CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.3. Đánh giá định tính quá trình thực nghiệm sư phạm
3.3.3. Ti ết 3. BÀI TẬP MẮT
- Kiến thức: Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập về mắt.
- Kĩ năng:
+ Giải các bài tập về hệ quang học mắt.
+ Giải các bài tập định tính về mắt.
II. Chuẩn bị 1. Giáo viên
- Xem và giải trước các bài tập trong sách giáo khoa.
- Soạn thảo bộ câu hỏi tư duy cho từng bài tập để hướng dẫn học sinh giải.
- Chuẩn bị một số bài tập bổ sung cho học sinh làm tại lớp và phiếu bài tập ở nhà.
2. Học sinh
- Ôn lại kiến thức về cấu tạo của mắt về phương diện quang học, các tật của mắt và cách khắc phục.
- Xem và chuẩn bị trước các câu hỏi và bài tập trong SGK.
III. Phương pháp
Hỏi đáp, hướng dẫn gợi mở, thảo luận nhóm.
IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp
Kiểm tra sỉ số, việc thực hiện nội quy của học sinh.
2. Đặt vấn đề
Hai tiết vừa qua chúng ta đã tìm hiểu về cấu tạo quang học của mắt, cũng như các tật mà mắt có thể gặp phải và cách khắc phục các tật ấy. Để giúp các em hiểu rõ hơn về những vấn đề trên, chúng ta sẽ cùng nhau gải quyết một số bài tập cơ bản về mắt.
3. Nội dung
Thời gian
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Trình bày các đặc điểm các tật mắt và cách khắc phục như thế nào?
Yêu cầu HS đáp án cho các câu 6-7-8 trang 203 SGK.
Bài 9 trang 203 SGK.
Gọi học sinh đọc đề Mắt người này bị tật gì? Giải thích.
Muốn khắc phục tật cận thị phải đeo kính gì? Vì sao?
Muốn nhìn thấy vật ở vô cực không điều tiết
Mắt cận:
- Đặc điểm: fmax < OV - Cách khắc phục: đeo kính phân kỳ fk = - OCv
Mắt viễn:
- Đặc điểm: fmax > OV.
- Cách khắc phục: đeo kính hội tụ.
Mắt lão:
- Đặc điểm: Cc dời xa mắt.
- Cách khắc phục: đeo kính hội tụ.
Bài 6 chọn A.
Bài 7 chọn C.
Bài 8 chọn D.
Đọc đề.
Cận thị. Vì điểm cực viễn gần mắt hơn bình thường.
Đeo kính phân kì vì thấu kính phân kì cho ảnh ảo gần mắt hơn.
Ảnh của vật phải hiện tại điếm Cv của
Tật Đặc điểm
Cách khắc phục Mắt
cận
fmax<
OV.
Đeo kính phân kỳ fk= -OCv.
Mắt viễn
fmax>
OV.
Đeo kính hội tụ.
Mắt lão
Cc dời xa mắt.
Đeo kính hội tụ.
Bài 6 chọn A.
Bài 7 chọn C.
Bài 8 chọn D.
Bài 9 trang 203 SGK.
a. Mắt người này bị tật cận thị.
b. Độ tụ của kính:
𝐷 =1 𝑓
Với f = -OCc = -50 cm
= - 0,5 m
?
?
?
?
thì ảnh của vật hiện ở vị trí nào trước mắt?
k Tiêu cự của kính có đặc điểm gì? Giải thích.
Mối liên hệ giữa độ tụ và tiêu cự của thấu kính phân kì thể hiện như thế nào?
Để mắt nhìn thấy điểm gần nhất cách mắt thì ảnh của vật hiện ở vị trí nào trước mắt?
Xác định vị trí vị trí ảnh thông qua công thức nào?
Gọi một HS lên bảng trình bày.
Bài 10 trang 203 SGK.
Gọi một HS đọc đề và ghi tóm tắt đề bài.
So sánh độ tụ của mắt người bình thường về già khi không điều tiết và khi điều tiết tối đa?
