3.2. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong
3.2.2. Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường
a) Nước thải sinh hoạt
Nước thải sinh hoạt phát sinh trong quá trình hoạt động với lưu lượng 1,5 m3/ngày.đêm sẽ được xử lý sơ bộ tại bể tự hoại 3 ngăn. Chủ dự án sẽ xây dựng hệ thống đường ống dẫn về Trạm xử lý nước thải sinh hoạt của Công ty.
Nước thải sinh hoạt của Nhà máy được xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại tại các nơi phát sinh và được bơm về bể điều hòa của Trạm xử lý nước thải sinh hoạt tập trung của Công ty có công suất là 150 m3/h. Hiện tại trạm xử lý mới hoạt động được 30%
công suất.
Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt được thể hiện trên hình sau:
Hình 11. Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt
127
Thuyết minh công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt:
Nước thải từ hệ thống thu gom nước thải đi qua lưới chắn rác vào hố ga cuối và được bơm vào bể điều hòa. Nhiệm vụ của bể điều hòa này là điều hòa nồng độ các chất gây ô nhiễm và đảm bảo lưu lượng đều cho hệ thống xử lý nước thải. Để chống lắng, không khí nén được đưa vào hệ thống ống đặt dưới đáy thiết bị tạo ra sự chuyển động mạnh của nước thải. Sau đó nước trong bể điều hòa được bơm vào bể xử lý sinh học hiếu khí AROTEN 1 và AROTEN 2. Hóa chất trung hòa, chất dinh dưỡng được cấp vào bể theo đường ống dẫn nhờ các bơm định lượng hóa chất, bơm chất dinh dưỡng từ hệ thống pha hóa chất, pha chất dinh dưỡng thông qua hệ thống điều khiển tự động được lắp đặt. Tại các bể AROTEN, các chất hữu cơ còn lại trong nước thải bị vi sinh vật háo khí chuyển hóa thành khí CO2 và sinh khối. Để bể lọc sinh học làm việc tốt, ô xi không khí cấp cho vi sinh vật sống bằng bộ phân phối khí nén từ máy nén khí.
Hệ thống cấp và phân phối không khí này không những có vai trò cung cấp ô xi không khí cho vi sinh vật mà còn phải khuấy trộn tốt nước thải để không cho chất rắn lắng xuống đáy bể bùn hoạt. Nước sau bể sinh học chảy vảo bể lắng 1 và bể lắng 2 để lắng các chất rắn lơ lửng có trong nước thải, bùn hoạt tính và sinh khối. Nước ra khỏi bể lắng 1, bể lắng 2 được khử trùng tại bể khử trùng bằng hóa chất khử trùng JAVEN.
Nước thải sau xử lý đạt quy chuẩn QCVN 14/2008/BTNMT loại B được bơm về hồ tuần hoàn làm mát cho xưởng axit.
Bùn thải từ bể lắng 1, 2 được bơm bùn bơm vào bể phân hủy bùn. Bùn từ bể phân hủy bùn được bơm vào bể chứa bùn, sau đó bùn được bơm vào máy ép bùn băng tải, hóa chất polymer được cấp bổ sung để tăng khả năng kết dính của bùn. Bùn khô ra khỏi máy ép bùn được đưa đi làm phụ gia sản xuất NPK.
Danh mục các thiết bị Trạm xử lý thải sinnh hoạt thể hiện trong bảng sau:
Bảng 3-37. Danh mục các thiết bị hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt
TT Tên thiết bị Quy cách Xuất xứ Đơn vị
tính KL
1 Máy thổi khí Q=14m3/phút, H=5m ANLET –
Nhật Bản Cái 2
2 Đầu phun khí UPVC EDI – Hoa kỳ Cái 78
3 Bơm Q=30m3/h, H=13m,
gang, đồng, SUS 316
PUMPTAC
– Đài Loan Cái 5
4 Máy lọc bùn băng tải Q=1m3/h, SUS 304,
thép Đài Loan Cái 1
5 Bơm Q=150m3/h, H=12m,
gang, đồng, SUS 316
PUMPTAC
– Đài Loan Cái 2
6 Bơm định lượng dạng màng
Q=150m3/h, 6bar
OBL -Italia Cái 2
128 7 Thiết bị pha chế định
lượng PAC
V=0,5m3/h, PVC, SUS 304
SEEN –
Việt Nam Cái 1
8 Thiết bị pha chế định lượng polyme
V=0,5m3/h, PVC, SUS 304
SEEN –
Việt Nam Cái 1
9 Đệm sinh học PVC Đài Loan m3 502
10 Thiết bị phòng cháy chữa cháy
Việt Nam,
Trung Quốc Hệ 1
11
Hệ thống thiết bị điện, đo lường điều khiển
G7 Hệ 1
Bảng 3-38. Hạng mục xây dựng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt
