- HS: Tìm hiểu một số sự việc,hiện tợng cần viết bài nghị luận ở thanh hoá.
C. Tiến trình hoạt động:
I. Khởi động : - ổn định lớp.
- Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS.
- Giới thiệu bài mới :
II. Dạy bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1:
- Gv HD HS ôn lại kiến thức lí thuyết
đã học.
I. Khắc sâu lí thuyết, kĩ năng nghị luận về một sự việc, hiện tợng trong
đời sống:
H? Thế nào là nghị luận về một sự việc, hiện tợngk đời sống?
- HS nhớ lại và trả lời.
H? Yêu cầu về nội dung và hình thức của kiểu bài này là gì?
- HS làm việc độc lập.
H? Dàn bài chung của kiểu bài này?
- HS làm việc độc lập.
Hoạt động 2:
- GV HS HS tìm hiểu bài thơ "Trên sân trờng” của Nguyễn Duy.
- HS đọc bài thơ.
H? Trong bài thơ tác giả nhắc đến những trò chơi nào?
- HS theo dõi bài thơ và trả lời câu hái.
H? Ví sao T/g lại không tham gia chơi các trò chơi đó?
( chơi ăn tiền)
- GV phân tích để HS thấy rõ tác hại của việc chơi ăn tiền.
H? Khi không tham gia chơi các trò chơi đó, T/g đã làm gì?
( Ngắm con sông, ngắm con thuyền thả câu)
H? Từ việc tìm hiểu bài thơ trên, em hãy nêu một số sự việc, hiện tợng có ở Thanh Hoá tơng tự nh những trò chơi T/g nhắc đến trong bài thơ?
- HS trả lời.
- GV HD HS chọn một trong các trò chơi trên để lập dàn bài nghị luận.
- HS lập dàn bài- lên bảng trình bày.
- Nghị luận về một sự việc , hiện tợng trong đời sống: là bàn về một sự việc, hiện tợng có y nghĩa đối với XH, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ.
- Yêu cầu:
+ Nội dung: nêu đợc vấn đề có y nghĩa-> phân tích mặt đúng, sai, lợi, hại, chỉ ra nguyên nhân và bày tỏ thái
độ, y kiến nhận định của ngời viết.
+ Hình thức:
Bố cục: mạch lạc Luận điểm: rõ ràng Luận cứ: xác thực Phép lập luận: phù hợp
Lời văn: chính xác, sống động - Dàn bài chung:
+ Mở bài: Giới thiệu sự việc, hiện t- ợng có vấn đề.
+ Thân bài: Liên hệ thực tế, phân tích các mặt, đánh giá, nhận định.
+ Kết bài: kết luận, khẳng định, phủ
định, lời khuyên.
II. Thực hành một số sự việc, hiện t- ợng cần nghị luận ở Thanh Hoá.
* Bài thơ "Trên sân trờng”:
- Chơi đáo. -> chơi ăn tiền.
- Nhảy vòng.
* Một số sự việc, hiện tợng phổ biến ở Thanh Hoá:
- Trò chơi điện tử.
- Chơi Pia ăn tiền.
- Đánh bài ăn tiền.
- Nghiện hút ma túy.
...
III. HĐ luyện tậơp, củng cố:
GV củng cố lại bài. HD làm Bt ở nhà ( trang 68)
D. HD học và chuẩn bị bài ở nhà:
- Ôn lại kĩ năng làm bài nghị luận về sự việc, hiện tợng XH.
- Chuẩn bị tiết trả bài TLV số 7.
--- Ngày trả:05/4/2013
Tiết 144: Trả bài tập làm văn số 7. A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- HS ôn tập về văn nghị luận nói chung , kiểu bài nghị luận về một bài thơ nói riêng.
2. Kü n¨ng:
- Củng cố các kĩ năng về việc xây dựng bố cục , tạo liên kết và diễn đạt trong bài nghị luận về một bài thơ ( đoạn thơ).
- Rút kinh nghiệm về một bài viết cụ thể.
B. Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Chấm bài.
- HS: Nhớ lại đề bài và bài làm của mình.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Khởi động:
- GV ổn định lớp.
- Nêu yêu cầu của tiết trả bài.
II. Trả bài:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt.
Hoạt động 1:
GV: yêu cầu HS nhắc lại đề và xác định lại yêu cầu của đề.
-HS làm theo yêu cầu của GV.
1. Xác định lại yêu cầu của đề.
Hoạt động 2:
GV: Nhận xét chung bài làm của HS.
- HS nghe để rút king nghiệm.
2. NhËn xÐt chung.
* ¦u ®iÓm:
- Nhìn chung các em đều hiểu
đề.
- Bố cục đảm bảo.
- Chất lợng bài làm tăng hơn so với bài viết số 6.
- ít sai những lỗi thờng gặp: lỗi chính tả, dùng từ,...
* Nhợc điểm:
- Một vài bài trình bày bài bẩn:
Em Duyên, Hải, Trọng Hùng, Léc.
Trình bày bố cục cha khoa học:
Trịnh Cờng, Lộc.
