III. Tổ chức hoạt động
3. Kết thúc hoạt động
- Cho trẻ cùng đọc bài thơ “ Màu của quả”.
- 8 lần hình chữ nhật
- Băng giấy xanh - Băng giấy xanh - Băng giấy đỏ.
- Trẻ chơi.
- Trẻ đo.
IV. HOẠT ĐỘNG NGHOÀI TRƠI:
Tập tưới cây, nhổ cỏ TCVĐ: Cây cao, cỏ thấp.
Chơi tự do a. Yêu cầu:
- Trẻ biết cách chăm sóc, tưới cây, nhỏ cỏ, bắt sâu cho cây.
- Trẻ nắm được các luật chơi, cách chơi và hứng thú khi chơi trò chơi.
b. Chuẩn bị:
- Sân sạch sẽ, rộng rãi, thoáng, an toàn cho trẻ.
- Địa điểm quan sát.
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng thoải mái, dễ vận động.
c. Tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
* Hoạt động có mục đích: Tập tưới cây, nhổ cỏ.
- Cho trẻ hát bài em yêu cây xanh
- Cho trẻ quan sát, gọi tên một số loại cây quanh trường ( Đàm thoại về dặc điểm nổi bật của cây)
- Cho trẻ kể tên một số loai cây mà trẻ biết.
- Cho trẻ tưới cây, nhổ cỏ, bắt sâu cho cây
- kết thúc cho tre rửa tay.
- GD trẻ yêu quý và bảo vệ cây xanh.
* Trò chơi: Cây cao, cỏ thấp.
- Cô nói luật chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần
* Chơi tự do: Cô bao quát trẻ
- Trẻ hát
- Quan sát đàm thoại cùng cô - Trẻ kể
- trẻ nhổ cỏ, tưới cây
- Lắng nghe - Trẻ chơi
V. HOẠT ĐỘNG GÓC:
- Góc học sách: Xem tranh ảnh các loại cây lương thực
- Góc tạo hình: Tô màu, cắt, xé dán một số loại cây, sản phẩm cây lương thực.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn hoa.
VI. HOẠT ĐỘNG TRẢ TRẺ TRƯA.
- Cô nhắc trẻ cất đồ dùng, nhắc trẻ về lễ giáo.
VII. HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ CHIỀU:
- Cô nhắc trẻ cất đồ dúng vị trí cho trẻ, đón trẻ vào lớp . VIII. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Vận động nhẹ
- Ôn bài buổi sáng: nhận biết mục đích của phép đo - Ôn kỹ năng vệ sinh rửa tay, rửa mặt
- Nêu gương cắm cờ.
IX.TRẢ TRẺ :
- Nhắc trẻ về lễ giáo. Kiểm tra tư trang cho trẻ trước khi ra về.
- Trả trẻ tận tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh tình hình của trẻ trong ngày. Vệ sinh xung quanh lớp học sạch sẽ, Khóa cửa cẩn thận trước khi ra về.
* Nhận xét cuối ngày - Số trẻ có mặt:…………Trẻ; Vắng mặt……....trẻ;
- Lý do vắng...
- Một số hoạt động trong ngày và những điểm cần lưu ý:
………
………
………
………
………
*****************************************
Thứ năm ngày 27 tháng 12 năm 2012 I. TRÒ CHUỆN SÁNG:
- Trò chuyện với trẻ về đặc điểm ích lợi của một số loài hoa
- Giáo dục BVMT, an toàn và đảm bảo sức khoẻ cho trẻ khi thời tiết chuyển mùa.
II. THỂ DỤC SÁNG:
Cho trẻ xếp hàng ra sân tập thể dục. Tập kết hợp với bài “ Em yêu cây xanh”.
III. HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐÍCH:
Phát triển ngôn ngữ:
TRUYỆN : SỰ TÍCH CÂY KHOAI LANG 1. Mục tiêu :
* Kiến thức:
+ Kiến thức chung:
- Trẻ hiểu nội dung “Nguồn gốc của cây khoai lang”, hiểu ý nghĩa câu chuyện về cậu bé hiếu thảo và chăm chỉ.
- Biết trình tự diễn biến của câu chuyện.
- Trẻ nhớ tên câu chuyện và tên các nhân vật trong truyện
- Trẻ hiểu được nội dung của tác phẩm là cây khoai lang có thể dùng để ăn và là một trong số loại cây lương thực cung cấp chất bột cho cơ thể.
