Đánh giá, dự báo tác động trong giai đoạn thi công xây dựng trong giai đoạn xây dựng

Một phần của tài liệu BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN: NHÀ MÁY SẢN XUẤT DÂY VÀ CÁP ĐIỆN WONDERFUL VIỆT NAM (Trang 81 - 105)

CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN

3.1. Đánh giá tác động môi trường và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn xây dựng

3.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn xây dựng

3.1.1.1. Đánh giá, dự báo tác động trong giai đoạn thi công xây dựng trong giai đoạn xây dựng

3.1.1.1.1. Các tác động có liên quan đến chất thải trong giai đoạn xây dựng

Nguồn tác động có liên quan đến chất thải trong quá trình thi công xây dựng được tóm tắt ở bảng sau:

Bảng 3. 1. Các hoạt động và nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải STT Nguồn gây tác

động Chất thải phát sinh Đối tượng chịu tác động

1

Vận chuyển nguyên vật liệu thi công đến công trường

- Bụi đường do quá trình vận chuyển nguyên vật liệu, quá trình bốc dỡ nguyên vật liệu

- Khí thải độc hại phát sinh do các quá trình đốt cháy nhiên liệu trong các phương tiện vận chuyển (SO2, CO, NOx, VOC…), phương tiên thi công tại dự án

- CTR do rơi vãi vật liệu

- Môi trường không khí - Người dân sống dọc các tuyến đường vận chuyển - Các dự án đang hoạt đồng trong KCN Đại An

2

Lưu giữ nguyên nhiên vật liệu

trên công

trường

- Bụi phát sinh do gió cuốn nguyên vật liệu lưu giữ trong công trường

- Xảy ra rò rỉ, phát tán chất ô nhiễm từ các kho chứa, bãi chứa nguyên vật liệu, xăng dầu…

- Nước mưa chảy tràn chứa chất rắn lơ lửng và chất ô nhiễm (xăng dầu thải…) - CTR do rơi vãi vật liệu

- Môi trường không khí - Hệ thống thoát nước chung của KCN Đại An

STT Nguồn gây tác

động Chất thải phát sinh Đối tượng chịu tác động

3

Thi công các hạng mục của Dự án

- Đào, đắp - Hệ thống thoát nước mưa, nước

thải, cấp

nước….

- Rải đường - Trồng cây

- Khí thải độc hại phát sinh do các máy móc thi công trên công trường (SO2, CO, NOx, VOC…)

- Khí thải độc hại do các máy thi công (SO2, CO, NOx, VOC…)

- Nước mưa chảy tràn và nước thải thi công chứa chất rắn và chất ô nhiễm

- Chất thải rắn xây dựng

- Môi trường không khí - Hệ thống thoát nước chung của KCN Đại An - Công nhân trực tiếp tham gia thi công

- Các dự án đang hoạt động trong KCN Đại An

4 Sinh hoạt của CBCNV.

- Nước thải sinh hoạt của công nhân thi công trên công trường

- Chất thải rắn phát sinh do hoạt động sinh hoạt của công nhân

- Môi trường không khí - Hệ thống thoát nước chung của KCN Đại An

5 Nước mưa chảy tràn

Các chất bẩn, cặn lơ lửng, dầu mỡ thải

Hệ thống thoát nước chung của KCN Đại An a. Tác động đến môi trường không khí

Nguồn gây tác động

Các nguồn gây ô nhiễm không khí trong quá trình xây dựng chủ yếu là bụi đất và các loại khí thải như (SO2, NOₓ, CO…) phát sinh từ các hoạt động sau:

- Hoạt động vận chuyển bốc dỡ và tập kết nguyên vật liệu,

- Bụi phát sinh từ quá trình đào móng, đào các công trình hạ tầng kỹ thuật, - Bụi, khí thải phát sinh từ hoạt động của máy móc, thiết bị thi công

- Khâu hàn các kết cấu trong xây dựng

- Bụi và khí thải phát sinh từ hoạt động vận chuyển chất thải

Đối tượng chịu tác động

- Môi trường không khí khu vực dự án và xung quanh - Sức khỏe công nhân thi công.

- Các nhà máy đang hoạt động gần khu vực dự án

Đánh giá tác động

Bụi, khí thải phát sinh từ quá trình vận chuyển nguyên vật liệu

Hoạt động vận chuyển đất đá và nguyên vật liệu cho xây dựng sẽ phát sinh bụi và các chất khí CO, NOx, SOx,... là sản phẩm cháy của quá trình đốt cháy nhiên liệu là dầu diezen trong động cơ xe tải. Mức độ ô nhiễm phụ thuộc nhiều vào chất lượng đường xá, mật độ xe, lưu lượng dòng xe, chất lượng kỹ thuật xe vận chuyển và lượng nhiên liệu tiêu thụ.