TT Hạng mục Đặc tính kỹ thuật Đơn vị tính Khối lượng 1 Bể điều hòa Kích thước: AxBxH:
22,6x4,7x5,0m Chiều dầy đáy: 0,3m Chiều dày đáy thành bể:
0,3 m
Kết cấu: BTCT
Bể 1
2 Bể Aroten Kích thước: AxBxH:
19,6x12,6x5,0m Chiều dầy đáy: 0,3m Chiều dày đáy thành bể:
0,3 m
Kết cấu: BTCT
Bể 2
3 Bể lắng thứ cấp Kích thước: AxBxH:
19,6x12,6x5,0m Chiều dầy đáy: 0,4m Chiều dày đáy thành bể:
0,3 m
Kết cấu: BTCT
Bể 1
4 Bể phân hủy bùn sinh học
Kích thước: AxBxH:
14,8x8,4x5,0m Chiều dầy đáy: 0,3m
Lô 1
129
Chiều dày đáy thành bể:
0,3 m
Kết cấu: BTCT 5 Bể làm đặc bùn Kích thước: AxBxH:
8,4x7,1x5,0m
Chiều dầy đáy: 0,3m Chiều dày đáy thành bể:
0,3 m
Kết cấu: BTCT 6 Bể khử trùng Kích thước: AxBxH:
19,6x3,4x5,0m Chiều dầy đáy: 0,3m Chiều dày đáy thành bể:
0,25 m
Kết cấu: BTCT 7 Nhà đặt máy và điều
hành
Lô 1
8 Lắp đặt đường thiết bị, đường ống điện
b) Nước thải sản xuất
Nước thải vệ sinh nhà xưởng.
Lưu lượng nước thải cần xử lý 2-3 m3/lần. Thành phần gây ô nhiễm trong nước thải chủ yếu là pH, TSS.
Toàn bộ lượng nước thải phát sinh từ các nguồn trên được xử lý được dẫn về hệ thống xử lý nước thải tại khu lọc nước hóa học. Công suất của hệ thống là 40 m3/h. Hệ thống xử lý nước này hiện đang xử lý nước thải phát sinh từ 2 dây chuyền sản xuất axit hiện tại của Công ty, công suất vẫn đáp ứng được yêu cầu xử lý nước thải phát sinh của Dự án.
Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước từ bộ phận lọc nước hóa học, hóa lỏng lưu huỳnh, vệ sinh nhà xưởng được thể hiện trong hình sau:
130 Công nghệ xử lý như sau:
Các nguồn nước thải này được thu gom bằng vào hệ thống thu mương hở dẫn về bể chứa có kích thước 15000 x 8000 x 4000 mm tại khu lọc nước hóa học. Phương pháp xử lý nước thải là trung hòa bằng vôi, tách cặn, sau đó được tuần hoàn sử dụng lại trong công đoạn trộn axit để sản xuất supe.
Thông số kỹ thuật chính của hệ thống xử lý nước thải sản xuất được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 3-39. Các thông số kỹ thuật chính của hệ thống xử lý nước thải sản xuất
TT Tên thiết bị Quy cách Xuất xứ
1 Bơm bùn Q = 35 m3/h; H = 11m; Gang.
Đồng, SUS 316
PUMMPTAC – Đài Loan 2 Bơm nước Q = 30 m3/h; H = 20 m; Gang,
Đồng, SUS 316
PUMMPTAC – Đài Loan
3 Van điều tiết cống nước thải Việt Nam
4 Hệ thống thiết bị điện, đo
lường điều khiển G7
- Trạm cấp sữa vôi:
+ Kho chứa vôi cục và thiết bị tôi vôi: kích thước 18x6m;
+ Thiết bị tôi vôi công suất 500 kg/h, N = 5,5 kW;
+ Bể hoà với 02 ngăn bằng bêtông cốt thép, kích thước mỗi ngăn 4x2,2x1,6 m;
Hình 12. Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải sản xuất
131
+ Máy bơm sữa vôi: sử dụng 2 bơm (1 chạy, 1 dự phòng) với đặc tính Q = 13 m3/h; H = 11,5 m và N = 1,5 kW.
Hệ thống tháp giải nhiệt.
Nước làm mát phát sinh từ Dự án sẽ được dẫn về Hệ thống tháp giải nhiệt của Công ty.
+ Công suất của một tháp giải nhiệt: 600 m3/h + Hệ thống 4 tháp giải nhiệt công suất : 2400 m3/h
Công nghệ xử lý như sau:
Nước sau khi làm mát cho hệ thống điều hòa được bơm đẩy đến tháp giải nhiệt để hạ nhiệt độ trước khi tuần hoàn lại. Nước nóng vào sẽ được phân phối đều từ trên xuống, qua giàn tản nhiệt, trao đổi nhiệt với luồng không khí được hút vào nhờ quạt hút ở trên đỉnh tháp. Hơi và khí nóng thoát ra trên đỉnh tháp, nước nóng sau khi trao đổi nhiệt và bay hơi một phần có nhiệt độ thấp hơn đi xuống phía đáy tháp và được bơm tới các hệ thống cần làm mát. Trong quá trình giải nhiệt nước một số lượng nước nóng bị thất thoát (do bay hơi) nên tháp giải nhiệt có sẵn một đường bổ sung nước tự động, và một lỗ xả tràn. Định kỳ hệ thống được kiểm tra, vệ sinh, xử lý cặn đáy tháp để đảm bảo hiệu quả hoạt động tốt.
