2.3.1. Tình hình tài sản và nguồn vốn
Tài sản và nguồn vốn là yếu tố quan trọng hàng đầu của mỗi doanh nghiệp, nó là tiền đề cơ sở vật chất đảm bảo cho sự ra đời và phát triển của doanh nghiệp. Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty được thể hiện rõ qua bảng cân đối kế toán từng năm.
Biểu 2.1: Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty qua 3 năm (2008-2010)
ĐVT: Đồng
Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 08/07 09/08 BQ
Giá trị (đồng) CC (%) Giá trị (đồng) CC (%) Giá trị (đồng) CC
(%) Giá trị (đồng) CC (%) Giá trị (đồng) CC (%) (%) A.Tài sản ngắn hạn 27.775.287.539 98.30 41.510.055.552 57.52 36.521.913.481 54.16 13.734.768.013 149.45 - 4.988.142.071 87.98 114.67
I.Tiền 600.181.360 2.12 743.058.026 1.03 2.097.999.429 3.11 142.876.666 123.81 1.354.941.403 282.35 186.97
1.Tiền mặt tại quỹ 15.082.661 0.05 24.106.421 0.03 351.244.769 0.52 9.023.760 159.83 327.138.348 1457.06 482.58
2.Tiền gửi ngân hàng 585.098.699 2.07 716.972.818 0.99 591.195.321 0.88 131.874.119 122.54 - 125.777.497 82.46 100.52
3.Tiền đang chuyển 1.978.787 1.155.559.339 1.71 1.978.787 1.153.580.552 58397.36 0.00
II.Các khoản phải thu 4.439.948.128 15.71 12.083.751.160 16.74 14.721.695.092 21.83 7.643.803.032 272.16 2.637.943.932 121.83 182.09 1.Phải thu khách hàng 4.363.426.316 15.44 10.144.165.508 14.06 14.451.316.577 21.43 5.780.739.192 232.48 4.307.151.069 142.46 181.99
2.Trả trước cho người bán 1.939.585.652 2.69 1.939.585.652 - 1.939.585.652 0.00 0.00
3.Các khoản phải thu khác 76.521.812 0.27 270.378.515 0.40 - 76.521.812 0.00 270.378.515 0.00
III.Hàng tồn kho 22.735.158.051 80.46 28.480.111.981 39.46 19.663.558.919 29.16 5.744.953.930 125.27 - 8.816.553.062 69.04 93.00
IV.Tài sản ngắn hạn khác 693.570.938 2.45 203.134.385 0.28 38.660.041 0.06 - 490.436.553 29.29 - 164.474.344 19.03 23.61
1.Chi phí trả trước ngắn hạn 61.531.970 0.22 9.044.999 0.01 1.806.165 - 52.486.971 14.70 - 7.238.834 19.97 17.13
2.Các khoản thế chấp, ký cược, ký quỹ ngắn
hạn 632.038.968 2.24 194.089.386 0.27 36.853.876 0.05 - 437.949.582 30.71 - 157.235.510 18.99 24.15
B.Tài sản dài hạn 480.319.678 1.70 30.662.089.990 42.48 30.907.844.525 45.84 30.181.770.312 6383.68 245.754.535 100.80 802.18
1.TSCĐ hữu hình 480.319.678 1.70 345.489.990 0.48 591.244.525 0.88 - 134.829.688 71.93 245.754.535 171.13 110.95
Nguyên giá 1.065.777.791 3.77 1.065.777.791 1.48 1.473.760.141 2.19 0 100.00 407.982.350 138.28 117.59
Giá trị hao mòn luỹ kế (585458113) -2.07 (720287801) -1.00 (882515616) -1.31 - 134.829.688 123.03 - 162.227.815 122.52 122.78
II.Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 30.316.600.000 42.01 30.316.600.000 44.96 30.316.600.000 0 100.00 0.00
1.Đầu tư dài hạn khác 30.316.600.000 42.01 30.316.600.000 44.96 30.316.600.000 0 100.00 0.00
TổNG CộNG TàI SảN 28.255.607.217 100.00 72.172.145.542 100.00 67.429.758.006 100.00 43.916.538.325 255.43 - 4.742.387.536 93.43 154.48
A.Nợ phải trả 18.209.749.350 64.45 62.006.043.201 85.91 57.260.912.576 84.92 43.796.293.851 340.51 - 4.745.130.625 92.35 177.33