Theo thống kê tại chương I thì khối lượng nguyên vật liệu xây dựng cần vận chuyển của dự án khoảng 65.578,37 tấn dự án sử dụng xe có trọng tải 10 tấn để vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng. Với thời gian thi công xây dựng dự kiến là 6 tháng thì trung bình mỗi ngày có 10 chuyến xe vận chuyển (tức 20 lượt xe/ngày). Mỗi ngày vận làm việc 8h thì lượt xe vận chuyển đạt gần tương ứng với 6 lượt xe/giờ. Nguyên, vật liệu sử dụng trong quá trình thi công xây dựng dự án được mua từ các nguồn cung cấp là các công ty liên doanh, các cơ sở nhà máy sản xuất sẵn có tại khu vực tỉnh và các vùng lân cận. Tuyến đường vận chuyển chính dự kiến khoảng 15km.

Tải lượng bụi, khí thải phát sinh ra từ quá trình vận chuyển nguyên vật liệu được tính toán dựa theo hệ số phát thải ô nhiễm của Tổ chức y tế thế giới WHO thiết lập đối với các loại xe vận tải có công suất 3,5 – 16,0.

Tải lượng (kg/ngày) = ệ ố ô ễ × Quãng đường vận chuyển × số lượt xe Tải lượng (mg/ms) =

× × tải lượng (kg/ngày) Vậy tải lượng các chất ô nhiễm phát sinh sẽ là:

Bảng 3. 2. Tải lượng các chất khí ô nhiễm do ô tô vận chuyển gây ra TT Chất ô

nhiễm

Hệ số ô nhiễm (kg/1000km)

Quãng đường (km)

Lượt xe (lượt xe/ngày)

Tải lượng ô nhiễm (kg/ngày)

Tải lượng (mg/m.s)

1. Bụi 0,9 15 20 351 0,03941

2. SO2 4,15*S 15 20 80,925 0,262734

3. NOx 14,4 15 20 5616 0,51671

4. CO 2,9 15 20 1131 0,0000939

5. VOCs 0,8 15 20 312 -

(Nguồn: WHO, 1993 - Ghi chú: S là hàm lượng lưu huỳnh trong nhiên liệu, S = 0,05%)

Áp dụng mô hình tính toán Sutton xác định nồng độ trung bình của chất ô nhiễm tại một điểm ở khu vực dự án như sau:

C = δ .u

2.δ ] h) exp[ (z

2.δ ] h) [ (z

0,8.E.{exp

z

2 z

2 2

z

2  

 

Trong đó:

C - Nồng độ chất ô nhiễm trong không khí (mg/m3);

E - Tải lượng của chất ô nhiễm từ nguồn thải (mg/m/s), E được tính toán ở phần trên cho mỗi loại tác nhân ô nhiễm;

z - Độ cao của điểm tính (m);

h - Độ cao của mặt đường so với mặt đất xung quanh (m) - Chọn h = 0,5m;

u - Tốc độ gió trung bình tính tại khu vực (m/s) - Tốc độ gió trung bình tại khu vực là 2,5 m/s;

z: Hệ số khuếch tán chất ô nhiễm tính theo phương z (m) - Là hàm số của x theo phương gió thổi. z được xác định theo công thức Slade với cấp độ ổn định khí quyển loại B (là cấp độ ổn định khí quyển đặc trưng của khu vực) có dạng sau đây:

z = 0,53.x0,73

x: Khoảng cách của điểm tính so với nguồn thải, tính theo chiều gió thổi (m).

Bỏ qua sự ảnh hưởng của các nguồn ô nhiễm khác trong khu vực, các yếu tố ảnh hưởng của địa hình. Dựa trên tải lượng ô nhiễm tính toán, thay các giá trị vào công thức tính toán, nồng độ các chất ô nhiễm ở các khoảng cách và độ cao khác nhau so với nguồn thải (tim đường) được thể hiện như sau:

Bảng 3. 3. Nồng độ các chất ô nhiễm do hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu TT Khoảng cách x (m) Bụi

(mg/m3)

SO2

(mg/m3)

NOx

(mg/m3)

CO (mg/m3)

1 50 0,023732 0,158212 0,311151 5,66x10-05

2 100 0,00733 0,048864 0,0961 1,75 x10-05

3 200 0,004419 0,029461 0,057939 1,05 x10-05

4 300 0,003287 0,021913 0,043095 7,83 x10-06

5 500 0,002664 0,017762 0,034932 6,35 x10-06

QCVN 05:2023/BTNMT

Trung bình 1h - 0,35 0,2 30

Ghi chú: QCVN 05:2023/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh (trung bình 1 giờ).

