Tổ chức hoạt động

Một phần của tài liệu chu de thuc vat (Trang 146 - 159)

III. Tổ chức hoạt động

3. Tổ chức hoạt động

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Hoạt động 1: Ổn định lớp và tạo hứng thú:

- Cô và trẻ cùng hát bài “vườn cây của ba”

- Chúng ta vừa hát bài gì?

- Trong bài hát chúng ta vừa hát có nhắc đến những loại cây gì?

- Trong bài hát nói đến “nào là hoa, là rau, là lúa” và rất nhiều loại cây khác nữa này, thế các con đã bao giờ nhìn thấy cây lúa chưa?

- Các con biết không? Hôm qua mẹ bạn thỏ đố bạn ấy rằng “cây lúa có đặc điểm gì?” Nếu trả lời được thì bạn thỏ mới được đi chơi với các bạn thỏ khác. Nhưng bạn thỏ nghĩ mãi mà chẳng trả lời được. Bạn thỏ muốn nhờ lớp chúng mình trả lời giùm bạn ấy. Các con có muốn cùng cô giúp bạn thỏ trả lời câu hỏi này không?

- Để giúp các con trả lời câu hỏi này thật tốt, hôm nay cô và các con hãy cùng nhau tìm hiểu các loại cây lương thực, trong đó có cây lúa, các con có đồng ý không?

Hoạt động 2: Nội dung trọng tâm.

a. Tìm hiểu cây lúa.

- Cho trẻ chơi trò chơi “ Trời tối, trời sáng”

- Cô đưa bức tranh về cây lúa ra.

- Cô có hình ảnh gì đây? ( 3 - 4 tuổi).

- Các con hãy quan sát và cho cô biết cây lúa này có đặc điểm gì? (4 - 5 tuổi).

- Thân cây như thế nào? (5 tuổi).

- Lá cây lúa thì sao? (3 - 4 tuổi).

- Trẻ hát cùng cô.

- Trẻ trả lời.

- Trẻ trả lời.

- Trẻ lắng nghe.

- Có ạ.

- Trẻ lắng nghe.

- Có ạ.

- Trẻ chơi.

- Hình ảnh cây lủa

- Ở đây cô có bức tranh về bông lúa (cô cho trẻ xem bức tranh về bông lúa) các con hãy quan sát xem bông lúa này như thế nào nhé?

(bông lúa có nhiều hạt, hạt nhỏ, từng hạt lúa kết lại thành chùm gọi là bông lúa)

- Cây lúa trồng ở đâu? (5 tuổi).

- Hàng ngày ở nhà đến bữa bố mẹ các con thường nấu hạt gì cho các con ăn? (3 - 4 tuổi).

- Các con biết không, khi lúa lớn lên, trổ bông, và khi bông lúa chín vàng thì những người nông dân ra đồng gặt lúa về, phơi khô say, sát những hạt lúa đi thành gạo và từ những hạt gạo đó bố mẹ.. các cô cấp dưỡng và mọi người nấu thành cơm cho các con ăn hàng ngày đấy.

- Vậy ai cho cô biết cây lúa có ích lợi gì? (5 tuổi).

- >Cây lúa giúp cung cấp lương thực cho con người, giúp các con lớn lên bằng các chất tinh bột, và các chất dinh dưỡng cần thiết khác.

Ngoài ra cây lúa còn giúp nuôi sống rất nhiều loại động vật khác nữa. Cây lương thực là các loại cây trồng mà sản phẩm dùng làm lương thực cho người, nguồn cung cấp chính về năng lượng và tinh bột trong khẩu phần thức ăn, được dùng trong bữa ăn hàng ngày.

- Vậy cây lúa được xếp vào loại cây gì? (4 - 5 tuổi).

b. Tìm hiểu cây ngô.

- Nêu nhận xét

- Thân đứng, mềm, nhỏ - Lá cây lúa nhỏ và dài

- Trẻ quan sát và trả lời.

- Dưới nước.

- Ăn cơm

- Trẻ trả lời.

- Trẻ quan sát bức tranh.

- Cung cấp lương thực cho con người

- Trẻ lắng nghe.

 Cô đố:

“Cây gì có quả, nhiều áo, nhiều râu ,bóc ra những hạt đâu đâu cũng vàng?”

Là cây gì? (5 tuổi).

- Cho trẻ xem slide có những hình ảnh về cây ngô.