I.Nợ ngắn hạn 8.496.284.350 30.07 38.218.086.201 52.95 34.960.912.576 51.85 29.721.801.851 449.82 - 3.257.173.625 91.48 202.85
1.Vay ngắn hạn 2.400.000.000 8.49 37.912.818.746 52.53 34.195.870.001 50.71 35.512.818.746 1579.70 - 3.716.948.745 90.20 377.47
2.Phải trả cho người bán 6.086.323.106 21.54 290.000.000 733.789.045 1.09 - 5.796.323.106 4.76 443.789.045 253.03 34.72
3.Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 9.961.244 0.04 5.746.994 0.01 9.777.076 0.01 - 4.214.250 57.69 4.030.082 170.13 99.07
4.Các khoản phải trả, phải nộp khác 9.520.461 21.476.454 0.03 9.520.461 11.955.993 225.58 0.00
II.Nợ dài hạn 9.713.465.000 34.38 23.787.957.000 32.96 22.300.000.000 33.07 14.074.492.000 244.90 - 1.487.957.000 93.74 151.52
1.Vay dài hạn 9.713.465.000 34.38 23.787.957.000 32.96 22.300.000.000 33.07 14.074.492.000 244.90 - 1.487.957.000 93.74 151.52
B.Nguồn vốn chủ sở hữu 10.045.857.867 35.55 10.166.102.341 14.09 10.168.845.430 15.08 120.244.474 101.20 2.743.089 100.03 100.61 I.Nguồn vốn, quỹ 10.045.857.867 35.55 10.166.102.341 14.09 10.168.845.430 15.08 120.244.474 101.20 2.743.089 100.03 100.61
1.Nguồn vốn kinh doanh 10.000.000.000 35.39 10.000.000.000 13.86 10.000.000.000 14.83 0 100.00 0 100.00 100.00
2.Lợi nhuận chưa phân phối 45.857.867 0.16 166.102.341 0.23 168.845.430 0.25 120.244.474 362.21 2.743.089 101.65 191.88
TổNG CộNG NGUồN VốN 28.255.607.217 100.00 72.172.145.542 100.00 67.429.758.006 100.00 43.916.538.325 255.43 - 4.742.387.536 93.43 154.48
Nhìn vào biểu 2.1 ta có thể thấy tổng tài sản và nguồn vốn năm 2009 tăng lên so với năm 2008 nhưng giảm đi so với năm 2010… Cụ thể năm 2009 tăng khoảng 2.55 lần so với năm 2008 tương ứng là 43.916.538325 đồng. Đây là mức tăng trưởng rất lớn về tài sản nguồn vốn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Nguyên nhân chủ yếu là do năm 2009 công ty đã đầu tư mua một lô đất ở khu đô thị mới Thiên Đức (Bắc Ninh) trị giá 30.316.600.000 đồng. Tuy nhiên sang năm 2010 do tác động của suy giảm kinh tế toàn cầu - vấn đề mà rất nhiều các doanh nghiệp phải đối mặt, làm tài sản nguồn vốn của Công ty giảm 6,57% so với năm 2009 tương ứng giảm 4.742.387.536 đồng.
Trong tài sản lưu động các khoản phải thu tăng lên ở tất cả các chi tiêu. Khoản phải thu của khách hàng năm 2008 tăng 5.780.739.192 đồng đạt 232.48% so với năm 2008 còn năm 2010 tăng 4.307.151.069 đồng đạt 142.46% so với năm 2009. Điều này chứng tỏ hàng hóa của Công ty được tiêu thụ nhiều hơn với hình thức bán hàng trả chậm, cho thấy Công ty đã linh hoạt thích nghi với xu thế thị trường là bán hàng trả chậm, có như vậy mới làm doanh số bán hàng của Công ty tăng lên. Tài sản cố định có biến động tăng trong năm 2010. Cụ thể tăng 407.982.350 đồng tương ứng là 38,28 % do năm 2010 Công ty đã đầu tư mua mới một số thiết bị phục vụ hoạt động kinh doanh. Nhìn tổng thể thì tỷ trọng tài sản cố định trong tổng tài sản là không cao, chiếm 3,77% ở năm 2008, chiếm 1,48% năm 2008 và 2,19% năm 2010. Kết quả này là hoàn toàn phù hợp với một doanh nghiệp thương mại.