Từ kết quả trong bảng trên cho thấy, nồng độ bụi và các khí phát sinh từ hoạt động vận chuyển nguyên, vật liệu đều nhỏ hơn rất nhiều lần khi so sánh với QCVN

05:2023/BTNMT về chất lượng không khí xung quanh (trung bình 1 giờ). Điều đó chứng tỏ tác động từ hoạt động này đến môi trường là rất nhỏ.

Bụi từ quá trình bốc dỡ, tập kết vật liệu xây dựng

Quá trình bốc dỡ vật liệu xây dựng, trang thiết bị từ các phương tiện vận chuyển sẽ phát sinh hàm lượng bụi từ công đoạn bốc dỡ, vận chuyển trang thiết bị, vật liệu xây dựng tập kết tại các khu chứa, mức độ phát tán bụi, khí thải càng tăng đặc biệt là vào những ngày khô hanh.

Dự báo tải lượng bụi phát sinh trong quá trình bốc dỡ vật liệu xây dựng, trang thiết bị căn cứ trên:

- Tổng lượng vật liệu, thiết bị;

- Hệ số phát thải bụi của Tổ chức Y tế Thế giới;

- Phạm vi, thời gian thi công

Bảng 3. 4. Hệ số phát thải bụi từ hoạt động thi công

STT Nguồn gây ô nhiễm Hệ số phát

thải 1 Bụi do quá trình đào đất, đắp nền mặt bằng bị gió cuốn lên

(bụi cát). 1  100 g/m3

2 Bụi do quá trình bốc dỡ vật liệu xây dựng (đất, đá, cát…). 0,1  1 g/m3 3 Xe vận chuyển đất làm rơi vãi trên mặt đường phát sinh bụi. 0,1  1 g/m3

Nguồn: Tài liệu đánh giá nhanh của WHO Theo tổng hợp tại chương I, khối lượng nguyên vật liệu dự kiến cần để phục vụ dự án vào khoảng 65.578,37 tấn ≈ 43.500 m3. Theo đó dựa trên hệ số phát thải bụi của WHO (bảng 3.2), tải lượng bụi phát sinh do quá trình bốc dỡ vật liệu xây dựng được tính toán trong bảng dưới đây:

Bảng 3. 5. Tải lượng bụi do quá trình bốc dỡ vật liệu xây dựng Tổng lượng vật liệu Khối lượng (kg) Không

gian

Thời

gian Tải lượng (mg/m.s)

m3 Nhỏ nhất Lớn

nhất m2 Tháng Nhỏ nhất Lớn nhất

43.500 4,35 43,5 223.774,5 12 0,065 0,65

Bụi, khí thải phát sinh từ các máy móc thi công:

Các phương tiện thi công sử dụng nhiên liệu xăng, dầu diezel…trong quá trình làm việc phát thải khí thải gồm các chất ô nhiễm như bụi, khí CO, SO2, NOx.

Hệ số phát thải các chất ô nhiễm của các máy móc thiết thi công xây dựng Dự án (ngoại trừ các máy móc sử dụng điện như: máy cắt uốn, máy hàn, đầm bàn, máy

đầm dùi, máy đầm đất cầm tay, máy nén khí, máy trộn vữa) được đưa ra tại bảng sau:

Bảng 3. 6. Hệ số phát thải các chất ô nhiễm của các máy móc, thiết bị thi công chính

STT Thiết bị

Hệ số phát thải (kg/lít)

SO2 CO NOx Bụi VOC

1 Cần cẩu 6T 0,935S 0,0184 0,0441 0,00361 0,00404 2 Máy đào 0,8m3 0,935S 0,0184 0,0441 0,00361 0,00404 3 Máy lu bánh hơi 16T 0,935S 0,0184 0,0441 0,00361 0,00404 4 Máy lu bánh thép 10T 0,935S 0,0184 0,0433 0,00361 0,00404 5 Máy đầm lu 0,935S 0,0184 0,0441 0,00361 0,00404 6 Máy phun nhựa đường 0,935S 0,0184 0,0433 0,00223 0,00156 7 Thiết bị sơn kẻ vạch