- Các con thấy cây ngô như thế nào?

(5 tuổi).

- Thân cây ra sao? ( 4 - 5 tuổi).

- Trên thân cây còn có gì nữa? (3 - 4 tuổi).

- Lá cây ngô ra sao? (3 tuổi).

- Trời tối. (cô lấy ra bắp ngô đã chuẩn bị từ trước)

- Trời sáng. Các con ơi, cô có gì ở trên tay đây?

(3 - 4 tuổi).

- Vậy bắp ngô này có những đặc điểm gì? (5 tuổi).

- Các con cho cô biết cây ngô sống ở đâu? (trên cạn)

- Cây ngô người ta thường dùng để làm gì? (5 tuổi).

- >Cây ngô cũng được dùng để chế biến rất nhiều món ăn ngon, và nó cũng cung cấp rất nhiều chất dinh dưỡng cho con người, đặc biệt là tinh bột.

- Cây ngô thuộc nhóm cây gì? (5 tuổi).

c. Tìm hiểu cây khoai lang.

- Hôm qua cô gặp bác gấu, bác đang trồng rất

- Trẻ trả lời cây lương thực - Trẻ lắng nghe.

- Cây ngô

- Nêu nhận xét.

- Thân cây bắp, thẳng đứng, cao

- Dài

- Trẻ quan sát

- Trẻ trả lời.

- Có nhiều vỏ bọc bên ngoài, có râu, có

nhiều hạt màu vàng)

- Trẻ trả lời.

nhiều loại cây lương thưc trên cánh đồng của bác, có lúa, có ngô và còn có thêm 2 loại cây nữa cơ. Các con có muốn biết đó là những loại cây gì không?

- Bác gấu cho cô 1 chiếc túi, trong đó có những loại cây còn lại, để cô xem trong chiếc túi này có gì nhé.

- Cô lấy ra dây cây khoai lang. Đây là cây gì các con? (5 tuổi).

- Cây khoai lang các con vừa quan sát đó trông như thế nào? (4 – 5 tuổi).

- Thân cây? (3 - 4 tuổi).

- Để cô xem trong chiếc túi của bác gấu còn có gì nữa nhé. (cô lấy ra củ khoai lang). Các con ơi, đây là cái gì? (5 tuổi).

- Các con biết không, khoai được hình thành từ rễ của cây đấy, rễ cây cắm xuổng dưới đất, phình to tạo thành củ.

- Cây khoai được trồng ở đâu? (5 - 4 tuổi).

- Củ và lá của cây khoai lang có lợi ích gì? (5 tuổi). (củ dùng để nấu ăn, nướng. Lá dùng để luộc)

-Khoai cũng là 1 loại cây lương thực, trong củ khoai chứa rất nhiều chất dinh dương, tinh bột, ăn rất bổ. Vì vậy các con nhớ ăn nhiều cho cơ thể khỏe mạnh nhé.

d. Tìm hiểu cây sắn

- Cây lương thực - Trẻ quan sát.

- Trẻ trả lời.

- Trẻ trả lời theo hiểu biết.

- Bé ngủ.

- Trẻ quan sát.

- Trẻ trả lời những câu hỏi cô đặt ra.

- Cây khoai lang thuộc loại thân bò dưới đất

- Trẻ lắng nghe.

- Củ khoai lang

- Trên cạn

- Trẻ trả lời.

- Vẫn còn một loại cây nữa trong chiếc túi của bác gấu, để cô lấy ra nhé. (cô lấy bức tranh có hình cây sắn cho trẻ xem)

- Các con có biết đây là cây gì không? (5 tuổi).

- Đây là cây sắn, vậy cây sắn này các con thấy có dặc điểm gì? (5 tuổi).

- Thân cây?( thẳng đứng) (4 - 5 tuổi).

- Lá cây? (5 tuổi). (lá cây to, chia ra thành nhiều lá nhỏ hơn).

-Còn một bức tranh nữa, các con có biết đây là gì không? (5 tuổi). (củ sắn)

- Cũng giống như khoai lang, rễ của cây sắn cắm xuống dưới đất phình to tạo thành củ sắn.

- Củ sắn có tác dụng gì? (3 - 4 tuổi). (để ăn) - Trong củ sắn cũng có rất nhiều chất dinh dưỡng và tinh bột, vậy cây sắn thuộc loại cây gì? (5 tuổi). (Cây lương thực).

