A. Mục têu cần đạt
III. HĐ luyện tập, củng cố
4. Đọc và sửa chữa
B. Cách tổ chức,triển khai luận
®iÓm:
III. Luyện tập.
( HS về nhà làm) III. HĐ luyện tập, củng cố:
GV HD củng cố lại nội dung cần nhớ.
D. HD học và chuẩn bị bài ở nhà:
- Nắm lại nội dung bài học.
- Làm bài tập.
- Chuẩn bị bài 25.
*************************************************************
Tuần 28- Bài 25:
Ngày soạn:10/3/2013 Ngày dạy:11/3/2013 Tiết 126: Mây và Sóng.
( R. Ta-go) A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: + Cảm nhận đợc ý nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tử.
+ Thấy đợc đặc sắc nghệ thuật trong việc tạo dựng những cuộc
đối thoại tởng tợng và việc xây dựng các hình ảnh thiên nhiên.
2. Thái độ:
- Giáo dục HS biết trân trọng tình cảm cha mẹ dành cho mình.
3. Kü n¨ng:
- Rèn kĩ năng đọc và phân tích thơ tự do ( thơ văn xuôi) , phân tích những hình
ảnh tợng trng trong thơ , kết cấu đối thoại trong cuộc đối thoại của bài thơ.
* Tích hợp bảo vệ môi trờng: Liên hệ: Mẹ và mẹ thiên nhiên.
B. Chuẩn bị của thầy và trò:
- ThÇy: Ch©n dung Ta-go.
- Trò: soạn bài theo các câu hỏi mục đọc hiểu văn bản.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Khởi động.
- Giáo viên ổn định lớp:
- Kiểm tra bài cũ:
+ Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ " Nói với con" ? Qua đây ngời cha muốn gửi gắm điều gì?
- Giới thiệu bài mới:
II. Dạy bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt.
Hoạt động 1:
- GV: Yêu cầu HSđọc chú thích * và trả lời câu hỏi.
- HS đọc theo yêu cầu của GV.
I. T×m hiÓu chung.
1. Tác giả, tác phẩm.
+ Tác giả ( 1861-1941), sinh ra trong một gia đình quý tộc.
H? Nêu vài nét về tác giả Ta-go?
GV: giới thiệu.
- Yêu cầu: Thay đổi giọng điệu.
GV: Đọc mẫu, yêu cầu HS đọc.
H? Em hiểu từ " ngao du" có nghĩa là g×?
H? Bài thơ đợc viết theo thể thơ gì?
- HS suy nghĩ trả lời,GV tổng kết.
H? Xác định và nêu đặc điểm bố cục của bài thơ?
H? Nếu không có phần 2 thì ý thơ có chọn vẹn không?
( Không, vì đây là sự thổ lộ tình cảm trong tình huống thử thách)
H? Hãy chỉ ra những điểm giống và khác nhau giữa hai phần của bài thơ?
+ Giống: Về trình tự của hai phần:
- Thuật lại lời rủ rê.
- Thuật lại lời từ chối và lí do từ chèi.
- Nêu lên trò chơi do em bé sáng tạo.
+ Khác: ở đầu bài thơ có từ " Mẹ ơi".
- Nhà thơ hiện đại lớn nhất của ấn
§é.
- Làm thơ từ rất sớm.
- Tham gia các hoạt động chính trị.
+ Tác phẩm: SGK.
2. Đọc ,tìm hiểu từ khó.
3. Thể thơ:
- Tự do ( Thơ văn xuôi) 4. Bè côc
- 2 phÇn:
+P1: Câu chuyện với mẹ về những ngời ở trên mây và trò chơi thứ nhất của em bé.
+ P2: Câu chuyện với mẹ về những ngời ở trongsóngvà trò chơi thứ hai của em bé.
Hoạt động 2:
GV: yêu cầu HS đọc 2 đoạn đầu của 2 phần và trả lời câu hỏi.
H? Những ngời sống trên mây, trong sóng đã nói những gì với em bé?