+ Kiến thức riêng:
- Trẻ nắm được các tình tiết của câu chuyện, biết kể lại chuyện theo sự gợi mở của cô ( 5 tuổi).
* Kỹ năng:
+ Kỹ năng chung:
- Trẻ có kỹ năng lắng nghe, kỹ năng quan sát
- Phát triển ngôn ngữ, phát triển khả năng cảm thụ văn học + Kỹ năng riêng:
- Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi, diễn đạt mạch lạc, thể hiện ngữ điệu của nhân vật. ( 5 tuổi).
*Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết yêu quý những cây lương thực, không ngắt lá bẻ cành, không dẫm đạp lên cây. Phải biết chăm sóc những cây lương thực vì những cây lương thực đem lại nhiều ích lợi cho con người.
- Giáo dục trẻ sống hiếu thảo và chăm chỉ như cậu bé, biết vâng lời bà yêu thương bà.
2.Chuẩn bị
+ .Đồ dựng của cô : - Mô hình nhà bà.
- Câu hỏi đàm thoại ngắn gọn dễ hiểu.
- Các củ khoai lang có tiếng sự,tích, cây ,khoai, lang, 5 cái làn có chứa 5 tiếng tương ứng.
- Cô tham khảo câu chuyện để kể cho trẻ nghe.
+ Chuẩn bị của trẻ:
- Đất nặn.Giấy A4 , sáp màu.
+ Nội dung tích hợp: PTTM, KPKH, PTNN 3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng
thú.
- Cô tổ chức đến thăm nhà bà bạn Hằng và đàm thoại nhà bà có vườn cây gì? Vì sao nhà bà lại trồng nhiều cây khoai lang như vậy ? cây khoai lang từ đâu mà có các con cùng đến với câu chuyện “sự tích cây khoai lang” Kể theo báo Họa Mi
- Cho trẻ về tổ
2. Hoạt động 2: Nội dung trọng tâm bài dạy.
- Cô giới thiệu chuyện, thể loại chuyện.
- Cô kể lần 1: Cô kể diễn cảm mạch lạc bằng cử chỉ, điệu bộ, động tác minh họa.
- Kể xong cô hỏi: Cô vừa kể cho chúng mình nghe câu chuyện gì? ( 5tuổi).
- Trong truyện có mấy nhân vật? là những nhân vật nào? ( 4 - 5tuổi).
- Các con có muốn được cùng cô tìm hiểu rõ hơn câu chuyện này nữa không nào?
- Cô kể lần 2 kết hợp với tranh minh họa:
- Trẻ lại thăm mô hình
- Trẻ về tổ ngồi.
- Trẻ nghe
- Sự tích cây khoai lang - Trẻ kể
- Có
- Trẻ nghe và quan sát tranh
( cô mở tranh minh họa trên máy tính kể cho trẻ nghe )
Kể xong cô hỏi trẻ:
- Các con vừa được nghe câu chuyện gì? ( 3 4 tuổi).
- Cô có tên câu chuyện, các con đọc to cho cô nào ?
- Con nào giỏi lên tìm và đọc cho cô xem trong tên câu chuyện những chữ cái nào con đã được học nào? ( 5tuổi).
- Các con giỏi lắm bây giờ chúng mình quan sát lên đây xem cô Vân kể lại chuyện nhé.
- Cô kể lần 3 kết hợp chỉ chữ ( bằng mô hình) - Các con thấy câu chuyện: Sự tích cây khoai lang có hay không nào?
- Chúng mình vừa được nghe cô kể chuyện rồi bây giờ chúng mình cùng cô khám phá câu chuyện này cụ thể hơn qua các câu hỏi của cô nhé.
* Trích dẫn đàm thoại giảng giải nội dung đoạn làm rõ ý.
- Trong câu chuyện có những ai? ( 5tuổi).
- Hàng ngày 2 bà cháu đào củ gì để ăn sống qua ngày? ( 3 – 4 tuổi).
- Một hôm cậu bé nói với bà điều gì? Và cậu bé đã làm gì từ đó? ( 5tuổi).
- Cây lúa đã đến độ trồ bông và điều gì đã xẩy ra với nương lúa của cậu bé? ( 3 – 4 tuổi).
- Sự tích cây khoai lang
- Trẻ đọc tên chuyện
- Trẻ tìm chữ và đọc to
- Trẻ nghe - Quan sát - Trẻ trả lời
- Bà cụ, cậu bé, ông bụt - Củ mài
- Trẻ kể
- Chăm chỉ cày cuốc…
- Bị cháy
( Trích: “ Ở bìa rừng, có hai ………….cậu bé buồn và bưng mặt khóc.”
