27cm (TK10) và 21,67cm (TB25) Các công thức TK10-30, TK10-33 và TK10-41 đều có chiều dài cành cấp 1 nhỏ hơn công thức đối chứng (22,47cm).
Biểu đồ 3.2. Động thái tăng trưởng chiều dài cành cấp một đầu tiên ở các công thức qua các giai đoạn theo dõi
0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 70.00 80.00
15 25 35 45 55 65 75 85 Thu
hoạch ngày sau gieo
Chiều dài cành cấp 1 đầu tiên (cm) TB25-30 TB25-33(Đ/C) TB25-41 TB25-45
TK10-30 TK10-33 TK10-41 TK10-45
Ở thời điểm thu hoạch giống TK10 và giống TB25 có chiều dài cành cấp một đầu tiên đạt cao nhất ở mật độ 45 cây/m2 lần lượt là 63,07cm và 67,37cm; đạt thấp nhất ở mật độ 30 cây/m2 là 50,03cm (TK10) và 53,07cm (TB25). So sánh trung bình chiều dài cành cấp 1 ở các giống thì giống TB25 có chiều dài cành cấp 1 dài hơn giống TK10 và các công thức khác nhau có ý nghĩa về mặt thống kê.
- Chiều dài cành cấp 2:
Công thức
Thời gian sau gieo (ngày)
25 35 45 55 65 75 85 Thu
hoạch TB25-30 1,45 3,97cd 11,63bc 23,43cd 24,67bc 28,27ab 29,77bc 33,17bcd TB25-33
(Đ/C) 1,50 4,44bc 12,73abc 24,30bcd 24,77bc 27,37ab 29,23bc 37,20abc TB25-41 1,35 4,81ab 13,97ab 27,40ab 27,92ab 30,37a 32,27ab 38,43ab TB25-45 1,43 5,34a 15,13a 29,59a 30,39a 29,40a 35,53a 43,03a TK10-30 1,28 3,39d 10,53c 15,11e 18,30e 21,97c 22,83d 27,57d TK10-33 1,50 3,67d 10,73c 16,47e 19,97de 24,27bc 25,30cd 31,33cd TK10-41 1,40 4,01cd 11,43bc 20,65d 23,53cd 27,33ab 28,27bc 36,00bc TK10-45 1,45 4,59bc 12,67abc 25,33bc 25,33bc 27,80ab 31,27ab 39,23ab
LSD0,05 // 0,72 22,92 3,74 3,59 4,96 4,65 6,56
Ghi chú: a,b,c…biểu thị mức độ sai khác giữa các công thức thí nghiệm, trong đó các công thức thí nghiệm có cùng chữ cái thì không có sự sai khác.
Các công thức theo dõi có sự khác nhau về chiều dài cành cấp 2 tương đối rõ rệt ở các giai đoạn về sau. Sự sai khác có ý nghĩa được chỉ ra từ giai đoạn 35 ngày sau gieo đến thời điểm thu hoạch. Về sự so sánh giữa hai giống lạc nhận thấy, giống lạc TB25 có chiều dài cành cấp hai đầu tiên dài hơn giống lạc TK10 ở trên tất cả các mật độ. Điều này thể hiện bản chất giống có ảnh hưởng quyết định đến chiều dài cành cấp hai đầu tiên. Đồng thời, kết quả thí nghiệm cũng cho thấy rõ sự khác nhau về mật độ cũng đã ảnh hưởng một cách có ý nghĩa đối với chiều dài cành cấp hai đầu tiên trên cả hai giống lạc. Chiều dài cành cấp 2 có xu hướng tăng dần từ mật độ thưa đến mật độ dày hơn. Ở thời điểm thu hoạch giống TK10 và giống TB25 có chiều dài cành cấp hai đầu tiên đạt cao nhất ở mật độ 45 cây/m2 lần lượt là 39,23cm và 43,03cm; đạt thấp nhất ở mật độ 30 cây/m2 là 27,57cm (TK10) và 33,17cm (TB25) và sự sai khác có ý nghĩa từ giai đoạn sau gieo 35 ngày đến giai đoạn thu hoạch.