- HS suy nghĩ trả lời.GV tổng kết.
H? Lời nói của mây và sóng có gì hấp dÉn?
- HS suy nghĩ trả lời.GV tổng kết.
H? Khi nghe lời mời gọi , câu trả lời thứ nhất của bé, tại sao lại là một câu hỏi lại?
H? Câu trả lời thứ hai có gì thú vị về thành phần câu?
+ Nửa đầu: Lí do để từ chối.
+ Nửa sau: Câu hỏi tu từ -> hỏi chỉ đề
II. Ph©n tÝch.
1. Lời từ chối của em bé trớc sự mời gọi của những ngời sống trên m©y, trong sãng.
- Lời mời gọi của thế giới diệu kì (
TG thần tiên mà các em đợc nghe trong truyện cổ tích, truyền thuyết, thần thoại...).
+ Câu trả lời 1-> em đã bị hấp dẫn , cuốn hút ( bé rất tò mò, ham chơi.
Chơi suốt ngày với bình minh vàng , vầng trăng bạc thật là thú vị- là tình cảm rất tự nhiên của lứa tuổi bé) + Câu trả lời 2-> Kiên quyết từ chối lời rủ rê hấp dẫn của họ.
khẳng định cái lí do từ chối chính
đáng -> Kiên quyết từ chối.
H? Tại sao bé không từ chối ngay lập tức lời mời gọi đó?
-> Nếu từ chối ngay thì lôgíc tình cảm sẽ thiếu chân thực, vì trẻ em nào mà chẳng ham chơi.
H? Qua lời từ chối của bé nói lên điều g×?
-> Tinh thần sâu sắc của bài thơ chính là sự khắc phục ham muốn chính đáng của tuổi thơ để làm vui lòng mẹ.
=> Tình yêu thơng mẹ thật sâu nặng.
H? Chỉ ra những trò chơi mà bé nghĩ ra ? Đặc điểm và ý nghĩa của trò chơi Êy?
- HS thảo luận theo bàn , đại diện trả
lêi, GV chèt.
H? Chỉ ra những từ ngữ đặc sắc thể hiện tình mẫu tử ? Tình mẫu tử đợc thể hiện nh thế nào?
- HS suy nghĩ trả lời, GV tổng kết.
H? Cảm nhận của em về câu thơ " Con lăn.... ở chốn nào”?
-> Mang ý nghĩa tợng trng cho bao thú vui hấp dẫn của cuộc đời
+ bến bờ : tợng trng cho tấm lòng bao la và bao dung của ngời mẹ.
+ So sánh tình mẹ con với quan hệ mây - trăng, bến - bờ. Tác giả đã nâng tình cảm ấy lên kích cỡ vũ trụ.
* Liên hệ: Hình ảnh ngời mẹ của em bé với mẹ thiên nhiên, vũ trụ.
2. Trò chơi của bé.
- M©y - Tr¨ng.
- Sãng - bê.
-> Kết hợp giữa tình yêu thiên nhiên và tình mẫu tử.
+ ôm ,lăn, lăn mãi, vỡ tan-> niềm hạnh phúc vô biên , tràn ngập của con khi đợc ôm ấp ngay dới mái nhà thân yêu.
=> Tình mẫu tử ở khắp nơi , thiêng liêng , bất diệt( câu cuối).
Hoạt động 3:
H? Khái quát lại những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ?
- HS thảo luận trả lời, GV tổng kết.
H? Hãy phát biểu ngắn gọn chủ đề bài thơ?
H? Ngoài ra bài thơ còn gợi cho em những suy nghĩ gì khác nữa?
-> Tình mẫu tử-> con ngời vợt qua những cám dỗ , những ham muốn nhất thêi.
- Hạnh phúc ở ngay trong mái nhà thân yêu.
- Chính sức mạnh của tình yêu đã
chắp cánh cho sự sáng tạo không ngừng của con ngời.
III. Tổng kết.
* Nghệ thuật:
- Bố cục: Cân đối.