- Ngoài những cây lương thực mà cô vừa giới thiệu cho các con thì còn rất nhiều những loại cây lương thực khác như: cây khoai tây, cây lúa mì…

*. So sánh :

+ So sánh cây lúa-cây ngô

- Cây lúa và cây ngô giống nhau ở điểm nào?

( 4 - 5 tuổi).

->Giống nhau:

- Đều là cây lương thực nuôi sống con người và động vật

- Trẻ lắng nghe.

- Có ah.

- Vâng ạ.

- Trẻ quan sát.

- Trẻ trả lời những câu hỏi cô đặt ra.

- Củ sắn

- Cây lương thực.

- Trẻ lắng nghe.

- Cây lúa và cây ngô khác nhau ở điểm nào? (4 - 5 tuổi).

->Khác nhau:

- Cây lúa thân thấp-Cây ngô thân cao

- Cây lúa có bông lúa, trên bông lúa có nhiều hạt-Cây ngô có quả, quả vỏ bọc bên ngoài, có râu.

- Cây lúa sống dưới nước-Cây ngô sống trên cạn.

+ So sánh cây khoai và cây sắn:

- Cây khoai và cây sắn giống nhau ở điểm nào?

( 4 – 5 tuổi).

-> Giống nhau:

- Đều là cây lương thực nuôi sống con người. Và đều có rễ phình to thành củ dưới đất.

- Cây khoai và cây sắn khác nhau ở điểm nào? ( 4 – 5 tuổi).

- >Khác nhau:

- Cây sắn thân gỗ, thẳng đứng-Cây khoai lang thân bò dưới đất.

- Lá cây sắn to, chia thành từng thùy nhỏ-Lá cây khoai lang nhỏ, không chia thành thùy.

* Luyện tập, củng cố:

+ Trò chơi: “Tôi là ai”

- Cô cho trẻ tự chọn các lô tô loại cây lương thực mà trẻ thích. Đi quanh lớp và hát. Khi cô hô tên một loại cây lương thực nào đó thì

- Trẻ nêu nhận xét, so sánh

->Đều là cây lương thực nuôi sống con người và động vật

- Cây lúa thân thấp-Cây ngô thân cao

- Trẻ trả lời.

- Trẻ quan sát và trả lời.

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ trả lời.

những bạn nào cầm lô tô cây đó sẽ ngồi xuống, cô đi kiểm tra, ai nhận sai sẽ bị phạt nhảy lò cò.

+ Trò chơi 2: “Thu hoạch hộ bác Gấu”

- Đã đến lúc thu hoạch các loại cây lương thực và mang đi bán nhưng bác Gấu lại bị đau lưng nên không thu hoạch được, các con hãy giúp bác thu hoạch nhé.

- Chia lớp thành 2 đội, đội thỏ trắng và đội thỏ nâu. Đội thỏ trắng thu hoạch lúa và khoai, còn đội thỏ nâu thu hoạch ngô và sắn ( trẻ phải lấy lô tô ở rổ, chạy qua đường zich zac, và nhảy qua suối rồi để vào rổ của đội mình), lần lượt từng bạn chơi, chạy về đập tay bạn kế tiếp rồi chạy về cuối hàng.

- Cô chơi mẫu.

- Đội nào thu hoạch được nhiều hơn sẽ chiến thắng.

- Vừa rồi chúng ta đã làm quen với những cây gì?

- Nhận xét và chuyển sang hoạt động khác.

3. Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động:

- Hát vận động theo nhạc bài hoa kết trái

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ chơi theo yêu cầu.

- Trẻ lắng nghe luật chơi.

- Trẻ quan sát.

- Trẻ chơi.

- Trẻ trả lời.

IV. HOẠT ĐỘNG NGHOÀI TRƠI:

Nhặt lá ở sân trường TCVĐ: Mèo đuổi chuột.

Chơi tự do

a. Yêu cầu:

- Trẻ biết nhặt lá rụng và bỏ vào thùng rác.

- Trẻ nắm được các luật chơi, cách chơi và hứng thú khi chơi trò chơi.

b. Chuẩn bị:

- Sân sạch sẽ, rộng rãi, thoáng, an toàn cho trẻ.

- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng thoải mái, dễ vận động.

c. Tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

* Hoạt động có mục đích: nhặt lá rụng ở sân trường.

