- Nắm lại nội dung bài học.
- Làm BT luyện tập.
- Chuẩn bị tiết : Ôn tập Tiếng Việt.
--- Ngày soạn:24/3/2013 Ngày dạy:26/3/2013
Tiết 137, 138: Ôn tập Tiến Việt.
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- HS hệ thống hoá kiến thức về:
+ Khởi ngữ và các thành phần biệt.
+ Liên kết câu và liên kết đoạn.
+ Nghĩa tờng minh và hàm ý.
2. Kü n¨ng:
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng các thành phần câu ; sử dụng nghĩa tờng minh và hàm ý.
B. Chuẩn bị của Gv và HS: Theo các bài tập SGK.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Khởi động.
- GV ổn định lớp.
- Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra.
- Giới thiệu yêu cầu của tiết ôn tập.
II. ¤n tËp.
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt.
Hoạt động 1:
GV: yêu cầu HS và tìm hiểu bài tập 1 SGK.
HS làm việc theo nhóm, cử đại diện lên
điền vào bảng tổng kết, lớp nhận xét.
GV chèt.
H? Mỗi từ ngữ in đậm trong các đoạn trích là thành phần gì của câu?
H? Ghi kết quả phân tích vào bảng tổng kết (SGK)?
- HS làm việc độc lập, đọc trớc lớp. GV nhậ xét, sửa chữa.
GV: hớng dẫn HS làm bài tập 2.
H? Qua đó, hãy nhắc lại thế nào là thành phần khởi ngữ? Các thành phần tình thái, phụ chú, gọi đáp, cảm thán đ- ợc dùng để làm gì?
- HS nhắc lại theo yêu cầu của GV.
I. Khởi ngữ và các thành phần biệt lập.
Bài tập 1:
a) Thuộc thành phần khởi ngữ.
b) …Tình thái.
c)…Phô chó.
d)… Gọi- đáp.
e) …Cảm thán.
Bài tập 2:
( HS viÕt)
Hoạt động 2:
-GV" yêu cầu HS đọc BT SGK.
-HS làm việc theo nhóm, cử đại diện lên điền vào bảng tổng kết, lớp nhận xÐt. GV chèt.
H? Mỗi từ ngữ im đậm trong các đoạn trích thể hiện phép liên kết nào?
H? Ghi kết quả phân tích ở trên vào bảng theo mẫu SGK?
- HS làm việc độc lập.
H? Qua đó , thế nào là liên kết câu và liên kết đoạn?
GV:HD học sinh làm BT3.
II. Liên kết câu và liên kết đoạn.
Bài tập 1:
a) PhÐp nèi.
b) Cô bé - Phép lặp từ ngữ.
Nã - PhÐp thÕ.
c) PhÐp thÕ.
Bài tập 2:
( HS ghi)
Bài tập 3:
( HS nêu ) Hoạt động 3:
GV: yêu cầu HS đọc bài tập 1,2 SGK.
GV: Chia lớp làm 4 nhóm:
Nhóm 1,2: Bài tập 1.
Nhóm 3,4 : Bài tập 2.
III. Nghĩa tờng minh và hàm ý.
Bài tập 1:
-> " Địa ngục mới chính là nơi dành cho các ông nhà giàu".
Bài tập 2:
a) " Đội bóng huyện chơi không hay".
Hoặc: " TôI không muốn bình luận
H? Qua đó cho biết thế nào là nghĩa t- ờng minh và hàm ý?
về việc này"
-> Ngời nói cố ý vi phạm phơng châm quan hệ.
b) " Tôi cha báo cho Nam và TuÊn".
Hoặc:" Tôi không muốn nhắc đến tên Nam và Tuấn".
-> Ngời nói cố ý vi phạm phơng châm về lợng.
III. HĐ củng cố:
GV củng cố lại nội dung bài học.
D. HD học và chuẩn bị ở nhà:
- ôn lại kiến thức vừa ôn tập.
- Chuẩn bị tiết 140: Luyện nói: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
---
Ngày soạn:24/3/2013 Ngày dạy:29/3/2013
Tiết 139-140: Luyện nói: Nghị luận về một bài thơ ,
đoạn thơ.
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
+Có kĩ năng trình bày miệng một cách mạch lạc , hấp dẫn những cảm nhận ,
đánh giá của mình về một đoạn thơ, bài thơ.
+ Luyện tập cách lập ý , lập dàn bài và cách dẫn dắt vấn đề khi nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
2. Kü n¨ng: RÌn kü n¨ng nãi tríc tËp thÓ líp.
B. Chuẩn bị của thầy và trò: Theo các yêu cầu SGK.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Khởi động.
- GV ổn định lớp.
- Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của HS.
- Nêu yêu cầu ,ý nghĩa của tiết luyện nói.
II. Luyện nói.
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1:
GV: Ghi đề bài lên bảng.
- HS làm việc độc lập, lớp nhận xét. GV chèt.
H? Xác định kiểu bài và vấn đề nghị luËn?
H? Với đề bài này ta cần nghị luận bằng cách nào?
H? Xác định các ý ta cần nghị luận?
1. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
Đề bài: Suy nghĩ về bài thơ " Bếp lửa" của Bằng Việt.
a. Tìm hiểu đề:
- Kiểu bài: Nghị luận về một bài thơ.
- Vấn đề cần nghị luận: Tình cảm bà cháu.
- Cách nghị luận: Xuất phát từ sự cảm thụ cá nhân đối với bài thơ, khái quát thành những thuộc tính tinh thần cao đẹp của con ngời.
b) T×m ý:
- Tình yêu quê hơng nói chung
- HS làm việc độc lập, lớp nhận xét. GV chèt.
GV: Kiểm tra phần lập dàn ý đã lập ở nhà.
trong các bài thơ đã học , đã đọc.
- Tình yêu quê hơng với nét riêng trong bài " Bếp lửa" của Bằng Việt.
c) Lập dàn ý:
d) Viết bài:
GV: gọi một số HS lần lợt trình bày từng phần theo dàn bài, nhận xét, sửa ch÷a.
- HS trình bày miệng theo yêu cầu của GV, lớp nhận xét, sửa chữa.
2. Luyện nói.
III. HĐ củng cố:
GV củng cố lại nội dung bài học.