CHƯƠNG I LƯỢC SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 2 ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3.2. Phương pháp xử lý số liệu
2.3.2.1 Kiểm tra sự thuần nhất của các giá trị quan sát
Trong đề tài này dùng tiêu chuẩn phi tham số 2 của Kruskal Wallis để kiểm tra sự thuần nhất, với sự trợ giúp của máy tính, thông qua phần mềm SPSS .
3( 1)
) 1 (
12 2 − +
= n n= Rni n
H
l
ni
(2.3) Trong đó:
n = ni (2.4)
Nếu mẫu quan sát là thuần nhất thì H có phân bố 2 với bậc tự do K=L-1 Nếu H > 205 thì các mẫu không thuần nhất.
Nếu H < 205 thì các mẫu là thuần nhất, có nghĩa là các mẫu có nguồn gốc từ một tổng thể
2.3.2.2. Xác định phân bố n/D, n/H và đánh giá chất lượng cây tái sinh
Xây dựng mô hình cấu trúc tần số theo một số phân bố lý thuyết thường gặp trong Lâm nghiệp.
Phân bố khoảng cách:
f(x) = với x=0 (2.5)
f(x) = { (1-) . (1- ). x-1 với x 1 (2.6) Trong đó:
= n f0
(2.7) Với:
fo: Tần số quan sát ứng với tổ đầu tiên n: Dung lượng mẫu
x = k
d di − 1
(2.8) di: Cỡ đường kính thứ i
d1: Cỡ đường kính của tổ thứ nhất k: Cự ly tổ
Phân bố Weibull:
f(x)=..X−1.e−.x (2.9) Trong đó:
và là 2 tham số của hàm
đặc ttrưng cho độ lệch đặc trưng cho độ nhọn
Nếu:
=1 Phân bố giảm
=3: Phân bố có dạng đối xứng <3: Phân bố có dạng lệch trái
>3: Phân bố có dạng lệch phải
Phân bố mũ (hàm Meyer)
y = .e-x (2.10) Trong đó:
y: Tần số qua sát
x: Cỡ chiều cao, cỡ đường kính
, : Là 2 tham số của hàm Meyer e: Cơ số lôgarít tự nhiên
Kiểm tra giả thuyết về luật phân bố
Tiêu chuẩn kiểm tra mức độ phù hợp của các hàm lý thuyết được chọn là tiêu chuẩn 2.
=
= m −
i i
i i
n flt
fll ft
1
2
2 ( )
(2.11) Trong đó:
fti: Tần số thực nghiệm flli: Tần số lý thuyết m: Số tổ
Nếu 2 tính theo công thức trên 05 tra bảng với bậc tự do k=m-r-1 thì giả thuyết về sự phù hợp của phân bố lý thuyết đã chọn được chấp nhận (H0+). Ngược lại, nếu 2 tính theo công thức trên > 05 tra bảng với bậc tự do k = m- r-1 thì giả thuyết về sự phù hợp của phân bố lý thuyết đã chọn được bị bác bỏ. Vẽ phân bố thực nghiệm số cây tái sinh theo cấp chiều cao theo phân bố lý thuyết đã được kiểm tra phù hợp.
2.3.2.3. Xác định tổ thành
Xác định tổ thành loài theo số cá thể của mỗi loài
Để xác định công thức tổ thành loài theo số cá thể sử dụng công thức:
Ci= N ni
(2.12) Tính tỷ lệ tổ thành của loài thứ i (Ci).
Trong đó:
ni Là số cây của loài thứ i N: Tổng số cây điều tra
Sau đó sử dụng dãy các giá trị Ci để viết công thức tổ thành Xác định tổ thành loài theo tiết diện ngang của mỗi loài
Phương pháp xác định tổ thành loài theo tiết diện ngang được thực hiện tương tự như xác định tổ thành loài theo số cá thể, nhưng mi là tổng tiết diện ngang của loài thứ i và N là tổng diện ngang của cả ô tiêu chuẩn.
Xác định độ trọng yếu: Đề tài xác định chỉ tiêu IV% (Important Value) theo công thức của Daniel marmilod.
