Đánh giá, dự báo tác động

Một phần của tài liệu BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG của Dự án “ĐẦU TƯ XÂY DỰNG DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT SOP CÔNG SUẤT 20.000 TẤNNĂM” (Trang 109 - 126)

3.2. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong

3.2.1. Đánh giá, dự báo tác động

Thống kê các nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải trong giai đoạn vận hành Dự án thể hiện trong bảng sau:

Bảng 3-21. Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải trong giai đoạn hoạt động

TT Các hoạt động của Dự án Các nguồn gây tác động môi trường

1 Hoạt động của dây chuyền sản xuất Khí thải, nước thải, chất thải rắn, CTNH

2 Hoạt động vận chuyển nguyên liệu, sản phẩm

Khí thải, bụi, tiếng ồn

3 Hoạt động của các kho bãi lưu trữ nguyên nhiêu liệu, sản phẩm.

Rò rỉ nhiên liệu, hóa chất 4 Hoạt động của 42 CBCNV tham gia kinh

doanh, sản xuất của dự án

Nước thải SH, chất thải rắn SH

Đối tượng tác động

Bảng 3-22. Đối tượng bị tác động trong giai đoạn hoạt động

TT Đối tượng bị tác động

Không gian chịu sự tác động

Thời gian chịu sự tác động

1 Sức khỏe con người

- 42 CBCNV tham gia sản xuất

Trong suốt thời gian hoạt động của Dự án

110 TT Đối tượng bị tác

động

Không gian chịu sự tác động

Thời gian chịu sự tác động

3 Môi trường không khí

Khoảng không gian dọc theo các tuyến đường vận chuyển nguyên liệu, sản phẩm Khoảng không gian trong khu vực dự án

Trong suốt thời gian hoạt động của Dự án

4 Môi trường nước Rãnh thu và thoát nước, hệ thủy sinh nơi tiếp nhận.

Trong suốt thời gian hoạt động của Dự án

5 Môi trường đất Toàn bộ diện tích đất thuộc Dự án

Lâu dài Nguồn phát sinh khí thải

Tổng hợp các nguồn phát sinh khí thải được thể hiện trong bảng 3-21.

Bảng 3-23. Tổng hợp nguồn phát sinh khí thải

TT Nguồn phát sinh khí thải Lưu lượng Thành phần chất gây ô nhiễm 1 Bụi, khí thải từ công đoạn chuẩn

nghiền, sàng 10.000 Nm3/h Bụi

2 Khí thải từ lò đốt khí gas 8.000 Nm3/h CO2

3 Khí thải từ công đoạn hấp thụ

HCl 8.000 Nm3/h SO2, mù axit, HCl

4

Khí thải từ các phương tiện giao thông vận chuyển nguyên liệu, sản phẩm.

Phụ thuộc vào mật độ

giao thông SO2, NO2, bụi Thống kê các nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải trong giai đoạn vận hành Dự án thể hiên trong bảng sau:

Bảng 3-24. Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải trong giai đoạn hoạt động

TT Các hoạt động của dự án Các nguồn gây tác động môi trường

Tính chất tác động

1

Hoạt động của các thiết bị ở dây chuyền sản xuất

Hoạt động của CBCNV Nhà máy

Tiếng ồn Nhiệt

Gây xáo trộn đời sống KT – XH địa phương An ninh khu vực

Lâu dài, liên tục

111

3.2.1.1. Các tác động môi trường liên quan đến chất thải a) Tác động do khí thải

Khí thải phát sinh từ công đoạn thu hồi HCl

Quá trình hấp thụ axit HCl được thực hiện trong các tháp. Hiệu suất hấp thụ của tháp là 99,9%. Khí ra khỏi tháp 3 trong 1 lại được tiếp tục đi qua thiết bị phun để thu hồi phần axit còn lại, khí ra khỏi tháp có nồng độ bụi, HCl, H chưa đạt quy chuẩn thải, cần được xử lý trước khi thải ra ngoài môi trường.