- Cho trẻ hát bài em yêu cây xanh

- Cho trẻ quan sát, gọi tên một số loại cây quanh trường

- Cho trẻ, nhổ cỏ, bắt sâu nhặt lá rụng xung quanh cây bỏ vào thùng rác.

- kết thúc cho tre rửa tay.

- GD trẻ yêu quý và bảo vệ cây xanh.

* Trò chơi: Mèo đuổi chuột - Cô nói luật chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần

* Chơi tự do: Cô bao quát trẻ

- Trẻ hát - Trẻ gọi tên

- trẻ nhổ cỏ, nhặt lá rụng

- Lắng nghe - Trẻ chơi V. HOẠT ĐỘNG GÓC:

- Góc Phân Vai: Cửa hàng bán lương thực, thực phẩm, cửa hàng ăn uống.

- Góc Xây dựng : Vườn cây của bé.

VI. HOẠT ĐỘNG TRẢ TRẺ TRƯA.

- Cô nhắc trẻ cất đồ dùng, nhắc trẻ về lễ giáo.

VII. HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ CHIỀU:

- Cô nhắc trẻ cất đồ dúng vị trí cho trẻ, đón trẻ vào lớp . VIII. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:

- Làm quen bài thơ, bài hát câu chuyện về chủ đề.

- Cho trẻ đọc bài thơ “ Lúa mới”.

- Nêu gương cắm cờ.

IX.TRẢ TRẺ :

- Nhắc trẻ về lễ giáo. Kiểm tra tư trang cho trẻ trước khi ra về.

- Trả trẻ tận tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh tình hình của trẻ trong ngày. Vệ sinh xung quanh lớp học sạch sẽ, Khóa cửa cẩn thận trước khi ra về.

* Nhận xét cuối ngày - Số trẻ có mặt:…………Trẻ; Vắng mặt……....trẻ;

- Lý do vắng...

- Một số hoạt động trong ngày và những điểm cần lưu ý:

………

………

………

………

………

*****************************************

Thứ tư ngày 26 tháng 12 năm 2012 I. TRÒ CHUỆN SÁNG:

- Trò chuyện với trẻ về hoa ích lợi của các loại cây lương thực.

- Ăn uống hợp vệ sinh: Gĩư gìn vệ sinh an toàn thực phẩm. Giáo dục đảm bảo an toàn cho trẻ.

II. THỂ DỤC SÁNG:

Cho trẻ xếp hàng ra sân tập thể dục. Tập kết hợp với bài “ Em yêu cây xanh”.

III. HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐÍCH:

Phát triển thẩm mĩ:

NHẬN BIẾT MỤC ĐÍCH CỦA PHÉP ĐO

1. Mục tiêu:

* Kiến thức:

+ Kiến thức chung:

- Trẻ nhận biết mục đích của phép đo

- Biểu diễn độ dài của kích thước 1 đối tưọng qua độ dài của vật chọn làm đơn vị đo + Kiến thức riêng:

- Trẻ nhận biết được mục đích đo, đo thành thạo.( 4 – 5tuổi).

- Biết so sánh giữa các đơn vị đo. ( 5 tuổi)

* Kỹ năng:

+ Kỹ năng chung:

- Phát triển kỹ năng so sánh phân tích + Kỹ năng riêng:

- Trẻ nhớ thao tác đo.( 4 – 5 tuổi).

* Thái độ:

- Giáo dục trẻ bảo vệ môi trường , bảo vệ cây xanh 2. Chuẩn bị:

- Của cô và trẻ : Băng giấy xanh 3 cm x 40 cm ; 1 băng giấy vàng 3 cm x 35cm ; 1 băng giấy đỏ 3 x 30 cm; 10 hình chữ nhật 3cm x 5 cm bằng bìa có màu sắc khác nhau . các thẻ từ 5 đến 10

3 . Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của trẻ Hoạt động của cụ 1.Hoạt động 1 : Ổn định, gây hứng thú.

- Lớp hát bài : Vườn cây của ba

- Các con vừa hát bài gì thế !( 3 – 4 tuổi).

- Các con thấy ba đó trồng những cây gì nào ? ( 5 tuổi).

- Thế những cây đó là loại cây gì? ( 4 -5 tuổi).

- Vậy con thấy cây có lợi ích gì cho con người

- lớp hát

- Vườn cây của ba -

- Trẻ kể - Trẻ kể

chúng ta? ( 5 tuổi).