- Đối thoại lồng trong lời kể.
- Hình ảnh tự nhiên mang ý nghĩa t- ợng trng.
- Tởng tợng bay bổng.
* Chủ đề: Là bài ca về tình mẫu tử thiêng liêng , bất diệt.
III. HĐ luyện tập, củng cố: GV HD HS luyện tập.
D. HD học và chuẩn bị bài ở nhà.
- Học thuộc bài thơ và ghi nhớ.
- Chuẩn bị Tiết 127: " ôn tập về thơ"
--- Ngày soạn:10/3/2013 Ngày dạy:12/3/2013
Tiết 127: Ôn tập về thơ.
A. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức:
+ Ôn tập , hệ thống hoá kiến thức cơ bản về các tác phẩm thơ hiẹn đại Việt Nam học trong chơng trình Ngữ Văn 9.
+ Củng cố những tri thức về thể loại thơ trữ tình đã hình thành qua quá trình học các tác phẩm thơ trong Ngữ văn 9 và các lớp dới.
+ Bớc đầu hình thành hiểu biết sơ lợc về đặc điểm và thành tựu của thơ VN từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945.
2. Kü n¨ng:
- Rèn luyện kĩ năng phân tích thơ.
B. Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: HD HS chuẩn bị theo 6 câu hỏi SGK.
- HS: Học thuộc lòng tất cả các bài thơ đã học ở lớp 9.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Khởi động :
- ổn định tổ chức.
- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Giới thiệu tiết ôn tập.
II. Hớng dẫn ôn tập :
GV hớng dẫn HS ôn tập theo các câu hỏi SGK:
Câu 1: Lập bảng hệ thống các tác phẩm thơ hiện đại VN:
TT Tên bài
thơ. Tác giả Năm sáng tác
ThÓ
loại T tởng nội dung. Đặc sắc nghệ thuËt.
1. Đồng chí Chính
Hữu 1948 Tự do Ca ngợi tình đồng chí cùng chung lí t- ởng của những ng- ời lính cách mạng trong nh÷ng n¨m
đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp.
- Tình đ/c trở thành sức mạnh và vẻ
đẹp tinh thần của anh bộ đội cụ Hồ.
Chi tiÕt , h×nh
ảnh, ngôn ngữ
giản dị , cô đọng, giàu sức biểu cảm .
- Hình ảnh sáng tạo , vừa hiện thực , vừa lãng mạn.
2. Bài thơ
vÒ tiÓu
đội xe không kÝnh
Phạm TiÕn DuËt
1969 Tù do ( 8c )
T thế hiên ngang, tinh thần chiến đấu bình tĩnh , dũng cảm, niềm vui lạc quan của những ng- ời lính lái xe.
- Tứ thơ: độc dáo.
- Giọng điệu tự nhiên , khoẻ khoắn.
- Lời thơ gần với lời văn xuôi.
3. Đoàn thuyÒn
đánh cá
Huy
Cận 1958 7 chữ - Cảm xúc tơi khoẻ về thiên thiên nhiên và lao động tập thể qua cảnh một chuyến ra khơi
đánh cá của những ng dân Quảng
- Cảm hứng lãng mạn.
- Nhiều hình ảnh
đẹp, nên thơ, giàu t tởng.
Ninh.
4. Bếp lửa Bằng
Việt 1963 7 chữ
và 8 ch÷
- Nhớ lại những kỉ niệm về bà và tình bà cháu.
- Kết hợp biểu cảm, miêu tả,kể chuyện và bình luËn.
5. Khúc hát ru…
NguyÔn Khoa
§iÒm
1971 8 ch÷
( hát ru)
- Tình yêu thơng con gắn liền với lòng yêu nớc, tinh thần chiến đấu và khát vọng tơng lai của ngời mẹ dân tộc Tà-ôi trong thời kì kháng chiến chống Mĩ.
- Nhịp điệu ngọt ngào.
- Hình ảnh mới mẻ , sáng tạo.