Nợ phải trả của Công ty chiếm tỷ trọng cao ở tất cả các năm đặc biệt là năm 2008 chiếm 85.91%. Trong nợ phải trả khoản vay ngắn hạn chiếm đa số còn lại là các khoản mà doanh nghiệp chiếm dụng vốn từ nhà cung cấp và nhà nước. Khoản vay ngắn hạn của Công ty được huy động từ vay ngân hàng và một số cá nhân. Năm 2009 khoản này tăng đột biến so với năm 2008 đạt 1579,7%, việc này phần lớn là do hoạt động đầu tư tài chính đã nói ở trên, tuy nhiên đến
năm 2010 khoản này cũng đã giảm 9,8% so với năm 2009. Sang năm 2009 các khoản phải trả của Công ty giảm 4.745.130.625 đồng tương ứng là 7,65% tuy nhiên vẫn chiếm 84,92% trong tổng nguồn vốn. Nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty tăng đồng loạt qua các năm, bình quân tăng 0,61% nguyên nhân là do lợi nhuận chưa phân phối tăng lên. Cụ thể năm 2009 tăng 1,2% so với năm 2008 và năm 2010 tăng 0,03 % so với năm 2008. Tuy mức tăng không cao nhưng nó cũng thể hiện sự phát triển của Công ty qua từng năm. Đặc biệt là trong năm 2010, khủng hoảng kinh tế đã làm rất nhiều các doanh nghiệp bị thua lỗ thậm chí phá sản nhưng Công ty Thủ Đô vẫn luôn tạo ra những bước tiến trong hoạt động kinh doanh của mình.
2.3.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty
Trong nền kinh tế thị trường, việc tiêu thụ sản phẩm hàng hóa của Công ty vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên, với đội ngũ cán bộ lãnh đạo đầy năng lực và nhiệt huyết, cộng với sự cố gắng của toàn bộ công nhân viên trong Công ty nên cho đến nay, tình hình kinh doanh của Công ty cũng khá khả quan. Kết quả kinh doanh qua 3 năm 2008 – 2010 được thể hiện qua biểu 3.2.
Biểu 2.2: Tình hình kinh doanh của Công ty quan 3 năm (2008-2010)
ĐVT: Đồng
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 +/- 08/07 % +/-09/08 %
1.Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 71.297.705.12 0 61.784.978.68 0 32.796.696.841 (9.512.726.440) 86.66 (28.988.281.839) 53.08 2.Các khoản giảm trừ doanh thu 0 0 0 - -
3.Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ 71.297.705.12 0 61.784.978.68 0 32.796.696.841 (9.512.726.440) 86.66 (28.988.281.839) 53.08 4.Giá vốn hàng bán 67.133.595.839 58.614.381.69 3 31.467.406.72 6 (8.519.214.146) 87.31 (27.146.974.967) 53.69 5.Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 4.164.109.281 3.170.596.987 1.329.290.115 (993.512.294) 76.14 (1.841.306.872) 41.93 6.Doanh thu hoạt động tài
chính 32.832.834 26.384.086 12.797.219 (6.448.748) 80.36 (13.586.867) 48.50 7.Chi phí tài chính 67.553.586 1.275.904.514 11.181.182 1.208.350.928
1888.7
3 (1.264.723.332) 0.88 - Trong đó: Chi phí lãi vay 20.976.587 1.243.891.855 11.170.182 1.222.915.268 5929.91 (1.232.721.673) 0.90 8.Chi phí bán hàng 102.566.384 20.425.128 22.656.126 (82.141.256) 19.91 2.230.998 110.92 9.Chi phí quản lý doanh
nghiệp 3.943.063.696 1.813.198.243 1.357.157.344 (2.129.865.453) 45.98 (456.040.899) 74.85 10.Lợi nhuận thuần từ hoạt 83.758.449 87.453.188 -48.907.318 3.694.739 104.41 (136.360.506) -
động kinh doanh 155.92
11.Thu nhập khác 2.169.408 54.793.748 (2.169.408) 0.00 54.793.748
12.Chi phí khác 339.486 (339.486) 0.00 -
13.Lợi nhuận khác 1.829.922 54.793.748 (1.829.922) 0.00 54.793.748
14.Tổng lợi nhuận kế toán
trước thuế 85.588.371 87.453.188 5.886.430 1.864.817 102.18 (81.566.758) 6.73 15.Chi phí TNDN hiện
hành 23.964.744 25.024.807 1.471.608 1.060.063 104.42 (23.553.200) 5.88 16.Lợi nhuận sau thuế 61.623.627 62.428.381 4.414.823 804.754 101.31 (58.013.559) 7.07
Khi mới nhìn vào bảng tổng kết kết quả kinh doanh của Công ty qua 3 năm chúng ta dễ nhận thấy tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty có hiệu quả qua các năm. Tuy nhiên lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2010 vẫn bị lỗ là 48.907.318 đồng. Nguyên nhân chính là do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế làm cho vấn đề tiêu thụ của Công ty giảm mạnh.