* Kết quả:
Giái: 2 = 6.3%
Khá: 11 = 34.4%
Tb: 13 = 40.5%
YÕu: 6 = 18.8%
Hoạt động 3:
GV: Chọn 2 bài làm tốt cho HS đọc và rút kinh nghiệm.
3.Đọc , rút kinh nghiệm.
Hoạt động 4:
GV: Trả bài HS tự sửa lỗi.
GV: Gọi điểm vào sổ.
4. Trả bài.
III. HĐ củng cố:
GV củng cố lại nội dung tiết học.
D. HD học và chuẩn bị bài ở nhà:
- Tiếp tục ôn tập văn nghị luận.
- Chuẩn bị tiết 145: Biên bản.
---
Ngày soạn:31/ 3/2013 Ngày dạy:05/4/2013 Tiết 145: Biên bản.
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- HS phân tích đợc các yêu cầu của biên bản và liệt kê đợc các loại biên bản thờng gặp trong thực tế cuộc sống .
+ Viết đợc một biên bản sự vụ hay hội nghị.
2. Kü n¨ng:
- Rèn luyện kĩ năng viết một biên bản hành chính theo mẫu.
B. Chuẩn bị của thầy và trò::
- ThÇy:
- Trò:
C. Các hoạt động dạy học:
I. Khởi động.
- GV ổn định lớp.
- Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
- Giới thiệu bài mới.
II. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1:
GV: Yêu cầu HS tìm hiểu 2 văn bản mẫu SGK và trả lời câu hỏi.
- HS làm việctheo nhóm,cử đại diện trả lời, nhận xét. GV chốt.
H? Biên bản ghi lại những sự việc g×?
H? Biên bản cần phải đạt những yêu cầu gì về nội dung và hình thức?
I. Đặc điểm cuẩ biên bản.
*Bài tập mẫu:
- Văn bản 1:
Ghi lại nội dung, diễn biến, các thành phần tham dự một cuộc họp chi đội.
- Văn bản 2: Ghi lại nội dung , diễn biến , các thành phần tham dự một cuộc trao trả giấy tờ , tang vật,phơng tiện của ngời vi phạm sau khi đã xử lí.
+ Néi dung:
- Chính xác , cụ thể.
- Trung thực, đầy đủ.
- Thủ tục phải chặt chẽ ( thời gian, địa
®iÓm cô thÓ).
- Lời văn ngắn gọn, chính xác , rõ nghĩa.
+ Hình thức:
H? Ngoài 2 biên bản mẫu SGK, hãy kể tên một số biên bản khác thờng gặp trong thực tế?
H? Qua bài tập mẫu, em hãy cho biết: Thế nào là biên bản? Biên bản có những lọai nào?
( DÊu chÊm 1,2 môc ghi nhí)
- Đũng mẫu quy định.
- Không trang trí các hoạ tiết, tranh
ảnh minh hoạ ngoài nội dung của biên bản.
Hoạt động 2:
- HS làm việc theo nhóm, cử đại diện trình bày, nhận xét. GV chốt.
H? phần mở đầu gồm những mục gì?Tên của biên bản đợc viết nh thế nào?
-> Tên của biên bản ghi rõ nội dung chính của biên bản.
H? Phần nội dung gồm những mục gì? Nhận xét cách ghi những nôịi dung này trong biên bản? Tính chính xác của biên bản có giá trị nh thế nào?
H? PhÇn kÕt thóc cã nh÷ng môc nào? Mục kí tên của biên bản nói lên điều gì?
->Chữ kí thể hiện t cách pháp nhân của những ngời có trách nhiệm lập biên bản.
H? Hãy khái quát lại cách viết các phần của biên bản?
GV: yêu cầu HS đọc toàn bộ nội dung môc ghi nhí.
II. Cách viết biên bản.
- Phần mở đầu:
+ Quốc hiệu, tiêu ngữ.
+ Tên biên bản.
+ Thời gian, địa điểm.
+ Thành phần tham dự.
- PhÇn néi dung:
+ Ghi lại diễn biến và kết quả của sự việc.
+ Cách ghi trung thực, khách quan.
+ Tính chính xác , cụ thể-> ngời có trách nhiệm làm cơ sở xem xét để đa ra những kết luận đuúng đắn.
- PhÇn kÕt thóc:
+ Thêi gian kÕt thóc.
+ Họ tên, chữ kí hoặc các bên tham gia lập biên bản.
Hoạt động 3:
GV: HD học sinh làm bài tập 1 tại líp.
- HS làm việc theo nhóm, cử đại diện trình bày, nhận xét. GV chốt.
BT2: Về nhà.
III. Luyện tập.
Bài tập 1: Những tình huống cần viết biên bản.
a. Diễn biến và kết quả của Đại hội chi đội ( hoặc chi đoàn).
c. Một vụ tai nạn giao thông.
d. Nghiệm thu phòng thí nghiệm.
III. HĐ luyện tập, củng cố:
Gv củng cố lại nội dung bài học.