III. Tổ chức hoạt động
4. Góc sách: Xem sách tranh về các loại cây lương thực
a.Yêu cầu:
- Trẻ nói được nội dung bức tranh. Hiểu biết về một số loại cây lương thực biết kể truyện về các loại cây lương thực.
b. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về các loại cây lương thực .Tranh truyện, thơ về cây lương thực.
c. Tổ chức chơi:
+ Giao nhiệm vụ trước khi chơi:
- Cô trò chuyện gợi ý cho trẻ xem tranh về các loại cây lương thực. Tranh truyện, thơ về cây lương thực.
+ Quà trình chơi:
- Trẻ chơi, cô quan sát và hướng dẫn để trẻ thực hiện tốt nhiệm vụ của mình.
- Cô gợi ý để trẻ xem tranh về các loại cây lương thực. Tranh truyện, thơ về cây lương thực.
- Cô hỏi và cho trẻ trả lời theo nội dung bức tranh : cây lương thực gì? Đặc điểm màu sắc, hình dạng, lợi ích là gì?
+ Kết thúc quá trình chơi:
- Hỏi trẻ vừa chơi nội dung gì?
- Cho trẻ nhận xét các thành viên trong nhóm chơi của mình.
- Cô nhận xét, động viên khen trẻ.
- Cho trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.
5.Góc khám phá khoa hoc/ thiên nhiên: Quan sát sự phát triển của cây, chăm sóc cây.
a. Yêu cầu:
- Quan sát sự phát triển của cây.
- Trẻ biết cách chăm sóc hoa, nhổ cỏ, bắt sâu, tưới nước cho cây hoa.
b. Chuẩn bị:
- tranh về quá trình phát triển của cây.( Cây cô đã gieo), hạt đỗ, đất - Một số loài hoa, vườn hoa, kéo, nước sạch.
- Dụng cụ chăm sóc cây.
c. Tổ chức chơi:
+ Giao nhiệm vụ trước khi chơi:
- Cô trò chuyện gợi ý cho trẻ quan sát quá trình phát triển của cây, cách chăm sóc hoa, nhổ cỏ, bắt sâu, tưới nước cho cây hoa.
+ Qúa trình chơi:
- Trẻ chơi, cô cho trẻ quan sát quá trình phát triển của cây, và hướng dẫn để trẻ thực hiện tốt nhiệm vụ của mình.
- Cô gợi ý để trẻ trả lời về quá trình phát triển của cây, biết chăm sóc hoa, nhổ cỏ, bắt sâu, tưới nước cho cây hoa.
- Cô hỏi và cho trẻ trả lời cách chăm sóc hoa, nhổ cỏ, bắt sâu, tưới nước cho cây hoa như thế nào? ý nghĩa của việc chăm sóc vườn hoa để làm gì ?
- Cô khái quát lại cho trẻ biết tác dụng của việc chăm sóc vườn hoa đối với đời sống con người.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý bảo vệ và chăm sóc các loại hoa.
+ Kết thúc quá trình chơi:
- Hỏi trẻ vừa chơi nội dung gì?
- Cho trẻ nhận xét các thành viên trong nhóm chơi của mình.
- Cô nhận xét, động viên khen trẻ.
- Cho trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.
G. KẾ HOẠCH NGÀY:
Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2012 I. TRÒ CHUỆN SÁNG:
- Trò chuyện với trẻ về một số cây lương thực.
II. THỂ DỤC SÁNG:
Cho trẻ xếp hàng ra sân tập thể dục. Tập kết hợp với bài “ Em yêu cây xanh”
III. HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐÍCH:
Phát triển thể chất :
TUNG BÓNG LÊN CAO VÀ BẮT BÓNG 1.Mục tiêu
* Kiến thức
+ Kiến thức chung:
- Trẻ biết tung và bắt bóng đúng kỹ thuật + Kiến thức riêng:
- Trẻ tung và bắt bóng thành thạo, nhớ thao tác tung và bắt bóng.( 5 tuổi).
* Kỹ năng
+ Kỹ năng chung:
- Luyện kỹ năng tung bóng lên cao và bắt bóng cho trẻ
- Phát triển tố chất vận động : khéo léo của đôi tay, nhanh nhẹn và khả năng định hướng.
+ Kỹ năng riêng:
- Trẻ tập nhanh nhẹn, thành thạo các động tác, khéo léo không làm rơi bóng - Rèn kỹ năng tung và bắt bóng cho trẻ ( Trẻ 4-5 tuổi )
- Trẻ biết tập thuộc các động tác của bài thể dục ( Trẻ 3 tuổi )
* Thái độ
- Trẻ hứng thú học bài
2. Chuẩn bị:
+ Đồ dùng : - Mỗi trẻ 1 bóng
- Máy và băng nhạc thể dục không lời theo chủ điểm - Địa điểm : ngoài sân.
