HD học và chuẩn bị bài ở nhà

Một phần của tài liệu Ga Ngu van 9 Ki II Chuan (Trang 51 - 54)

- Tiếp tục ôn tập , làm bài TLV số 6.

- Chuẩn bị bài 24.

***************************************************

Tuần 27- Bài 24:

Ngày dạy: 03/3/2013 Ngày soạn:04/3/2013 TiÕt 121: Sang thu

( Hữu Thỉnh) A. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức:

- HS hiểu đợc những cảm nhận tinh tế của nhà thơ Hữu Thỉnh về sự biến đổi của đất trời từ cuối hạ sang thu.

+ Nắm đợc những giá trị nghệ thuật của tác phẩm.

2. Thái độ:

- Giáo dục HS lòng yêu tyhiên nhiên.

3. Kü n¨ng:

- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và cảm nhận , phân tích thơ trữ tình.

B. Chuẩn bị của thầy và trò:

- Thầy: nghiên cứu soạn bài.

- Trò: Suy nghĩ trảlời trớc các câu hỏi mục đọc, hiểu văn bản.

C. Các hoạt động dạy học:

I. Khởi động:

- GV ổn định lớp.

- Kiểm tra bài cũ:

+ Đọc thuộc lòng bài thơ " Viếng lăng Bác" của Viễn Phơng? Phát biểu chủ đề của bài thơ?

- Giới thiệu bài mới.

II. Dạy bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1:

- HS: Đọc chúi thích * và trả lời câu hỏi.

H? Nêu vài nét về tác giả Hữu Thỉnh?

-> Nhiều vần thơ thu của ông mang cảm xúc bâng khuâng, vấn vơng trớc đất trời trong trẻo đang biến chuyển nhẹ nhàng.

-> Thời điểm giao mùa hạ - thu ở vùng nông thôn đồng bằng Bắc Bộ.

- Yêu cầu: Giọng nhẹ, nhịp chậm, khoan thai , trầm lắng và thoáng suy t.

GV: Cùng HS đọc , nhận xét.

HS đọc theo HD của GV.

HS: T×m hiÓu tõ khã Sgk.

H? Bài thơ đợc viết theo thể thơ gì?

->Cả bài có 3 khổ , 4câu /khổ, ít vần.

Khổ 1: Vần cách : 1 vần (se- về) Khổ 2: Vần liền : 1 vần ( vã - hạ)

Khổ 3: Không vần or vần thông (không thật chỉnh : ma- ngờ).

GV: Cả bài thơ là những quan sát và cảm nhận của tác giả về thiên nhiên vào thu , từng khổ nối tiếp nhau đều nh vậy nên không cần thiết phải chia đoạn.

Hoạt động 2:

-HS: Đọc lại khổ 1.

- HS làm việc độc lập.

H? Sự biến đổi của đất trời sang thu đợc tác giả cảm nhận bắt đầu từ đâu?

- gió se( nhẹ, khô, hơi lạnh) - hơng ổi( ổi đang vào độ chín)

H? Sự biến đổi của đất trời đó đợc tác giả gợi tả qua những hình ảnh , hiện t- ợng gì?

( hơng ổi , gió ,sơng -> đến bất ngờ) -> bỗng-> đột ngột, bất ngờ: nhận ra những dấu hiệu thiên nhiên khi mùa thu lại về.

-> phả -> có thể thay bằng thổi, đa ,

I. T×m hiÓu chung.

1. Tác giả , tác phẩm.

+ Tác giả( 1942) quê ở tỉnh Vĩnh phóc.

- Nhà thơ viết nhiều về những con ngời , cuộc sống của nông thôn , về mùa thu.

+ Tác phẩm( 1977).

2. Đọc , tìm hiểu từ khó.

3. Thể thơ:

- 5 ch÷.

II. Ph©n tÝch.

1. Sự biễn đổi của đất trời lúc vào thu( khổ 1).

- Từ ngọn gió se-> mang theo h-

ơng ổi.

- bỗng -> Đột ngột, - phả bất ngờ.

- chùng chình

bay , lan...nhng không có cái nghĩa đột ngét , bÊt ngê.

-> chùng chình-> Từ láy gợi hình, tác giả đã nhân hoá làn sơng, có cái gì đó duyên dáng, yểu điệu của 1 làn sơng, 1 hình bóng thiếu nữ và tất cả cha thật rõ , hay là vì quá đột ngột mà tác giả ch- a nhËn ra.

H? Từ sự biến chuyển bất ngờ đó , tâm trạng của tác giả nh thế nào? Đợc thể hiện qua từ ngữ nào?

- HS làm việc độc lập.

H? Biến chuyển trong không gian lúc sang thu đợc tác giả tiếp tục cảm nhận qua những yếu tố nào?

- HS làm việc độc lập.

H? Tại sao sông dềnh dàng mà chim bắt

đầu vội vã?

- HS làm việc độc lập.

H? Hình ảnh " đám mây mùa hạ vắt nửa mình sang thu " nên hiểu nh thế nào? Có thật có một đám mây nh thế hay không?

( không có, vì làm sao có sự phân chia rạch ròi, mắt nhìn thấy đợc trên bầu trêi)

GV: Chính cái hình ảnh mùa hạ nối với mùa thu bởi nửa đám mây lửng lờ , cũng dềnh dàng , chùng chình, bảng lảng trên tầng không làm cho ngời đọc cảm nhận cả về không gian và thời gian chuyển mùa thật đẹp , thật khêu gợi hồn thơ.

H? Thiên nhiên sang thu còn đợc tác giả

cảm nhận = hình ảnh nào?

H? Theo em nét riêng của thời điểm giao mùa hạ - thu này đợc tác giả thể hiện đặc sắc nhất qua hình ảnh , câu thơ

nào? Em hiểu thế nào về dòng cuối bài?

( 2 câu cuối đặc sắc nhất)

-> Khi con ngời đã từng trải thì cũng vững vàng , bình tĩnh hơn trớc.

Hai câu thơ không còn chỉ tả cảnh sang thu mà đã chất chứa suy nghĩ về cuộc sèng.

Hoạt động 3:

H? Phát biểu chủ đề và những đặc sắc

=> Tâm trạng ngỡ ngàng , cảm xúc bâng khuâng( bỗng , hình nh) 2. Sự cảm nhận tinh tế của nhà thơ.

- Dòng sông chảy thanh thản-> vẻ êm dịu của bức tranh thiên nhiên.

+ dềnh dàng-> con sông duyên dáng gần ngời hơn.

+ chim vội vã vì sợ lạnh ( phải đi tránh rét ở những miềm ấm áp hơn)

- Hình ảnh đám mây-> liên tởng sáng tạo thú vị.

- hàng cây đứng tuổi-> ẩn dụ( con ngời đã từng trải) : vững vàng bình tĩnh hơn.

nghệ thuật của bài thơ?

- Hs đọc ghi nhớ. III. Tổng kết.

* Ghi nhí: SGK III. HĐ luyện tập, củng cố:

GV: HD học sinh luyện tập( Về nhà) D. HD học và chuẩn bị bài ở nhà:

- Nắm lại nội dung bài học. Học thuộc lòng bài thơ.

- Làm bài tập.

- Chuẩn bị tiết " Nói với con".

--- Ngày dạy: 03/3/2013 Ngày soạn:05/3/2013 TiÕt 122: Nãi víi con

Một phần của tài liệu Ga Ngu van 9 Ki II Chuan (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(126 trang)
w