6. ánh
tr¨ng NguyÔn
Duy 1978 5 chữ - Từ hình ảnh ánh trăng trong thành phố, nhớ lại những năm tháng đã qua của cuộc đời ngời lính chiến đấu gắn bó với thiên nhiên , với ánh trăng, với
đất nớc .
- Hình ảnh bình dị , tứ thơ bất ngờ , hợp lí.
- Giọng điệu chân tình , nhỏ nhẹ và thÊm s©u.
7. Con cò Chế Lan Viên
1962 Tự do - Từ hình tợng con cò trong ca dao , trong những lời hát ru , ngợi ca tình mẹ và ý nghĩa của lời ru đối với đời sống con ngêi.
- Vận dụng sáng tạo hình ảnh và lêi ru trong ca dao.
8. Mùa xu©n nho nhá
Thanh
Hải 1980 5
ch÷
- Cảm xúc trớc mùa xuân thiên nhiên ,
đất nớc . Khát vọng chân thành muốn góp mùa xuân nho nhỏ của bản thân vào cuộc
đời chung.
- Nhạc điệu trong sáng tha thiết.
- Tứ thơ sáng tạo.
- So sánh, ẩn dụ,
điệp.
9. ViÕng
lăng Bác Viễn
Phơng 1976 8 ch÷
- Lòng thành kính, xúc động và biết ơn của nhà thơ - cũng là của nhân dân miền Nam đối với củ tịch HCM trong mét lÇn tõ miÒn Nam, ra viêng Bác.
- Giọng điệu trang trọng thiết tha.
- Nhiều hình ảnh trong sáng , ẩn dụ
đẹp và gợi liên t- ởng, tởng tợng.
- Điệp từ, điệp ng÷.
10. Sang thu H÷u
Thỉnh Sau
1975 5 chữ - Biến chuyển của thiên nhiên lúc giao mùa từ hạ sang thu.
Cảm nhận tinh tế, nên thơ, nhẹ nhàng mà lắng
đọng, gợi mở.
11. Nãi víi
con Y Ph-
ơng Sau
1975 Tự do - Lời trò chuyện với con thể hiện sự gắn bó , niềm tự hào về quê hơng và
đạo lí sống của dân téc
- Cách nói giàu hình ảnh , vừa cụ thể , gợi cảm, vừa gợi ý nghĩa sâu sắc .
HS: chuẩn bị ở nhà, GV kiểm tra, chỉ nhấn mạnh ở một số bài phục vụ cho c©u 3,4.
C©u 2:
- ý 1, HS dựa vào năm sáng tác điền vào các giai đoạn lịch sử.
- Các tác phẩm thể hiện cuộc sống của đất nớc và t tởng , tình cảm của con ng- ời( Tập trung thể hiện một số đề tài):…
+ đất nớc và con ngời VN: Gian khổ, trờng kì và thắng lợi vẻ vang.
+ Công cuộc xây dựng đất nớc và những quan hệ tốt đẹp của con ngời.
+ Tình cảm, t tởng, tâm hồn của con ngời trong một thời kì lịch sử có nhiều biến động,thay đổi sâu sắc : Tình yêu quê hơng , đất nớc
Tình đ/c , đồng đội , lòng kính yêu.
Tình cảm mẹ con , cha con, bà cháu gần gũi, thiêng liêng, bền chặt…
Câu 3: Chủ đề tình mẹ trong 3 bài thơ (…):
+ Những điểm chung:- Ca ngợi tình mẹ con thiêng liêng, thắm thiết.
- Sử dụng lời hát ru, lời nói của con với mẹ.
+ Những điểm riêng:
Khúc hát ru... Con cò Mây và Sóng
Sự thống nhất , gắn bó giữa tình yêu con với lòng yêu nớc, trung thành với cách mạngcủa bà mẹ Tà-ôi trong thời kháng chiến chống Mĩ.