Lưu lượng: 8.000 m3/h Nhiệt độ khí thải: 400C

Thành phần ô nhiễm: bụi, HCl, SO2, mù axit H2SO4

Thải lượng và nồng độ khí thải tháp hấp thụ HCl trước khi xử lý được thể hiện trong bàng sau:

Bảng 3-25. Thải lượng và nồng độ khí thải công đoạn thu hồi HCl trước khi xử lý

TT Chất thải

Thải lượng (kg/h)

Nồng độ trong khí thải (mg/Nm3)

QCVN 21:2009/BTNMTC

Cột B

1 Bụi 4,14 206,8 200

2 SO2 35,75 1787,5 450

3 HCl 2,73 136,6 50

4 Mù axit H2SO4 5,53 276,7 50

Nhận xét:

Nồng độ bụi, khí thải vượt quy chuẩn phải xử lý trước khi thải ra ngoài môi trường. Khí thải được xử lý bằng phương pháp hấp thụ hóa học sau đó được thoát qua ngoài qua ống khói φ500, chiều cao 22 m.

Thải lượng và nồng độ khí thải công đoạn thu hồi HCl sau xử lý được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 3-26. Thải lượng và nồng độ khí thải công đoạn thu hồi HCl sau khi xử lý

TT Chất thải Thải lượng (kg/h)

Nồng độ trong khí thải (mg/Nm3)

QCVN 21:2009/BTNMT

Cột B

1 Bụi 0,21 10,34 200

2 SO2 1,43 71,5 450

3 HCl 0,40 6,83 50

112

4 Mù axit H2SO4 0,17 8,3 50

Bụi từ công đoạn nghiền, sàng sản phẩm

Trong công đoạn nghiền, sàng sản phẩm để đạt kích thước theo yêu cầu làm phát sinh bụi. Đặc trưng của nguồn thải như sau:

Lưu lượng: 10.000 m3/h.

Thành phần ô nhiễm: bụi

Thải lượng và nồng độ bụi từ băng tải, công đoạn nghiền sàn trước khi thu hồi được thể hiện trong bàng sau:

Bảng 3-27. Thải lượng và nồng độ bụi từ băng tải, công đoạn nghiền sàng trước khi xử lý

TT Chất thải Thải lượng

(kg/h)

Nồng độ trong khí thải (mg/Nm3)

1 Bụi 0,3 110

Nhận xét:

Nồng độ bụi vượt quy chuẩn phải xử lý trước khi thải ra ngoài môi trường. Bụi phát sinh được thu hồi bằng lọc bụi túi vải để thu hồi triệt tuần hoàn lại sản xuất.

Khí thải của lò đốt khí gas

Nhiên liệu đốt cho lò là khí ga (LPG) có thành phần chủ yếu là propan và butan, và được đốt cháy hoàn toàn nên thành phần khí thải của quá trình đốt chủ yếu là CO2

và thải qua ống khói có đường kính 624 mm và chiều cao 20m với lưu lượng khí thải là 8000m3/h.

Nhận xét chung:

Để đánh giá ảnh hưởng của các khí thải từ ống khói tới chất lượng không khí xung quanh, chúng tôi sử dụng mô hình ISCST (Industrial Sourcer Complex Short Term Model) của Cục Môi trường Hoa Kỳ. Mô hình này sử dụng các số liệu khí tượng tính theo giờ cho một năm và được dùng để dự báo nồng độ các chất thải từ một hoặc nhiều ống khói. Mô hình ISCST trên cơ sở sử dụng các phương trình của GAUSS để lập mô hình tính toán nồng độ các chất thải từ các điểm thải liên tục như từ các ống khói. Các nồng độ tính theo từng giờ cho từng nguồn thải được tính toán bằng phương trình GAUSS, sau đó tổng nồng độ tại từng điểm đo các nguồn thải khác nhau sinh ra sẽ được tập hợp lại.