Các chỉ tiêu về doanh thu bán hàng, giá vốn và lợi nhuận gộp đều giảm qua các năm cho biết hoạt động tiêu thụ của Công ty đang giảm và kém hiệu quả. Nhưng khi phân tích kỹ nguyên nhân thì thấy rằng tất cả các mặt hàng mà Công ty kinh doanh đều thuộc vào lĩnh vực khoa học công nghệ. Đây là lĩnh vực ngày càng phát triển, tuy nhiên để đáp ứng nhu cầu đó, trong mấy năm gần đây có quá nhiều công ty được thành lập để đáp ứng yêu cầu này của thị trường. Có thể nói đó là một hoạt động có sự cạnh tranh gay gắt. Để đối mặt với vấn đề này công ty cổ phần đầu tư công nghệ và thương mại Thủ Đô luôn phải quan tâm đến mẫu mã, chất lượng và giá cả hàng hóa. Năm 2010 thu nhập khác đạt 54.793.748 đồng đã giúp Công ty bù lỗ cho hoạt động kinh doanh, làm cho Công ty vẫn có lợi nhuận sau thuế là 4.414.823 đồng. Khoản thu này có được là do Công ty thanh lý một số máy móc thiết bị trong Công ty như máy tính, điều hòa, bàn làm việc và thu từ một số hoạt động khác.
Năm 2008 chi phí bán hàng của Công ty chiếm phần lớn trong tổng chi phí rất lớn so với năm 2009 và năm 2010. Cụ thể chi phí bán hàng năm 2008 là 102.566.384 đồng trong khi đó năm 2009 chỉ là 20.425.128 đồng và năm 2010 là 22.656.126 đồng. Điều này là do năm 2008 Công ty CP đầu tư công nghệ và thương mại Thủ Đô làm showroom bán hàng và trưng bày sản phẩm vì vậy làm cho chi phí bán hàng tăng đột biến. Bình thường chi phí bán hàng của Công ty chủ yếu là do chi phí vận chuyển hàng hóa đi bảo hành và vật liệu, dụng cụ khác.
Doanh thu từ hoạt động tài chính của Công ty chủ yếu là từ tiền lãi gửi ngân hàng. Trong năm 2009 do tiền gửi ngân hàng giảm đi so với năm 2008 nên doanh thu từ hoạt động tài chính năm 2009 giảm 19,64% so với năm 2008. Năm
2010 do khủng hoảng kinh tế lãi suất ngân hàng tăng, doanh nghiệp nhỏ và vừa được hỗ trợ khi vay vốn nên doanh nghiệp đã có lợi từ hoạt động tài chính là 1.616.307 đồng.
Qua tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty qua 3 năm cho thấy Công ty đang có những dấu hiệu suy giảm trong lĩnh vực đăng ký kinh doanh của mình. Đây là một vấn đề phải được khắc phục ngay trong thời gian tới. Nó đòi hỏi ban lãnh đạo phải đặc biệt quan tâm đến công tác tiêu thụ hàng hóa tại Công ty.
2.3.3. Tình hình lao động tại Công ty
Số lượng và chất lượng lao động là yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Công ty STC là công ty thương mại với ngành nghề kinh doanh là mua bán, lắp đặt, sửa chữa các thiết bị điện, điện tử, tự động hóa,… nên số lượng lao động trong Công ty có quy mô không lớn. Cụ thể tình hình lao động của Công ty được thể hiện trong biểu 2.2.