+ Nội dung tích hợp: PTNT.PTTM 3. T ch c ho t ổ ứ ạ động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Hoạt động1: Ổn định tổ chức, gây hứng
thú:
Trò chuyện về chủ đề thế giới thực vật Cho trẻ hát : Em yêu cây xanh
Hướng trẻ vào nội dung bài dạy.
2.Hoạt động 2: Nội dung trọng tâm:
a.Khởi động
- Chơi trò chơi gieo hạt: gieo hạt …. gió thổi quả rơi. Chúng ta cùng đi nhặt quả : đi nhanh, đi chậm, đi với tay, đi khom nhặt quả…mỗi bạn cầm 1 quả bóng (kết hợp nhạc không lời) b.Trọng động
- Tay 3 : Tay đưa ngang gập khuỷu tay (TT).
- Chân 2 : Ngồi khuỵu gối tay đưa cao ra trước - Bụng 1 : Đứng cúi người về trước tay chạm bàn chân
- Bật 2 : Bật tách khép chân (TT) - Trẻ bỏ bóng vào 2 rổ
+ Vận động cơ bản : “ Tung bóng lên cao và bắt bóng”
- Trẻ hát, trò chuyện cùng cô.
- Trẻ khởi động
Thực hiện 2 lần 8 nhịp
- Lắng nghe.
- Quan sát, nghe cô làm
- Cô giới thiệu bài vận động.
+ Cô làm mẫu
- Cô làm mẫu lần 1 không giải thích.
- Cô vừa tập bài vận động gì? ( 4 -5 tuổi).
- Cô tập mẫu lần 2:
Cô vừa làm vừa giải thích:
TTCB: cô đứng trước vạch xuất phát hai tay cầm bóng (Lòng bàn tay). Khi có hiệu lệnh thì tung bóng lên cao mắt nhìn theo bóng và đón bắt bóng bằng hai tay, xong cầm bóng để vào rổ rồi đi về cuối hàng
- Cô làm mẫu lần 3: Cô tung và bắt bóng bằng hai tay.
- Gọi hai trẻ lên làm thử, nếu trẻ làm được cho lớp nhận xét (Nếu trẻ không làm được cô nhắc lại cách tập) ( 3 tuổi, 5 tuổi)
+ Trẻ thực hiện:
- Lần 1: Gọi lần lượt 2 trẻ lên tập
- Lần 2: Chia trẻ làm ba nhóm lên tập, cô sửa sai cho trẻ
- Hỏi lại trẻ tên vận động ( 3 – 4 tuổi).
- Cho 1 trẻ khá lên tập lại vận động .( 4 – 5 tuổi).
* Trò chơi vận động : Về đúng vườn rau - Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Cách chơi:
+ Cô giới thiệu các vườn rau, hỏi trẻ về các loại rau, quả trồng trong vườn
+ Trẻ vừa đi vừa hát, khi có hiệu lệnh yêu cầu trẻ về về vườn nào thì các trẻ có lô tô rau quả nào thì phải đi về đúng vườn đó.
- Luật chơi: Nếu trẻ nào về nhầm vườn thì phải
mẫu.
- “Tung bóng lên cao và bắt bóng”
- Quan sát, nghe cô làm mẫu.
- Trẻ tập thử.
- Trẻ trả lời
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ tập
- Trẻ lắng nghe - Chơi TC
nhảy lò cò
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần. Sau mỗi lần chơi cô nhận xét kết quả chơi của trẻ.
c. Hồi tĩnh
- Cho trẻ nhẹ nhàng làm chim bay 2 vòng sân 3. Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động
- Cho trẻ đọc thơ: “ Hoa kết trái”.
- Trẻ đi nhẹ nhàng - Trẻ đọc thơ.
IV.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
- Hoạt động có chủ đích: Quan sát cây ngô - Trò chơi vận động: Gieo hạt
Chơi tự do a. Yêu cầu:
Trẻ quan sát và ghi nhớ được tên gọi, đặc điểm lợi ích của cây ngô.
Trẻ nắm được các luật chơi, cách chơi và hứng thú khi chơi trò chơi.
b. Chuẩn bị:
- Sân sạch sẽ, rộng rãi, thoáng mát, an toàn cho trẻ.
-Trò chơi tự do: Vòng, phấn, bóng...
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng thoải mái, dễ vận động.
c. Tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
* Hoạt động có mục đích: Quan sát ngô
- Cô đọc câu đố về cây ngô cho trẻ đoán và cho trẻ quan sát cây ngô.
- Cô đặt câu hỏi gợi ý trẻ trả lời về đặc điểm tên gọi, màu sắc, ích lợi, cách chăm sóc...
* Trò chơi: Gieo hạt
- Cô nói luật chơi, cách chơi
- Trẻ đi và quan sát.