Phương trình Gauss tính nồng độ chất thải theo giờ tại các vị trí khác nhau ở khoảng cách x (m) và y (m) so với trục tọa độ đã được chọn được cho như sau:

QKVD

x = exp - 0.5 (y/y)2 2  us y z

113 Trong đó :

Q: tải lượng thải (lượng chất thải gây ô nhiễm từ một nguồn thải trong một đơn vị thời gian ) g/s.

K: Hệ số chuyển đơn vị từ các nồng độ tính toán sang đơn vị tính nồng độ yêu cầu (K = 106 cho trường hợp Q tính bằng g/s và nồng độ bằng microgam/m3).

V: Thông số chiều thẳng đứng (Trục Z)

D: Thông số phân rã (Decay telm) tính tới sự ảnh hưởng của các quá trình vật lý và hóa học.

y, z: Độ chênh lệch của sự phân bố nồng độ theo chiều ngang và chiều thẳng đứng (m)

us : Vận tốc trung bình của gió tại chiều cao ống khói m/s

Để chạy được mô hình ISCST phải sử dụng file dữ liệu các số liệu khí tượng Metfil bao gồm các thông số khí tượng thống kê và tính toán theo giờ trong 1 năm tại trạm khí tượng gần nhất khu vực dự án (trạm khí tượng Việt Trì) trong đó có các thông số như tốc độ gió, độ bền khí quyển.

Các số liệu đưa vào tính toán trong mô hình ISCST được cho ở bảng sau:

Bảng 3-28. Số liệu tính toán

Ống khói

Chiều cao (m)

Đường kính trong

(m)

Lưu lượng khí thải

Nm3/h

Nhiệt độ khí (oK)

Tốc độ khí (m/s)

Lượng bụi thải

(g/s)

Lượng SO2 thải

(g/s)

Lượng HCl thải

(g/s)

Lượng H2SO4

thải (g/s

SR1 22 0,5 8.000 313 11,2 0,59 0,82 0,1 0,08

Ghi chú

- SR1: Ống khói xưởng công đoạn hấp thụ HCl

Các kết quả tính toán quan trọng nhất được nêu trong các phụ lục sau:

- Phụ lục 3.2.1: Đường đồng mức nồng độ Bụi lớn nhất trung bình 1 giờ.

- Phụ lục 3.2.2: Đường đồng mức nồng độ Bụi lớn nhất trung bình 1 giờ (không gian 3 chiều).

- Phụ lục 3.2.3: 50 giá trị nồng độ Bụi lớn nhất trung bình 1 giờ.

- Phụ lục 3.2.4: Đường đồng mức nồng độ Bụi lớn nhất trung bình 24 giờ

- Phụ lục 3.2.5: Đường đồng mức nồng độ Bụi lớn nhất trung bình 24 giờ (không gian 3 chiều).

- Phụ lục 3.2.6: 50 giá trị nồng độ Bụi lớn nhất trung bình 24 giờ.

- Phụ lục 3.3.1: Đường đồng mức nồng độ SO2 lớn nhất trung bình 1 giờ.

114

- Phụ lục 3.3.2: Đường đồng mức nồng độ SO2 lớn nhất trung bình 1 giờ (không gian 3 chiều).

- Phụ lục 3.3.3: 50 giá trị nồng độ SO2 lớn nhất trung bình 1 giờ.

- Phụ lục 3.3.4: Đường đồng mức nồng độ SO2 lớn nhất trung bình 24 giờ

- Phụ lục 3.3.5: Đường đồng mức nồng độ SO2 lớn nhất trung bình 24 giờ (không gian 3 chiều).

- Phụ lục 3.3.6: 50 giá trị nồng độ SO2 lớn nhất trung bình 24 giờ.

- Phụ lục 3.4.1: Đường đồng mức nồng độ HCl lớn nhất tính trung bình 1 giờ.

- Phụ lục 3.4.2: Đường đồng mức nồng độ HCl lớn nhất tính trung bình 1 giờ (không gian 3 chiều).

- Phụ lục 3.4.3: 50 giá trị nồng độ HCl lớn nhất tính trung bình 1 giờ.