Biểu 2.3: Tình hình lao động của công ty qua 3 năm (2008- 20010)
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 So sánh (%)
SL(người) CC(%) SL(người) CC(%) SL(người) CC(%) 08/07 09/08 BQ
Tổng số CNV 28 100.00 30 100.00 26 100.00 107.14 86.67 96.36
I.Phân theo giới tính
1.Nam 24 85.71 21 70.00 22 84.62 87.50 104.76 95.74
2.Nữ 4 14.29 9 30.00 4 15.38 225.00 44.44 100.00
II.Phân theo trình độ 1.Đại học và trên đại
học 18 64.29 21 70.00 20 76.92 116.67 95.24 105.41
2.Cao đẳng 8 28.57 5 16.67 4 15.38 62.50 80.00 70.71
3.Trung cấp 2 7.14 4 13.33 2 7.69 200.00 50.00 100.00
- Xét về quy mô lao động
Tổng số lao động của Công ty có sự biến động qua các năm cụ thể năm 2009 tăng 2 người so với năm 2008 tương ứng với 7,14%; năm 2010 giảm 4 người so với năm 2009 tương ứng với 13,33% làm cho tổng số lao động bình quân giảm 3,64%. Số lao động giảm này chủ yếu ở phòng dự án, do ảnh hưởng của suy giảm kinh tế năm 2010 Công ty nhận được rất ít các dự án mà chủ yếu là bán hàng trực tiếp. Trong cơ cấu lao động phân theo giới tính thì lao động nam đều chiếm tỷ lệ lớn hơn so với lao động nữ và chiếm tỷ lệ khá cao năm 2007 là 85,71%; năm 2009 là 70%; năm 2010 là 84,62%. Điều này là do đặc thù ngành nghề kinh doanh của Công ty CP đầu tư công nghệ và thương mại Thủ Đô có tính chất yêu cầu kỹ thuật, nữ giới chủ yếu làm văn phòng.
-Xét về chất lượng và trình độ lao động
Cơ cấu lao động của Công ty cho thấy số lượng lao động có trình độ đại học và trên đại học chiếm tỉ lệ lớn trên 60% cao nhất là năm 2010 chiếm 76,92%; lao động có trình độ trung cấp chiếm tỷ lệ nhỏ chủ yếu làm việc ở bộ phận vận chuyển. Điều này cho thấy chất lượng lao động luôn được Công ty chú ý để đảm bảo hiệu quả kinh doanh của Công ty, cũng như đáp ứng tốt yêu cầu khách hàng. Công Ty TNHH máy tính và tin học STC đã rất chú trọng đến việc tuyển dụng và đào tạo đội ngũ lao động, đồng thời cũng quan tâm thực hiện đầy đủ các chế độ với lao động theo quy định Nhà nước như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và lương thưởng cho người lao động.
2.4 Đặc điểm công tác tiêu thụ hàng hoá tại Công ty
Do hàng hoá của Công ty là máy tính, điều hoà, máy in… có thể để được trong thời gian dài. Tuy nhiên do sự phát triển của khoa học kỹ thuật nên đối với các hàng hoá này mẫu mã, chất lượng là vô cùng quan trọng. Hàng hoá không tiêu thụ được, để tồn kho lâu sẽ gây ra hiện tượng lỗi thời không bán được hoặc bán với giá rẻ dẫn tới thua lỗ.
Hơn nữa, hiện nay quá trình hoạt động kinh doanh của công ty tương đối phát triển và đa dạng và thị trường nằm rải rác trên 63 tỉnh thành. Xuất phát từ những đặc điểm kinh doanh đó việc xây dựng công tác kế toán tiêu thụ khoa học, hợp lý là nhu cầu cấp thiết.
a) Phương thức tiêu thụ hàng hoá
Cùng với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và sự phát triển của công nghệ đã tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty. Hiện nay công ty bán hàng theo phương thức bán buôn là chủ yếu, bán lẻ chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong doanh thu của công ty.
- Bán buôn qua kho
Thông qua các hợp đồng kinh tế được ký kết, bên mua cử người đến theo dõi việc kiểm tra hàng hoá, sau khi hai bên cùng xác nhận về số lượng, chất lượng thủ kho viết phiếu giao hàng. Căn cứ vào phiếu giao hàng kế toán lập hoá đơn tài chính. Phương thức bán hàng này chủ yếu là thanh toán bằng chuyển khoản. Khi bên mua thông báo chấp nhận thanh toán hoặc thanh toán tiền ngay thì hàng hóa được xác định là tiêu thụ. Theo phương pháp này, Công ty cần có kế hoạch dự trữ hàng hóa tốt và tiến độ giao nhận bán hàng đúng lệnh, để tránh ứ đọng gây tốn kém chi phí dự trữ, giảm sút chất lượng hàng và để lâu sẽ làm chủng loại hàng hóa bị lạc hậu.