- Trẻ quan sát và trả lời các câu hỏi của cô đặt ra
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ tham gia chơi
- Cho trẻ chơi 2-3 lần * Chơi tự do:
- Cô phân góc chơi cùng nhau để dễ bao quát trẻ.
- Khi trẻ chơi, cô quan sát, theo dõi trẻ để đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Trẻ chơi theo ý thích của mình.
V. HOẠT ĐỘNG GÓC:
- Góc Phân Vai: Cửa hàng bán lương thực, thực phẩm, cửa hàng ăn uống.
- Góc Xây dựng: Vườn cây của bé VI. HOẠT ĐỘNG TRẢ TRẺ TRƯA.
- Cô nhắc trẻ cất đồ dùng, nhắc trẻ về lễ giáo.
VII. HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ CHIỀU:
- Cô nhắc trẻ cất đồ dúng vị trí cho trẻ, đón trẻ vào lớp . VIII. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
+ LQ với chủ điểm mới: Chủ điểm hiện tượng tự nhiên - Cô cùng trẻ hát bài trời nắng trời mưa
- Cô trò chuyện cùng trẻ về một số hiện tương tự nhiên mà trẻ biết - Chơi trò chơi: “ Trời nắng trời mưa”.
- Trẻ tự chơi ở góc, lau dọn đồ dùng trong lớp.
- Nêu gương cắm cờ.
IX.TRẢ TRẺ :
- Nhắc trẻ về lễ giáo. Kiểm tra tư trang cho trẻ trước khi ra về.
- Trả trẻ tận tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh tình hình của trẻ trong ngày. Vệ sinh xung quanh lớp học sạch sẽ, Khóa cửa cẩn thận trước khi ra về.
* Nhận xét cuối ngày - Số trẻ có mặt:…………Trẻ; Vắng mặt……....trẻ;
- Lý do vắng...
- Một số hoạt động trong ngày và những điểm cần lưu ý:
………
………
………
………
………
*****************************************
Thứ ba ngày 25 tháng 12 năm 2012.
I. TRÒ CHUỆN SÁNG:
- Trò chuyện với trẻ về một lợi ích của cây lương thực.
- Ăn uống hợp vệ sinh: ăn chín uống sôi, có thói quen rửa tay bằng xà phòng trước và sau khi ăn. Gĩư gìn vệ sinh an toàn thực phẩm.
II. THỂ DỤC SÁNG:
Cho trẻ xếp hàng ra sân tập thể dục. Tập kết hợp với bài “ Em yêu cây xanh”.
III. HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐÍCH:
Khám phá khoa học:
TRÒ CHUYỆN, THẢO LUẬN CÂY GÌ GIÚP BÉ LỚN LÊN
1 . Mục tiêu * Kiến thức
+ Kiến thức chung:
-Trẻ biết tên cây và đặc điểm nổi bật của một số loại cây lương thực.
- Củng cố kiến thức của trẻ về tên gọi, đặc điểm đặc trưng và các bộ phận của một số cây lương thực quen thuộc .
- Trẻ hiểu tầm quan trọng, ích lợi của cây lương thực đối với cuộc sống hàng ngày.
+ Kiến thức riêng
- Phân loại cây lương thực theo các đặc điểm ( Trẻ 4-5 tuổi )
- Trẻ biết so sánh, nhận xét được những điểm giống và khác nhau của một số cõy lương thực .(5 tuổi )
* Kỹ năng
+ Kỹ năng chung:
- Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định
- Phỏt triển vốn từ : bắp , hạt, củ, trỗ bụng…; kỹ năng so sánh; phân biệt + Kỹ năng riêng:
- Trẻ trả lời câu hỏi của cô mạch lạc rõ ràng ( 5 tuổi)
- Rèn kĩ năng so sánh, phân loại hoa theo đặc điểm( màu sắc, hạt, bắp, củ… mùi h-
ơng…)(Trẻ 4-5 tuổi ) * Thái độ:
- Trẻ biết ích lợi của 1 số cây lương thực đối với đời sống con người
- Giáo dục trẻ bảo vệ môi trường thông qua các hành vi như: trồng cây, tưới nước cho cây hoa, bảo vệ cõy.
- Yêu quý, biết ơn, giữ gìn quý trọng cây, sản phẩm 2 . Chuẩn bị :
* Chuẩn bị của cô:
- Vật thật: Dây cây khoai lang, củ khoai lang, qủa ngô.
- Slide các hình ảnh về cây lúa, bông lúa, cây ngô.
- Những hình ảnh về các loại cây lương thực qua tranh (cây sắn, củ sắn) - Băng nhạc
* Chuẩn bị của trẻ:
- lô tô các loại cây lương thực cho trẻ (mỗi trẻ 4 lô tô)
+ Nội dung tích hợp: PTNN, PTNT, PTTM. Gd bảo vệ môi trường năng lượng tiết kiệm.