+Cô giải thích từ “củ mài ” “Trổ bông”
- Ai đã xuất hiện và giúp câu bé? Ông đã nói gì với cậu bé? (4 - 5 tuổi).
(Trích: “ Bỗng có ông bụt hiện lên bảo, hỡi cậu bé……con hãy ước đi!”
- Cậu bé đã nói với ông bụt như thế nào? (5tuổi).
- Trưa hôm ấy cậu bé đã vào rừng đào củ cậu đã đào được củ gì? (3 – 4 tuổi).
- Cậu bé mang củ về cho bà ăn bà của cậu bé đã nói gì? (5tuổi).
( Trích: “ Buổi trưa cậu bé vào rừng ……..để cho người nghèo cũng có cái ăn”.)
- Bà đã dặn cậu bé, cậu đã làm theo lời bà và đặt tên cho cây lạ đó là cây gì? (4 - 5tuổi).
( Trích: “Cậu bé làm theo lời bà dặn………nhiều người thích”.
- Con có thích ăn củ khoai lang không?
- Khi ăn con thấy củ có vị gì? (5tuổi).
- Mọi người hay chế biến củ khoai lang thành những món ăn gì? (4 - 5tuổi).
- Cây khoai lang được trồng như thế nào?(5tuổi).
- Cô giải thích từ “tấm tắc”.
* Giáo dục trẻ sống hiếu thảo và chăm chỉ như cậu bé, biết vâng lời bà yêu thương bà.
+ Tập làm người kể chuyện
- Chúng mình vừa được nghe cô giáo kể chuyện
- Trẻ kể.
- Thưa ông! Con chỉ mong…
- Đào được một củ gì rất lạ.
- Bà tấm tắc khen ngon và thấy khoẻ hẳn ra..
- Củ khoai lang
- 2 – 3 trẻ nói
- Trẻ nói lên cảm nhận - Trẻ kể
- Trẻ nói lên hiểu biết - Đọc từ tấm tắc.
- Lắng nghe
rồi bây giờ các con có muốn kể câu chuyện thật hay không?
- Vậy con kể câu chuyện với giọng kể thế nào?
( 5 tuổi).
- Hỏi trẻ giọng của cậu bé như thế nào? ( 4 tuổi).
- Giọng của bà, ông bụt như thế nào? ( 4 -5 tuổi).
- Khi kể chúng mình phải kể như thế nào? ( 3 tuổi).
- Lần 1: Cô cùng trẻ kể.
- Lần 2: Cô là người dẫn chuyện, trẻ thể hiện các nhân vật
- Cô động viên giúp đỡ trẻ cùng kể chuyện.
- Hôm nay cô thấy lớp mình các con học rất giỏi, các con đã được cô kể cho câu chuyện gì ấy nhỉ? ( 5tuổi).
*Trò chơi : “Giúp cậu bé thu hoạch khoai lang mang về nhà”
Cô có những củ khoai lang có từ sự tích, củ, khoai , lang. Cho trẻ tham gia chơi khi có hiệu lệnh trẻ lấy củ lang có tiếng gì thì chạy về bỏ vào giỏ có tiếng đó và đọc to .
- Cô Qs nhận xét.
3. Hoạt động 3: Kết thúc
- Cô cùng trẻ đọc bài thơ “ Ăn quả” và chuyển hoạt động
- Trẻ nêu ý kiến - Trả lời
- Trẻ kể
- Sự tích cây khoai lang
- Trẻ chơi
- Trẻ đọc
IV. HOẠT ĐỘNG NGHOÀI TRƠI:
Đọc thơ về chủ điểm TCVĐ: Trồng nụ, trồng hoa
Chơi tự do a. Mục tiêu:
- Trẻ thuộc một số bài thơ có trong chủ điểm
- Trẻ đọc tự nhiên, sôi nổi hào hứng khi chơi và đọc b. Chuẩn bị:
- Các bài thơ trong chủ điểm thề giới thực vật c. Tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
* Hoạt động có mục đích:Đọc thơ về chủ điểm:
- Trò chuyện cùng trẻ về chủ điểm thực vật.
- Cho trẻ kể tên những bài thơ đã học trong chủ điểm thực vật.