- Phụ lục 3.4.4: Đường đồng mức nồng độ HCl lớn nhất tính trung bình 24 giờ.

- Phụ lục 3.4.5: Đường đồng mức nồng độ HCl lớn nhất tính trung bình 24 giờ (không gian 3 chiều).

- Phụ lục 3.4.6: 50 giá trị nồng độ HCl lớn nhất tính trung bình 24 giờ.

- Phụ lục 3.5.1: Đường đồng mức nồng độ mù axit lớn nhất trung bình 1 giờ.

- Phụ lục 3.5.2: Đường đồng mức nồng độ mù axit lớn nhất trung bình 1 giờ (không gian 3 chiều).

- Phụ lục 3.5.3: 50 giá trị nồng độ mù axit lớn nhất trung bình 1 giờ.

- Phụ lục 3.5.4: Đường đồng mức nồng độ mù axit lớn nhất trung bình 24 giờ - Phụ lục 3.5.5: Đường đồng mức nồng độ mù axit lớn nhất trung bình 24 giờ (không gian 3 chiều).

- Phụ lục 3.5.6: 50 giá trị nồng độ mù axit lớn nhất trung bình 24 giờ.

Từ các kết quả tính toán có thể xác định giá trị lớn nhất của các chất thải tính trung bình 1 giờ và 24 giờ ở các vị trí khác nhau của nhà máy và xung quanh, trên cơ sở đó so sánh với qui chuẩn tương ứng. Bảng 50 giá trị lớn nhất của nồng độ các chất thải khác nhau được sử dụng như sau:

Cột số 1 (Rank) số thứ tự được đánh số từ 1 đến 50 theo giá trị giảm dần của nồng độ.

Cột số 2 (conc) giá trị nồng độ tính bằng g/Nm3trong ngoặc là chỉ thời gian nồng độ có giá trị đó xuất hiện (tính theo số liệu khí tượng đưa vào), 2 số đầu chỉ năm, 2 số thứ 3 và thứ 4 chỉ tháng, 2 số thứ 5 và 6 chỉ ngày trong tháng, 2 số thứ 7 và 8 chỉ giờ trong ngày đối với tính nồng độ trung bình theo 1 giờ, trong trường hợp trung bình 24 giờ thì 2 số cuối cùng tất cả giống nhau là 24 giờ.

Cột số 3 (Receptor/XR,YR),chỉ tọa độ X và Y mà tại đó giá trị nồng độ đó xuất hiện theo trục tung độ đã được chọn (ở đây ống khói SR1 được chọn là gốc tọa độ trục Y trùng với hướng Bắc).

115

Các kết quả tính toán cho phép chúng ta rút ra những kết luận quan trọng sau:

Nồng độ Bụi lớn nhất trung bình 1 giờ là 0,107 mg/Nm3 tại điểm có tọa độ (- 400,0), so với QCVN 05:2009/BTNMT là 0,3 mg/Nm3 còn tính trung bình cho 24 giờ là 0,091 mg/Nm3, so với QCVN05:2009/BTNMT là 0,2 mg/Nm3.

Nồng độ HCl lớn nhất tính trung bình cho 24 giờ là 0,0049mg/Nm3, so với QCVN06:2009/BTNMT là 0,06 mg/Nm3.

Nồng độ SO2 lớn nhất trung bình 1 giờ là 0,116 mg/m3 tại điểm có tọa độ (- 400,0), so với QCVN05:2013/BTNMT là 0,35 mg/m3 còn tính trung bình cho 24 giờ là 0,042 mg/m3, so với QCVN05:2013/BTNMT là 0,125 mg/m3.

- Nồng độ mù axit lớn nhất trung bình 1 giờ là 0,001 mg/Nm3 tại điểm có tọa độ (-800; 0), so với QCVN 06:2009/BTNMT là 0,3 mg/m3 còn tính trung bình cho 24 giờ là 0,0001 mg/m3, so với QCVN 06:2009/BTNMT là 0,05 mg/m3.