Formatted: Vietnamese Formatted: Vietnamese
Formatted: Font: 13 pt Formatted Table
Formatted: Centered, Space Before: 3 pt, After: 3 pt, Line spacing: Multiple 1,3 li
Formatted: Centered, Indent: Left -0,2 ch, Right -0,35 ch, Space Before: 3 pt, After: 3 pt, Line spacing: Multiple 1,3 li Formatted: Centered, Space Before: 3 pt, After: 3 pt, Line spacing: Multiple 1,3 li
Formatted: Centered, Space Before: 3 pt, After: 3 pt, Line spacing: Multiple 1,3 li
Formatted: Centered, Indent: Left -0,2 ch, Right -0,35 ch, Space Before: 3 pt, After: 3 pt, Line spacing: Multiple 1,3 li Formatted: Centered, Space Before: 3 pt, After: 3 pt, Line spacing: Multiple 1,3 li
Formatted: Centered, Space Before: 3 pt, After: 3 pt, Line spacing: Multiple 1,3 li
Formatted: Centered, Indent: Left -0,2 ch, Right -0,35 ch, Space Before: 3 pt, After: 3 pt, Line spacing: Multiple 1,3 li Formatted: Centered, Space Before: 3 pt, After: 3 pt, Line spacing: Multiple 1,3 li
Formatted: Centered, Space Before: 3 pt, After: 3 pt, Line spacing: Multiple 1,3 li
Formatted: Centered, Indent: Left -0,2 ch, Right -0,35 ch, Space Before: 3 pt, After: 3 pt, Line spacing: Multiple 1,3 li Formatted: Centered, Space Before: 3 pt, After: 3 pt, Line spacing: Multiple 1,3 li
Formatted: Centered, Space Before: 3 pt, After: 3 pt, Line spacing: Multiple 1,3 li
Formatted: Centered, Indent: Left -0,2 ch, Right -0,35 ch, Space Before: 3 pt, After: 3 pt, Line spacing: Multiple 1,3 li Formatted: Centered, Space Before: 3 pt, After: 3 pt, Line spacing: Multiple 1,3 li
Formatted: Centered, Space Before: 3 pt, After: 3 pt, Line spacing: Multiple 1,3 li
Formatted: Centered, Indent: Left -0,2 ch, Right -0,35 ch, Space Before: 3 pt, After: 3 pt, Line spacing: Multiple 1,3 li Formatted: Centered, Space Before: 3 pt, After: 3 pt, Line spacing: Multiple 1,3 li
Formatted: Centered, Space Before: 3 pt, After: 3 pt, Line spacing: Multiple 1,3 li
Formatted: Centered, Indent: Left -0,2 ch, Right -0,35 ch, Space Before: 3 pt, After: 3 pt, Line spacing: Multiple 1,3 li Formatted: Centered, Space Before: 3 pt, After: 3 pt, Line spacing: Multiple 1,3 li
Formatted: Centered, Space Before: 3 pt, After: 3 pt, Line spacing: Multiple 1,3 li
Formatted: Centered, Indent: Left -0,2 ch, Right -0,35 ch, Space Before: 3 pt, After: 3 pt, Line spacing: Multiple 1,3 li Formatted: Centered, Space Before: 3 pt, After: 3 pt, Line spacing: Multiple 1,3 li
0.00 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00 30.00 35.00 40.00 45.00 50.00
25 35 45 55 65 75 85 Thu
hoạch
ngày sau gieo
Chiều dài cành cấp 2 đầu tiên (cm) TB25-30 TB25-33(Đ/C) TB25-41 TB25-45
TK10-30 TK10-33 TK10-41 TK10-45
Hình 3.3. Động thái tăng trưởng chiều dài cành cấp hai đầu tiên ở các công thức qua các giai đoạn theo dõiBiểu đồ 3.3. Động thái tăng trưởng chiều dài cành cấp hai đầu
tiên ở các công thức qua các giai đoạn theo dõi
Khi so sánh trung bình chiều dài cành cấp 2 ở các mật độ cho thấy rằng, với các mật độ khác nhau thì chiều dài cành cấp 2 biến động từ 30,37 – 41,13 cành/cây, sự sai khác này ở mức ý nghĩa.