- Cô cho trẻ đọc bằng nhiều hình thức:
+ Tổ, nhóm.cá nhân, cả lớp đọc kết hợp với chơi trò chơi.
* Trò chơi: Tròng nụ, trồng hoa..
- Cô nói luật chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần
* Chơi tự do: Cô bao quát trẻ
- Trẻ trò chuyện cùng cô - Trẻ kể
- Trẻ đọc
- Trẻ chơi
V. HOẠT ĐỘNG GÓC:
- Góc sách: Xem tranh ảnh các loại cây lương thực.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn hoa.
VI. HOẠT ĐỘNG TRẢ TRẺ TRƯA.
- Cô nhắc trẻ cất đồ dùng, nhắc trẻ về lễ giáo.
VII. HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ CHIỀU:
- Cô nhắc trẻ cất đồ dúng vị trí cho trẻ, đón trẻ vào lớp . VIII. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
* Hoạt động chủ đích:
NẶN CÂY – NẶN QUẢ 1.Mục tiêu:
*Kiến thức:
+ Kiến thức chung:
- Trẻ biết nặn cây, nặn quả
- Củng cố mở rộng vốn hiểu biết về 1 số loại cây ăn quả, biết hình dạng khác nhau của 1 số loại quả.
- Biết chọn những màu đất nặn phù hợp.
+ Kiến thức riêng:
- Trẻ biết nặn được nhiều cây, quả khác nhau, cây có dạng quả tròn, quả dài…( 4 – 5 tuổi).
*Kỹ năng:
+ Kỹ năng chung:
- Củng cố các kĩ năng nặn như lăn dọc , xoay tròn, ấn bẹt, vuốt nhẵn, uốn cong - Phát triển khả năng khéo léo của đôi tay.
+ Kỹ năng riêng:
- Củng cố kỹ năng nặn của trẻ. ( 3 – 4 tuổi).
*Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết yêu quí và bảo vệ cây xanh, gd bảo vệ môi trường, sử dụng năng lượng tiết kiệm.
2.Chuẩn bị:
- Mẫu cây, quả của cô 2 – 3 cây.
- Đất nặn cho mỗi trẻ. Bảng con.
- Băng đĩa có bài hát về chủ đề.
+ Nội dung tích hợp: KPKH, PTTM, PTNN 3.Tổ chức hoạt động :
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú:
- Cô và trẻ hát + vận động bài: “Em yêu cây xanh”.
- Các con vừa hát bài hát nói về gì ? ( 3 tuổi).
- Ai giỏi kể tến số loại cây ăn quả mà con biết?
( 4 tuổi).
- Người ta trồng cây để làm gì? ( 5 tuổi).
- Vậy muốn có nhiều cây cho gỗ, cho quả ….ta cần phải làm gì? ( 4 - 5 tuổi).
- Giáo dục: Yêu quý chăm sóc, bảo vệ cây xanh cho quả, cho bóng mát…gd trẻ bảo vệ môi trường và biết sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả bằng cách ăn quả phải rửa, gọt vỏ bỏ thùng rác, không ăn uống lãng phí…, không hái lá, bẻ cành, nhặt lá rụng bỏ vào thùng rác.
2.Hoạt động 2: Nội dung trong tâm bài dạy:
* Quan sát tranh đàm thọai tranh một số cây, quả của cô:
- Cho trẻ đến thăm vườn cây ăn quả nhà cô giáo.
- Trong vườn cô có những cây ăn quả gì? ( 4 tuổi).
- Các cây, quả có màu sắc như thế nào? ( 3 tuổi).
- Các thân và cành cây có màu gì? ( 5 tuổi).
- Cô chỉ từng cây, từng quả cho trẻ nhận xét.
- Lá được nặn bằng màu gì? ( 5 tuổi).
- Các quả trên cây có dạng hình gì? (5 tuổi).
* Giao nhiệm vụ:
- Hát + VĐ cùng cô.
- Cây xanh…
-Trẻ tự kể.
-Trẻ tự trả lời..
- Lắng nghe
- Trẻ thăm mô hình vườn cây.
- Trẻ kể
- Cây, cành có màu nâu, ..
- Màu nâu - Màu xanh
- Nhận xét các quả trên cây.
- Các con có muốn nặn nhiều cây, quả đẹp giống của cô nặn không?
- Hỏi ý đình vài trẻ : Con thích nặn cây quả gì?
(3 - 4 – 5 tuổi).
- Quả tròn hay cây quả dài? (4 – 5 tuổi).