Tọa độ và thời gian cho các giá trị lớn nhất xem trong phụ lục III.2.3; III.2.6;

III.3.3; III.3.6; III.4.3; III.4.6; III.5.3; III.5.6;

Hoạt động của Dự án sinh ra các chất gây ô nhiễm không khí. Các chất cần quan tâm là: Bụi, SO2 H2SO4, HCl. Các chất khí này khi thải ra môi trường ở nồng độ cao sẽ gây tác hại lớn đối với sức khỏe của con người.

Các kết quả nghiên cứu về mức độ ảnh hưởng do các chất gây ô nhiễm khí đối với sức khỏe con người (Air quality guideline for Europe do Tổ chức sức khỏe thế giới phát hành năm 1987) nồng độ có khả năng ảnh hưởng tới sức khỏe con người tính trung bình 24 giờ đối với khí SO2 là 250 g/m3.

Đối với khí HCl: Nồng độ HCl trong không khí là 8 mg/m3 đã gây ra trạng thái khó chịu, với nồng độ 48 mg/m3 nếu tiếp xúc trong thời gian ngắn đã gây ra kích thích mắt, mũi, họng và tức ngực.

Các kết quả tính toán nồng độ các chất gây ô nhiễm nói trên cho thấy: nếu duy trì được nồng độ thải của các chất gây ô nhiễm không khí nói trên sẽ hạn chế được ảnh hưởng của các chất khí đó tới sức khỏe con người.

- Đối tượng chịu tác động: CBCNV làm việc tại Dự án và các CBCNV làm việc tại Xí nghiệp bên cạnh, cư dân xung quanh Dự án.

- Thời gian tác động: trong thời gian hoạt động của Dự án.

- Phạm vi tác động: Khu vực dự án và các vùng lân cận.

Tác động tới các dạng tài nguyên sinh vật và hệ sinh thái

Các chất gây ô nhiễm không khí nói trên đều có khả năng gây ảnh hưởng xấu đến môi trường sống của động vật và cây cối. Tham khảo các kết quả nghiên cứu về mức độ ảnh hưởng do các chất ô nhiễm gây ra đối với sự phát triển của thực vật (AIR quality guideline for Europe do Tổ chức sức khỏe thế giới phát hành năm 1987) nồng độ khí SO2 trung bình trong năm  30 g/m3, trung bình 24 giờ  100 g/m3 sẽ không ảnh hưởng tới hệ sinh thái. Đối với thực vật giới hạn gây hại của khí SO2 khoảng l -2 ppm đối với thời gian tiếp xúc ngắn và 0,3 ppm đối với thời gian tiếp xúc dài. Đối với

116

động vật cơ chế gây hại của SO2 cũng tương tự như đối với con người, tuy mức độ có khác nhau tùy thuộc vào từng loài. HCl, Cl2 trong không khí nói chung ở nồng độ nào cũng ảnh hưởng tới sự phát triển của động thực vật.

So sánh với các kết quả tính toán về nồng độ các chất gây ô nhiễm khí trong môi trường xung quanh: Ví dụ nồng độ SO2 trung bình 24 giờ lớn nhất là 81 g/m3. Như vậy mặc dù đã bảo đảm được tiêu chuẩn cho phép (QCVN 05:2023/BTNMT) đối với chất lượng không khí xung quanh nhưng với nồng độ này đã có thể gây ảnh hưởng nhẹ tới hệ sinh thái.