YHK10A 0,935S 0,0184 0,0433 0,00223 0,00156

8 Máy rải 0,935S 0,0184 0,0433 0,00223 0,00156

9 Máy ủi 0,935S 0,0184 0,0441 0,00361 0,00404

10 Ô tô tự đổ 15T 0,935S 0,0184 0,0441 0,00361 0,00404 11 Ô tô tưới nước 5m3 0,935S 0,0184 0,0441 0,00361 0,00404

Ghi chú: Trong đó S - Hàm lượng Lưu huỳnh trong dầu (%) = 0,05%

Thời gian làm việc mỗi ngày của Dự án là 1 ca/ngày, 8h/ca. Theo phương pháp đánh giá nhanh của WHO, có thể ước tính được tải lượng ô nhiễm sinh ra trong khí thải các máy móc thiết bị thi công:

Bảng 3. 7. Định mức tiêu thụ dầu và lưu lượng khí thải của một số thiết bị máy móc thi công

TT Thiết bị Lượng dầu tiêu thụ

(lít/ca) (*)

Lưu lượng khí thải (Nm3/8h) (**)

1 Cần cẩu 6T 75,24 533

2 Máy đào 0,8m3 40,2 102,23

3 Máy lu bánh hơi 16T 35,1 100,8

4 Máy lu bánh thép 10T 30,2 97,2

5 Máy đầm lu 28,6 90,5

6 Máy phun nhựa đường 6,7 87,3

7 Thiết bị sơn kẻ vạch YHK10A 6,3 86,1

TT Thiết bị Lượng dầu tiêu thụ (lít/ca) (*)

Lưu lượng khí thải (Nm3/8h) (**)

8 Máy rải 6,0 82,7

9 Máy ủi 46,2 200,9

10 Ô tô tự đổ 15T 8,8 89,7

11 Ô tô tưới nước 5m3 8,1 87,3

(Nguồn: Quyết định số 1134/QĐ-BXD ngày 08/10/2015 của Bộ Xây dựng về việc công bố định mức các hao phí xác định giá ca máy và thiết bị thi công xây dựng;

Tải lượng các chất ô nhiễm trong khí thải của các thiết bị thi công được tính theo công thức: Tải lượng ô nhiễm = Hệ số ô nhiễm x Lượng dầu tiêu thụ x Số lượng máy móc thi công

Bảng 3. 8. Lượng phát thải của một số máy móc, thiết bị thi công T

T Thiết bị

Số lượng

(cái)

Lượng phát thải (kg/ca)

SO2 CO NOx Bụi VOC

1 Cần cẩu 6T 2 0,071 2,769 6,636 0,543 0,608

2 Máy đào 0,8m3 3 0,055 2,219 5,318 0,435 0,487 3 Máy lu bánh hơi 16T 1 0,017 0,646 1,548 0,127 0,142 4 Máy lu bánh thép 10T 2 0,028 1,111 2,615 0,218 0,244

5 Máy đầm lu 3 0,040 1,579 3,784 0,310 0,347

6 Máy phun nhựa đường 2 0,006 0,247 0,580 0,030 0,021 7 Thiết bị sơn kẻ vạch

YHK10A 1 0,003 0,116 0,273 0,014 0,010

8 Máy rải 2 0,005 0,221 0,520 0,027 0,019

9 Máy ủi 2 0,043 1,700 4,075 0,334 0,373

10 Ô tô tự đổ 15T 3 0,012 0,486 1,164 0,095 0,107 11 Ô tô tưới nước 5m3 1 0,004 0,149 0,357 0,029 0,033

Nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải của các thiết bị thi công được tính theo công thức: Nồng độ ô nhiễm = Tải lượng ô nhiễm/Lưu lượng khí thải

Bảng 3. 9. Nồng độ các chất ô nhiễm do hoạt động của một số máy móc thiết bị thi công

TT Thiết bị

Nồng độ các chất ô nhiễm (mg/Nm3)

SO2 CO NOx Bụi VOC

1 Cần cẩu 6T 133,1 5194,8 12450,6 1019,2 1140,6 2 Máy đào 0,8m3 537,4 21706,3 52024,5 4258,7 4766,0 3 Máy lu bánh hơi 16T 164,2 6407,1 15356,3 1257,1 1406,8 4 Máy lu bánh thép 10T 289,9 11433,7 26906,6 2243,3 2510,5 5 Máy đầm lu 444,6 17444,4 41809,7 3422,5 3830,2 6 Máy phun nhựa đường 71,6 2824,3 6646,3 342,3 239,5 7 Thiết bị sơn kẻ vạch