- Cô gợi ý cách nặn cây, quả.
-Vậy cô sẽ tổ chức hội thi “nặn cây, nặn quả”
cho các con trổ tài của mình, các con có thích không?
* Trẻ thực hiện:
- Cho trẻ sử dụng đất nặn và nặn - Trẻ nặn, cô giúp đỡ trẻ thể hiện.
- Cô động viên và khuyến khích trẻ thực hiện
* Triển lãm hội chợ cây.
- Trẻ mang sản phẩm trưng bày lên bàn, cả lớp xem chung.
- Cho trẻ chọn sản phẩm mình thích và hỏi trẻ vì sao thích? (4- 5 tuổi).
- Cô chọn sản phẩm hoàn chỉnh nhận xét và cô chọn sản phẩm chưa hoàn chỉnh để bổ sung.
- Nhận xét chung.
3.Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động:
- Cho trẻ đọc thơ bài: Màu của quả
- Trẻ nêu ý định
- Lắng nghe
- Trẻ thực hiện
- Trẻ tự trả lời..
- Trẻ cùng cô nhận xét sản phẩm.
-Trẻ đọc và đi ra ngoài.
- Chơi tự chọn
- Nêu gương cắm cờ.
IX.TRẢ TRẺ :
- Nhắc trẻ về lễ giáo. Kiểm tra tư trang cho trẻ trước khi ra về.
- Trả trẻ tận tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh tình hình của trẻ trong ngày. Vệ sinh xung quanh lớp học sạch sẽ, Khóa cửa cẩn thận trước khi ra về.
* Nhận xét cuối ngày - Số trẻ có mặt:…………Trẻ; Vắng mặt……....trẻ;
- Lý do vắng ...
- Một số hoạt động trong ngày và những điểm cần lưu ý:
………
………
………
………
………
*****************************************
Thứ sáu ngày 28 tháng 12 năm 2012 I. TRÒ CHUỆN SÁNG:
- Trò chuyện với trẻ về màu sắc của các loại quả
- Giáo dục an toàn và đảm bảo sức khoẻ cho trẻ khi thời tiết chuyển mùa.
II. THỂ DỤC SÁNG:
Cho trẻ xếp hàng ra sân tập thể dục. Tập kết hợp với bài “Em yêu cây xanh”.
III. HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐÍCH:
Phát triển thẩm mĩ:
HÁT “ HOA TRƯỜNG EM'' ( Dương Hưng Bang)
NGHE HÁT: HẠT GẠO LÀNG TA( Viết Bình – Đăng Khoa)
TRÒ CHƠI: THI XEM AI NHANH 11- Mục tiêu:
* Kiến thức:
+ Kiến thức chung:
- Hát đúng giai điệu bài hát, thể hiện tình cảm vui tươi
- Trẻ nhớ tên bài hát , tên tác giả và hiêu nội dung bài hát.
- Thể hiện tình cảm yêu quý cây xanh thông qua củ chỉ, vận động. trẻ chú ý lắng nghe bài hát và hưởng ứng theo giai điệu bài hát.
+ Kiến thức riêng:
- Trẻ cảm nhận được giai điệu vui tươi của bài hát và thể hiện tình cảm quý cây xanh thông qua hát, bài thơ... trẻ chú ý lắng nghe bài hát và hưởng ứng theo gia điệu bài hát.( 4 – 5 tuổi).
* Kĩ năng :
+ Kĩ năng chung :
- Thông qua bài hát giáo dục trẻ biết yêu quý bảo vệ cây xanh không vứt rác bừa bãi gây ô nhiễm môi trường.
+ Kĩ năng riêng :
- Biết thực một số động tác minh họa đơn giản theo yêu cầu của cô đúng, theo bài hát.
( 5 tuổi).
* Thái độ :
+ Thái độ chung :
- Chú ý lắng nghe và hưởng ứng theo cô.
- Chơi trò chơi hào hứng.
- Trẻ biết thể hiện tình cảm yêu quý của mình về các loại cây, quả thông qua bài hát, múa, chơi trò chơi.
+ Thái độ riêng theo độ tuổi:
- Trẻ biết chăm sóc, bảo vệ cây, biết vệ sinh sau khi ăn, ăn biết gọt vỏ, bỏ vỏ...( 5 tuổi)
2- Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về các loại rau, quả + Nội dung tích hợp: PTNN, KPKH.
3- T ch c ho t ổ ứ ạ động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