Từ hình ảnh con cò trong ca dao, trong lêi ru con phát triển và ca ngợi lòng mẹ , tình mẹ thơng con, ý nghĩa lời ru đối với cuộc sống con ngêi.
Hoá thân vào lời trò chuyện hồn nhiên ,ngây thơ và say sa của bé với mẹ để thể hiện tình yêu mẹ thắm thiết của trẻ thơ.
Câu 4: Hình ảnh ngời lính và tình đ/c , đồng đội trong 3 bài thơ (…):
- Vẻ đẹp tính cách , tâm hồn của anh bộ đội cụ Hồ, ngời lính cách mạng trong những hoàn cảnh khác nhau.
- Tình đồng chí , đồng đội gần gũi, giản dị, thiêng liêngcủa những ngời lính nông dân nghèo khổ trong những năm đầu kháng chiến chống Pháp cùng chung cảnh ngộ(Đồng chí).
- Tình cảm lạc quan, bình tĩnh, t thế ngang tàng , ý chí kiên cờng , dũng cảm vợt qua khó khăn, nguy hiểm vì sự nghiệp giải phóng miền Nam của những chiến sĩ lái xe Trờng Sơn trong những năm đấnh Mĩ ( Bài thơ về …).
- Tâm sự của ngời lính sau chiến tranh, sống giữa thành phố, trong hoà bình ( ánh trăng).
Câu 5: Nhận xét bút pháp của Huy Cận,....
- Đoàn thuyền đánh cá:
Bút pháp lãng mạn, nhiều so sánh, liên tởng, tởng tợng bay bổng.
Giọng thơ tơi vui, khoẻ khoắn.
- Đồng chí: Bút pháp hiện thực, hình ảnh chân thực, cụ thể , chọn lọc.
Hình ảnh đặc sắc: đầu súng trăng treo.
-ánh trăng: Bút pháp gợi nghĩ, gợi tả , ý nghĩa khái quát.
Hình ảnh đặc sắc: ánh trăng im phăng phắc.
- Con cò: Bút pháp dân tộc hiện đại.
Hình ảnh đặc sắc: con cò- cánh cò.
- Mùa xuân nho nhỏ: Bút pháp hiện thợc và lãng mạn.
Hình ảnh đặc sắc: mùa xuân nho nhỏ.
D. HD học và chuẩn bị bài ở nhà:
- Tiếp tục ôn tập để chuẩn bị kiểm tra.
- Chuẩn bị bài mới: Tiết 128 - Nghĩa tờng minh và hàm ý (Tiếp).
--- Ngày soạn:10/3/2013 Ngày dạy:14/3/2013
Tiết 128: Nghĩa tờng minh và hàm ý ( Tiếp theo).
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Nhận biết hai điều kiện dùng hàm ý qua sự phân tích các ví dụ để thấy đ ợc:
+ Lời nói có thể có hàm ý hoặc không có hàm ý , nhng nếu không có câu thì
không có hàm ý.
+ Hàm ý đợc nhận biết nhờ ngời nghe có năng lực để giải đoán nó . Nếu ng- ời nghe không đủ sức giải đoán hàm ý trong lời nói chứa hàm ý , thì hàm ý không đợc nhận biết.
2. Kü n¨ng:
- Rèn kĩ năng sử dụng hàm ý trong nói , viết.
B. Chuẩn bị của thầy và trò:
1. Giáo viên:
- Tham khảo tài liệu , một số văn bản có sử dụng hàm ý để có thêm ngữ liệu.
- Chuẩn bị một số bảng phụ ghi các dạng bài tập nhanh.
- Phiếu học tập.
- Định hớng tích hợp:
+ Tiếng Việt - Văn: Lu ý những điểm có thể tích hợp qua văn bản đã học.
+ Tiếng việt - Tiếng việt: Vị tri của bài họpc trong hệ thống các bài học của phàn từ vựng.
2. Học sinh: Đọc bài Nghĩa tờng minh và hàm ý trong SGK và chuẩn bị một số ví dụ để làm ngữ liệu minh hoạ cho bài sẽ học.