YHK10A 34,1 1346,3 3168,3 163,2 114,1

8 Máy rải 66,4 2669,9 6283,0 323,6 226,4

9 Máy ủi 212,9 8462,7 20282,9 1660,3 1858,1

10 Ô tô tự đổ 15T 137,3 5415,4 12979,3 1062,5 1189,0 11 Ô tô tưới nước 5m3 43,3 1707,2 4091,8 334,9 374,8

QCVN 500 1000 850 200 -

Nhận xét: Dựa vào kết quả tính toán cho thấy: Nhìn chung, nồng độ các chất ô nhiễm phát sinh từ máy móc, thiết bị thi công trên công trường tương đối lớn, đa số các chỉ tiêu đều vượt giới hạn cho phép QCVN. Tuy nhiên, máy móc thi công không diễn ra đồng thời và tập trung tại 1 vị trí. Vì vậy, nồng độ các chất ô nhiễm phát sinh không lớn như tính toán. Chất ô nhiễm chủ yếu phát sinh mang tính cục bộ tại khu vực Dự án. Khu dân cư gần nhất cách dự án từ 150 – 500m vì vậy chịu tác động không lớn.

Khí thải từ hoạt động hàn cắt kim loại

Trong quá trình cắt hàn các kết cấu thép, các loại hoá chất chứa trong que hàn bị cháy và phát sinh khói có chứa các chất độc hại có khả năng gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng đến sức khoẻ người công nhân. Quá trình hàn để kết nối các kết cấu với nhau, làm phát sinh bụi hơi oxit kim loại như MnO2, Fe2O3,...

Bảng 3. 10. Thành phần bụi khói của một số loại que hàn

Loại que hàn MnO2(%) SiO2(%) Fe2O3(%) Cr2O3(%) Que hàn baza

UONI 13/4S

1,1 -

8,8/4,2 7,03 - 7,1/7,06 3,3 - 62,2/47,2 0,002- 0,02/0,001

Que hàn - 0,29-0,37/0,33 89,9-96,5/93,1 -

Loại que hàn MnO2(%) SiO2(%) Fe2O3(%) Cr2O3(%) Austent bazo

Nguồn: Ngô Lê Thông, công nghệ hàn điện nóng chảy (tập 1) Bảng 3. 11. Tỷ trọng các chất ô nhiễm trong quá trình hàn kim loại

Chất ô nhiễm

Đường kính que hàn, mm Trung bình

2,5 3,25 4 5 6 4,15

Khói hàn (mg/1 que hàn) 285 508 706 1.100 1.578 835,4

CO (mg/1 que hàn) 10 15 25 35 50 27

NOx (mg/1 que hàn) 12 20 30 45 70 35,4

Nguồn: Phạm Ngọc Đăng, Môi trường không khí, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2000 Với khối lượng que hàn dự án cần sử dụng ước tính khoảng 0,707 tấn, giả thiết dùng toàn bộ loại que hàn đường kính trung bình 4mm, khối lượng 25 que/kg, như vậy số que hàn dự án cần sử dụng sẽ là 17.675 que. Tổng thời gian thi công hàn khoảng 3 tháng, trung bình mỗi ngày sử dụng khoảng 197 que/ngày.

Tải lượng ô nhiễm do hàn điện trong quá trình thi công được trình bày cụ thể tại các Bảng sau:

Bảng 3. 12. Tải lượng ô nhiễm do hàn kim loại trong giai đoạn xây dựng

TT Chất ô nhiễm Tải lượng (kg/ngày)

1 Khói hàn 0,1402

2 CO 0,0049

3 NOx 0,0012

Nhận xét: Khí thải từ công đoạn hàn được dự báo là không cao so với các nguồn khác, tuy nhiên sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến CBCNV tham gia thi công xây dựng Dự án, đặc biệt là các công nhân trực tiếp thực hiện công đoạn hàn.