Trình bày cách tìm khoảng cực cận của mắt lão?
mắt.
fk = - OCc Ta có: 1
𝑓 =1𝑑+𝑑′1
Vì 𝑑 =∞ nên f = 𝑑′ =−𝑂𝑂𝑣
𝐷 =𝑓1
Ảnh của vật hiện tại Cc của mắt người này.
1
𝑓 =1𝑑+𝑑′1
Làm bài.
Đọc đề và tóm tắt.
𝐷1 =𝑓1
𝑚𝑚𝑚 =∞1 +𝑂𝐿1 =𝑑1′
𝐷2 =𝑓1
𝑚𝑚𝑚=𝑂𝑂1
𝑐+𝑂𝐿1
∆𝐷 =𝐷2− 𝐷1
Suy ra OCc
=> 𝐷 =−0,51 =−2𝑑𝑑 c. d = 10 cm
Ta có: 1
𝑓 =𝑑1+𝑑′1
=>𝑑′ =𝑑−𝑓𝑑𝑓 =10−(−50)10.(−50)
=> 𝑑′ ≈ 8,333 𝑠𝑚
Bài 10 trang 203 SGK.
a. OCv = ∞
OCc: Ta có:
𝐷1 =𝑓1
𝑚𝑚𝑚 =∞1 +𝑂𝐿1 =𝑑1′
𝐷1 =𝑓1
𝑚𝑚𝑚 =∞1 +𝑂𝐿1
=> ∆𝐷 = D2 – D1 = 1
?
?
?
?
?
?
?
Mắt lão muốn nhìn rõ một vật qua thấu kính hội tụ mà không cần điều tiết thì ảnh của vật phải hiện ra ở vị trí nào trước mắt?
Xác định khoảng cách vật đến thấu kính phải đeo? Vì sao?
Trình bày cách tính độ tụ của thấu kính?
Gọi một HS lên bảng trình bày cụ thể.
Ảnh của vật hiện ra tại điểm cực viễn của mắt hay 𝑑′ = ∞.
d = 23 cm = 0,23 m Vì kính cách mắt 2 cm.
𝐷 =1𝑓 =1𝑑+𝑑′1
Làm bài.
=> 1
𝑂𝑂𝑐 = 1
=> OCc = 1(m) = 100 (cm)
b. d = 25 – 2 = 23 cm = 0,23 m
Với 𝑑′ = ∞
=> 𝐷 =𝑓1=𝑑1+𝑑′1
=> 𝐷 =1𝑑≈ 4,35𝑠𝑚
V. Nhận xét, đánh giá
Ở tiết học này, học sinh tỏ ra hứng thú và hăng hái hơn hẳn vì kiến thức về mắt và các tật của mắt rất gần gũi với cuộc sống hằng ngày. Khi giáo viên đặt câu hỏi, học sinh tham gia rất tích cực, xung phong phát biểu, trả lời nhanh, chính xác. Những học sinh khác trong lớp thì biết lắng nghe câu trả lời của bạn nhiều hơn. Học sinh ở cuối lớp hay ở góc khuất cũng được tham gia hoạt động giải bài tập một cách tích cực. Bên cạnh đó, bài tập về mắt lại gắn liền với bài tập về thấu kính mỏng mà học sinh đã được làm rất nhiều trước đó. Tuy nhiên, sự khó khăn lớn nhất trong khi giải bài tập mắt là các kí hiệu khó nhớ, các em dễ nhầm lẫn dẫn đến sai sót.
Qua tiết thứ 3 thực nghiệm, giáo viên cảm thấy học sinh có sự tiến bộ hơn về tác phong học tập, không còn thụ động như lúc đầu, học sinh tham gia đóng góp ý kiến với giáo viên bạn bè trong lớp.
Cuối tiết, giáo viên vẫn cho bài tập về nhà với hình thức phiếu bài tập gồm 2 bài tập về các tật của mắt và cách khắc phục để củng cố thêm kiến thức và kiểm tra khả năng tư duy của học sinh sau 3 tiết dạy thực nghiệm của giáo viên.