Nhìn chung, chiều dài cành cấp 1 và cấp 2 của các công thức thí nghiệm có diễn biến quần thể tương đối giống nhau. Chỉ tiêu chiều dài cành cấp 1 và cấp 2 đều chịu ảnh hưởng của yếu tố giống và mật độ. Giống TB25 tỏ ra có ưu điểm hơn về chiều dài cành so với giống TK10 khi bố trí trên các mật độ như nhau.
3.1.58. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến sự ra hoa của hai giống lạc TB25 và TK10 Ra hoa là quá trình sinh lý của cây trồng đánh dấu một bước nhảy vọt về chất từ sinh trưởng dinh dưỡng sang sinh trưởng sinh thực. Hoa lạc là hoa lưỡng tính, thụ phấn về đêm, hầu như tự thụ phấn đến 95%. Hoa lạc nở tập trung trong vòng 30 ngày đầu, đặc biệt trong 20 ngày đầu số hoa có thể đạt tới 70 - 80% tổng số hoa trên cây.
Tổng số hoa cũng như tỷ lệ hoa hữu hiệu có ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất của cây lạc sau này.
Quá trình ra hoa của lạc dài hay ngắn, sớm hay muộn, nhiều hay ít, tập trung hay không đều phụ thuộc vào giống, điều kiện khí hậu, thời tiết, kỹ thuật thâm canh. Ở cây lạc mầm hoa hình thành rất sớm, ngay khi cây lạc có 3 - 4 lá thật. Sự ra hoa của lạc chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố khác nhau như điều kiện ngoại cảnh, đặc tính di truyền, kỹ thuật canh tác… các yếu tố này thay đổi sẽ làm thay đổi số hoa hữu hiệu từ đó sẽ ảnh hưởng đến năng suất của cây trồng theo chiều hướng tốt hoặc xấu. Để đảm
Formatted: @06 HINH, Indent: First line: 0 cm, Space Before: 0 pt, After: 0 pt, Line spacing: single
bảo hai quá trình này diễn ra thuận lợi thì lượng dinh dưỡng và loại dinh dưỡng cây trồng hấp thu trong giai đoạn này vô cùng quan trọng. Dinh dưỡng được cung cấp đầy đủ sẽ giúp cây trồng sinh trưởng phát triển tốt, số hoa và thời gian ra hoa kéo dài, hoa ra tập trung, số hoa hữu hiệu lớn sẽ là những yếu tố giúp ta có thể dự đoán được năng suất cây trồng sau này. Theo dõi quá trình từ khi bắt đầu ra hoa đến khi kết thúc ra hoa của lạc chúng tôi thu được kết quả ở bảng 3.6.