Tác động của chất gây ô nhiễm không khí

- Bụi: Khi tiếp xúc trực tiếp với bụi có nồng độ cao con người rất dễ mắc bệnh về phổi. Bụi còn gây những tổn thương cho da, gây chấn thương mắt và gây bệnh ở đường tiêu hóa. Bụi khi vào phổi gây kích thích cơ học và phát sinh phản ứng xơ hóa phổi gây ra những bệnh về đường hô hấp. Các hạt bụi có thể gây viêm giác mạc, gây bệnh bụi phổi khi con người tiếp xúc với chúng ở nồng độ cao, khi bám vào lá cây, các hạt bụi làm giảm khả năng quang hợp của cây trồng.

- Khí CO: Các ôxit cacbon chiếm tỷ lệ lớn nhất trong các khí gây ô nhiễm môi trường không khí. Ôxit cacbon (CO) là khí không màu, không mùi, vị, sinh ra khi đốt cháy nhiên liệu chứa cacbon ở điều kiện thiếu không khí hoặc các điều kiện kỹ thuật không được khống chế nghiêm ngặt như nhiệt độ cháy, thời gian lưu của không khí ở

vùng nhiệt độ cao, chế độ phân phối khí buồng đốt, hàm lượng oxy trong khí cháy thấp... Tác hại của khí CO đối với con người và động vật xảy ra khi nó tác dụng với hồng cầu (hemoglobin) trong máu tạo thành một hợp chất bền vững

HbO2 + CO HbCO + O2

Hợp chất này làm giảm hồng cầu, từ đó làm giảm khả năng hấp thụ ôxy của hồng cầu để nuôi dưỡng tế bào cơ thể. Con người nhạy cảm với CO hơn là động vật. Ngộ độc CO nhẹ (< 1% CO) để lại di chứng hay quên, thiếu máu. Ngộ độc nặng gây ngất, lên cơn giật, liệt tay chân và có thể dẫn đến tử vong trong vài ba phút khi nồng độ CO vượt quá 2%.

Thực vật khi tiếp xúc với CO ở nồng độ cao (100  1000 ppm) sẽ bị rụng lá, xoắn quăn, cây non chết yểu.

Đioxit cacbon (CO₂) ở nồng độ thấp không gây nguy hiểm cho con người và động vật nhưng ở nồng độ cao sẽ là chất nguy hại. Trên phạm vi toàn cầu, khi hàm lượng CO₂ trong khí quyển tăng cao sẽ dẫn tới hiện tượng tăng nhiệt độ trái đất do “hiệu ứng nhà kính”.

Bảng 3. 13. Tác động của CO₂đối với con người

STT Nồng độ (%) Tác hại

1 0,5 Khó chịu về hô hấp

2 1,5 Không thể làm việc được

3 3 – 6 Có thể nguy hiểm đến tính mạng

4 8 – 10 Nhức đầu, rối loạn thị giác, mất tri giác, ngạt thở 5 10 – 30 Ngạt thở ngay, thở chậm, tim đập yếu

6 35 Chết người

- Khí SO₂: là những chất gây ô nhiễm kích thích, thuộc vào loại nguy hiểm nhất trong số các chất khí gây ô nhiễm không khí. Ở nồng độ thấp SO₂ có thể gây co giật ở cơ trơn của khí quản. Mức độ lớn hơn sẽ gây tăng tiết dịch niêm mạc đường hô hấp trên. Cao hơn nữa làm sưng niêm mạc. Tác hại của SO₂ còn ở mức cao hơn và khi có cả SO₂ và SO₃ cùng tác dụng thì tác hại lại càng lớn. SO₂ có thể gây nhiễm độc da, làm giảm nguồn dự trữ kiềm trong máu, đào thải amoniac ra nước tiểu. Độc tính chung của SO₂ thể hiện ở rối loạn tiêu chuyển hóa protein – đường, thiếu các vitamin B và C, ức chế enzym oxydaza. Sự hấp thụ lượng lớn SO₂ có khả năng gây bệnh cho hệ tạo huyết và tạo ra methemoglobin, tăng cường quá trình oxy hóa Fe(II) thành Fe(III). Những vùng dân cư xung quanh các nguồn thải khí SOx thường có tỷ lệ dân chúng mắc các bệnh hô hấp cao.

- Các khí NOₓ: Các ôxít nitơ (NO, N₂O₃, NO₂, N₂O₅ . . .viết tắt là NOₓ) xuất hiện trong khí quyển qua quá trình đốt nhiên liệu ở nhiệt độ cao, qua quá trình ôxy hoá nitơ

Một phần của tài liệu BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN: NHÀ MÁY SẢN XUẤT DÂY VÀ CÁP ĐIỆN WONDERFUL VIỆT NAM (Trang 81 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(219 trang)