- Thế ở nhà con có những đồ dựng gì làm bằng cây.? ( 3 - 4 tuổi).

Hướng trẻ vào nội dung trọng tâm của bài.

2.Hoạt động 2 : Nội dung trọng tâm bài dạy.

* Ôn tập so sánh chiều dài

- Các con nhìn xem cô có các băng giấy dài gắn khác nhau

- Cô cho trẻ nêu tên 3 băng giấy - Cô đo cho trẻ xem

Giải thích : Cô đặt trùng khít băng giấy , cô đặt 1 đầu của băng giấy vàng trùng khít đầu băng giấy đỏ và chiều dài của băng vàng cũng trùng lên đầu băng giấy xanh

- Các con hãy nhìn xem băng giấy nào dài nhất? ( 5 tuổi).

- Băng nào ngắn hơn? ( 3 – 4 tuổi).

- Băng nào ngắn nhất? ( 3 tuổi).

Bạn nào có thể lên đo cho các bạn của mình xem ? ( 5 tuổi).

- Cô cho trẻ đo 3 băng giấy của trẻ và nêu nhận xét.

*Phần 2 : Biểu diễn cách đo chiều dài băng giấy qua hình chữ nhật

- Bây giờ chúng ta thử xem chiều dài của mỗi băng giấy dài bằng mấy lần chiều dài của hình chữ nhật. Các con quan sát cô xếp thử lên băng

- Trẻ kể

- Trẻ đếm và gọi tên

- Băng xanh - Băng vàng - Băng đỏ - 2- 3 trẻ lờn đo

giấy màu vàng nhé: Cô đặt chiều dài hình chữ nhật theo chiều dài băng giấy, đầu trái hình chữ nhật sát với đầu trái băng giấy sau đo lấy tiếp hình chữ nhật khác đặt kế tiếp cho đến hết băng giấy.

- Các con cùng đếm xem cô xếp kín băng giấy vàng bằng mấy lần hình chữ nhật? ( 5 tuổi).

- Các con hãy lấy hình chữ nhật và đặt chồng lên băng giấy vàng xem, nếu xếp chồng hết băng giấy phải cần bao nhiêu hình chữ nhật nhé

!

- Chiều dài của băng giấy vàng dài bằng mấy lần chiều dài hình chữ nhật? ( 4 -5 tuổi).

- Vậy để chỉ số lượng băng giấy vàng dài bằng 7 lần hình chữ nhật ta dùng thẻ số mấy? ( 5 tuổi).

- Tương tự cô cho trẻ đo tiếp băng giấy màu xanh và màu đỏ như cách đo băng giấy vàng.

- Sau đó hỏi trẻ:

+ Chiều dài băng giấy màu xanh dài bằng mấy lần chiều dài hình chữ nhật? ( 5 tuổi).

+ Chiều dài băng giấy màu đỏdài bằng mấy lần chiều dài hình chữ nhật? ( 4 - 5 tuổi).

- Cô yêu cầu trẻ lấy thẻ số có số lượng ứng với số hình chữ nhật đặt lên các băng giấy.

- Tiếp theo cho trẻ nhắc lại:

+ Băng giấy màu xanh( Màu đỏ, màu vàng) dài bằng mấy lần chiều dài hình chữ nhật? ( 5

- Trẻ lắng nghe và quan sát

- 7 hình chữ nhật - Trẻ trả lời

- Trẻ đo - Bằng 7 lần.

- Thẻ số 7

- 8 lần.

- 6 lần.

tuổi).

- Băng giấy nào được xếp bằng nhiều hình chữ nhật nhất? ( 4 - 5 tuổi).

- Băng giấy nào được xếp bằng ít hình chữ nhật nhất? ( 3 - 4 tuổi).

- Băng giấy nào dài nhất? ( 5 tuổi).

- Băng giấy nào ngắn nhất? (3- 4 tuổi).

* Trò chơi “ Thi xem ai nhanh”.

+ Cách chơi:

- Cô nói băng giấy màu gì các cháu phải nói được băng giấy màu đó được xếp bằng mấy hình chữ nhật.

+ Luật chơi: Ai sai sẽ không được tính.

* Luyện tập cách đo.

- Cô cho trẻ tìm các đồ vật trong lớp tủ, bảng...

có chiều rộng bằng mấy viên gạch lát nền?

Một phần của tài liệu chu de thuc vat (Trang 146 - 159)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(178 trang)
w