Bảng 3.6. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến sự ra hoa của hai giống lạc TB25 và TK10
Chỉ tiêu Công thức
Tổng số hoa
(hoa/cây) Số hoa hữu hiệu
(hoa/cây) Tỷ lệ hoa hữu hiệu (%)
TB25-30 57,90a 12,93ab 22,30de
TB25-33 (Đ/C) 58,20a 12,13abc 21,26e
TB25-41 44,30b 11,50abc 26,58cde
TB25-45 42,70b 10,62bc 24,79cde
TK10-30 44,00b 13,73a 31,38bcd
TK10-33 38,80b 13,33ab 34,39bc
TK10-41 30,10c 13,27ab 44,09a
TK10-45 24,90c 9,87c 39,92ab
TB giống
TK10 34,45b 12,55a 37,45a
TB25 50,78a 11,80a 23,73b
TB mật độ
30 50,97a 13,33a 26,84b
33 48,50a 12,73a 27,83b
41 37,20b 12,39a 35,34a
45 33,80b 10,24b 32,36ab
CV% mật độ 9,74 12,35 13,34
CV% mậtđộ*giống 9,89 13,23 18,88
LSD0,05 8,11 3,02 9,61
Ghi chú: a,b,c…biểu thị mức độ sai khác giữa các công thức thí nghiệm, trong đó các công thức thí nghiệm có cùng chữ cái thì không có sự sai khác.
Formatted Table
- Tổng số hoa trên cây:
Đây là chỉ tiêu quyết định đến tổng số quả trên cây lúc thu hoạch. Nếu cây lạc được chăm sóc chu đáo, cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng kết hợp với biện pháp phòng trừ sâu bệnh ngay từ ban đầu giúp cho quá trình ra hoa sớm sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc nâng cao số hoa và tỷ lệ hoa hữu hiệu cao nhất tạo tiền đề cho năng suất sau này. Số hoa trên cây giữa các công thức thí nghiệm dao động trong khoảng từ 24,9 – 57,9 hoa/cây. Kết quả xử lý cho thấy có sự sai khác ý nghĩa về mặt thống kê giữa các công thức thí nghiệm.
Về ảnh hưởng của yếu tố giống: Giống TB25 có tổng số hoa/cây cao hơn giống TK10. Cụ thể là tổng số hoa/cây của giống TK10 đạt 34,45 hoa/cây và tổng số hoa/cây trung bình của giống TB25 đạt 50,78 hoa/cây, kết quả xử lý thống kê đã cho thấy sự sai khác có ý nghĩa về mặt thống kê.
Về ảnh hưởng của mật độ: Thí nghiệm cho thấy, mật độ cây càng tăng thì tổng số hoa trên cây của các giống có xu hướng càng giảm; Cụ thể tổng số hoa của hai giống dao động 33,80 – 50,98 hoa/cây, trong đó mật độ 30 cây/m2 có tổng số hoa cao nhất và mật độ 45 cây/m2 có tổng số hoa thấp nhất.
- Tỷ lệ hoa hữu hiệu:
Tỷ lệ hoa hữu hiệu có ý nghĩa quan trọng trong việc tăng năng suất bởi vì hoa hữu hiệu là những hoa tạo thành quả chắc, do vậy tổng số hoa trên cây nhiều nhưng sự ra hoa không tập trung thì số hoa hữu hiệu sẽ giảm, số hoa vô hiệu tăng. Qua số liệu bảng số liệu 3.11 chúng tôi nhận thấy tỷ lệ hoa hữu hiệu biến động từ 21,26 – 44,09%, có sự sai khác có ý nghĩa về mặt thống kê giữa các công thức. Công thức TK10-41 có tỷ lệ hoa hữu hiệu cao nhất, tiếp đến là công thức TK10-45, TK10-33 và công thức đối chứng (TB25-33) có tỷ lệ hoa hữu hiệu thấp nhất.
Về ảnh hưởng của yếu tố giống: Giống TK10 có tỷ lệ hoa hữu hiệu cao hơn giống TB25. Cụ thể là tỷ lệ hoa hữu hiệu của giống TK10 đạt 37,45% và tỷ lệ hoa hữu hiệu trung bình của giống TB25 chỉ đạt 23,73%, kết quả xử lý thống kê đã cho thấy sự sai khác có ý nghĩa về mặt thống kê.
Như vậy yếu tố giống và yếu tố mật độ đều có ảnh hưởng đến sự ra hoa của lạc, cụ thể đã ảnh hưởng đến tổng số hoa/cây và tỷ lệ hoa hữu hiệu.