Khí thải từ hoạt động giao thông vận chuyển nguyên liệu, sản phẩm

Khi Dự án đi vào hoạt động đạt công suất 20.000 tấn/năm thì lượng hàng hóa ra vào Dự án thể hiện trong bảng sau:

Bảng 3-29. Khối lượng hàng hóa vận chuyển vào nhà máy

TT Tên hàng hóa (tấn/năm) Số lượng (tấn/năm)

Hình thức vận chuyển I Vận chuyển vào

1 KCl 16.800 Tàu hỏa

2 Khí đốt 2.900 Ô tô

3 Vôi 800 Ô tô

Tổng lượng vận chuyển vào 20.500 II Vận chuyển ra

1 Sản phẩm Kali sunfat 20.000 Ô tô

2 HCl 26.000 Ô tô

3 Vỏ bao bì 8,5 Ô tô

4 Bùn thải 2 Ô tô

Tổng lượng vận chuyển ra 46.018

Tổng khối lượng vận chuyển 66.618 tấn. Khối lượng vận chuyển chủ yếu dùng phương tiện ô tô và tầu hoả. Khối lượng này tương đương với 1.663 xe đầu kéo 40 tấn.

Để vận chuyển hết số hàng này ra vào công ty với giả thiết quãng đường là 1 km thì cần khoảng 11.368 lít dầu diezel tương đương 9.550 tấn (tính như trong trường hợp vận chuyển nguyên nhiên liệu). Với cách tính toán tương tự như vậy thì ta có thể tính được tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong hoạt động vận chuyển ra vào nhà máy.

Trên cơ sở tiêu thụ xăng dầu của tất cả các loại phương tiện giao thông ra vào nhà máy với động cơ lớn 2000 cm3 có thể ước tính được tải lượng ô nhiễm trong bảng sau:

Bảng 3-30. Tải lượng các chất ô nhiễm của phương tiện giao thông vận tải TT Các chất ô nhiễm Tải lượng (kg/năm) Tải lượng (g/h)

117

1 Bụi 6,49 0,819

2 SO2 9,55 1,21

3 NO2 104,76 13,23

4 CO 600,70 75,85

5 VOC 55,87 7,05

Trong quá trình vận chuyển nguyên, nhiên vật liệu, Chủ dự án đưa biện pháp phù hợp để giảm thiểu tác động đến môi trường.

- Đối tượng chịu tác động: Dân cư dọc tuyến đường vận chuyển, CBCNV làm việc tại Dự án.

- Thời gian tác động: trong thời gian hoạt động của Dự án.

- Phạm vi tác động: Các tuyến đường vận chuyển, kho, bãi lưu giữ sản phẩm, nguyên liệu

b) Tác động do nước thải, nước mưa chảy tràn

Trong giai đoạn vận hành, Dự án không phát sinh nước thải sản xuất, chỉ có nước thải vệ sinh nhà xưởng và nước thải sinh hoạt.

Nước thải vệ sinh nhà xưởng: Nguồn nước thải sẽ được dẫn về hệ thống xử lý lọc nước hóa học để xử lý trước khi dẫn về Hồ tuần hoàn để tái sử dụng lại sảm xuất.

Nước làm mát: Lượng thải là 126 m3/h. Thành phần gây ô nhiễm: nhiệt độ.

Nguồn nước thải này được dẫn về hệ thống tháp giải nhiệt để xử lý trước khi tuần hoàn lại sản xuất.

Trong giai đoạn hoạt động của Dự án, số cán bộ công nhân viên làm việc liên tục khoảng 42 người với tổng lượng nước thải sinh hoạt là khoảng 1,5 m3/ngày.đêm. Tại các khu vực có bố trí bể tự hoại xử lý nước thải sơ bộ trước khi dẫn về Trạm xử lý nước thải sinh hoạt của Công ty.

Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt cho trong bảng sau:

Bảng 3-31. Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt trong giai đoạn vận hành

TT Chất ô nhiễm Khối lượng

(kg/ ngày)

Vi sinh (MPN/ 100 ml)

1 BOD5 1,89-2,27

2 COD 3,02-4,28

3 SS 2,94-6,09

4 Tổng N 0,25-0,50

5 Tổng P 0,03-0,17

6 Tổng Coliform 4,2.107 – 4,2 .1010

Một phần của tài liệu BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG của Dự án “ĐẦU TƯ XÂY DỰNG DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT SOP CÔNG SUẤT 20.000 TẤNNĂM” (Trang 109 - 126)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(203 trang)