2
%
% N% G
IV = + (2.13) Trong đó:
N%: Phần trăm số cá thể ở tầng cây cao của loài cây nào đó so với tổng số cây trong OTC
G%: Phần trăm tiết diện ngang của loài cây nào đó so với tổng tiết diện ngang trong OTC
Những loài cây nào có độ trọng yếu IV%>5% thì mới thực sự có ý nghĩa về mặt sinh thái trong lâm phần. Thái Văn Trừng (1978) thì nhóm loài cây nào có chỉ số IV% lớn hơn 50% sẽ được coi là nhóm loài ưu thế.
2.3.2.4. Xác định tương quan DT/D1.3, Hvn/D1.3
Trong phạm vi đề tài này, chủ yếu đề cập đến đặc điểm tương quan giữa 2 cặp đại lượng sinh trưởng đó là hvn với d1.3 và dt với d1.3.
Tương quan giữa đường kính tán và đường kính ngang ngực. Đề tài sử dụng dạng tuyến tính 1 lớp để mô tả quan hệ này.
DT=a+bD1.3. (2.14)
Tương quan giữa chiều cao vút ngọn và đường kính ngang ngực đề tài tiến hành thí nghiệm mối quan hệ hvn-d1.3 theo các dạng phương trỡnh phổ biến sau:
H=a+bD (2.15) LgH =a+bD (2.16) H= a+blgD (2.17) LgH=a+blgD (2.18)
2.3.2.5. Ảnh hưởng của từng yếu tố hoàn cảnh đến sinh trưởng chiều cao cây tái sinh loài Trám trắng
Đề tài xác lập dạng hàm liên hệ giữa sinh trưởng chiều cao cây tái sinh với các yếu tố hoàn cảnh. Thử nghiệm các dạng hàm sau:
COM: Hàm có dạng:
Y=bo*b1t (2.19) hoặc:
lnY=lnbo+lnb1*t (2.20) INV: Hàm có dạng:
Y=bo+b1/t (2.21) LIN: Hàm có dạng:
Y=bo+b1*t (2.22) LOG:Hàm có dạng:
Y=bo+b1*ln(t) (2.23) POW:Hàm có dạng:
Y=bo*tb1 (2.24) hoặc:
Y=lnbo+b1*ln(t) (2.25) QUA:Hàm có dạng:
Y=bo+b1*t+b2*t2 (2.26) S: Hàm có dạng:
Y=ebo+b1/t (2.27) hoặc:
lnY=bo+b1/t (2.28)
Trong nghiên cứu tương quan H/D cũng như ảnh hưởng của từng yếu tố hoàn cảnh, đề tài dựa kết quả thăm dò xác lập phương trình từ tài liệu thực nghiệm vào các nguyên tắc chọn phương trình thích hợp để quyết định dạng phương trình toán nghiên cứu mối quan hệ này cho Trám trắng và cho lâm phần, cụ thể:
Phương trình thích hợp là phương trình phản ánh đúng bản chất sinh vật học của cây rừng
Phương trình thích hợp là phương trình có đồng thời hệ số tương quan cao nhất và sai số của phương trình là bé nhất
Phương trình thích hợp là phương trình tồn tại không những ở mẫu nghiên cứu mà còn tồn tại trong tổng thể
Phương trình thích hợp là phương trình đơn giản và dễ áp dụng vào thực tiễn Phương trình thích hợp là phương trình có sai số tương đối bình quân là nhỏ nhất trong các phương trình tham gia thử nghiệm.
Trên cơ sở ma trận cho điểm để quyết định chọn dạng quan hệ cho phù hợp.
2.3.2.6. Ảnh hưởng tổng hợp của các yếu tố hoàn cảnh đến sinh trưởng chiều cao cây tái sinh loài Trám trắng
Đề tài xác định ảnh hưởng tổng hợp của các nhân tố hoàn cảnh đến sinh trưởng chiều cao cây tái sinh Trám trắng bằng phương trình hồi quy tuyến tính nhiều lớp.
CHƯƠNG 3