Thông số kỹ thuật chính của hệ thống tháp giải nhiệt được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 3-40. Các thông số kỹ thuật chính của hệ thống tháp giải nhiệt
TT Thiết bị Thông số kỹ thuật Đơn vị Số
lượng Xuất xứ 1 Tháp giải nhiệt 600m3/h, đầu vào 460C, đầu
ra 32,50C Tháp 04 MARLEY
– Hoa Kỳ Hình 13. Sơ đồ công nghệ hệ thống tháp giải nhiệt
132
TT Thiết bị Thông số kỹ thuật Đơn vị Số
lượng Xuất xứ 2 Quạt tản nhiệt Điện áp: 380V/50Hz
Công suất: 7,5kW Cái 04 MARLEY
– Hoa Kỳ 3 Bơm nước (A/B)
Lưu lượng: 1000 m3/h;
H =36 Cái 02 Hungary
4 Hệ thống đường ống dẫn nước
Đường kính: DN250;
Vật liệu: SUS 304
Hệ
thống 01 Đài Loan c) Nước mưa chảy tràn
Toàn bộ nước mưa chảy tràn qua khu vực Công ty được sẽ thu gom vào hệ thống thoát nước riêng biệt qua song chắn rác, lắng trong các hố ga. Thoát nước, thải nước mưa theo tự nhiên bao gồm hai loại: Mương xây gạch và ống cống bằng bê tông cốt thép đúc sẵn ly tâm. Các mương thoát nước được bố trí dọc theo mép đường ô tô đoạn không qua đường xây bằng gạch rộng 400 và 600, đoạn mương qua đường bằng ống bờ tụng cốt thộp ỉ400 và ỉ600. Toàn bộ nước mưa của Cụng ty được thoỏt vào hệ thống thoát nước mưa của khu vực thị trấn Lâm Thao qua 3 cửa xả.
Toàn bộ nước mưa chảy tràn qua khu vực Dự án sẽ được thu gom và đấu nối với Hệ thống thoát nước mưa của Công ty để thoát qua Cửa xả thoát ra mương Làng Vàng qua đường quốc lộ 32C: Thoát nước mưa của các Xí nghiệp supe; Xí nghiệp NPK số 2; Xí nghiệp axit và khu nhà hành chính số 1.
3.2.2.2. Các công trình thu gom, xử lý bụi khí thải a) Các công trình xử lý khí thải
* Xử lý khí thải công đoạn thu hồi HCl
Khí HCl và SO2, bụi sinh ra từ quá trình thu hồi HCl được thu gom vào đường ống dẫn khí chung về thiết bị trộn khí (1). Khí sau thiết bị trộn khí đi vào tháp hấp thụ (2), dung dịch hấp thụ (sữa vôi) được bơm (3) bơm từ bể chứa dung dịch hấp thụ (4) vào tháp bằng hệ thống vòi phun. Nước sau hấp thụ chảy xuống bể và được bơm tuần hoàn lại để hấp thụ. Định kỳ nước bẩn được bơm về trạm xử lý nước thải sản xuất. Nước sản xuất được bổ sung vào bể bằng đường ống và van cấp nước. Bổ sung vôi vào bể chứa dung dịch hấp thụ. Khí thải sau tháp hấp thụ có lẫn nước được qua thiết bị tách giọt (5) để phân ly lỏng - khí. Khí thải sau xử lý được đẩy ra ngoài qua ống khói (7) nhờ động lực của quạt hút (6). Nước tách ra từ tháp tách giọt chảy về bể chứa nước hấp thụ.
Nồng độ bụi, khí thải sau xử lý đạt quy chuẩn QCVN 21:2009/BTNMT (Cột B) ứng với hệ số Kp = 0.9; Kv = 1 và được thải qua ống khói có đường kính 500mm;
chiều cao 22 m.
Hiệu suất xử lý bụi, khí thải đạt 95%.
133
Sơ đồ công nghệ xử lý khí thải công đoạn thu hồi HCl được thể hiện ở hình sau:
Hình 14. Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý khí thải công đoạn thu hồi HCl Các thông số kỹ thuật của hệ thống xử lý khí công đoạn công đoạn thu hồi HCl được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 3-41. Các thông số kỹ thuật của hệ thống xử lý khí thải công đoạn thu hồi HCl
TT Tên thiết bị Quy cách S.lg Xuất xứ
1 Bơm nước rửa Q = 10 m3/h; N = 3 kW. P =
37,3mH2O 02
2 Quạt hút Q = 8.000 m3/h
∆P = 200 mmH2O, N = 11kW 01 3 Thỏp hấp thụ ỉ 800; H = 6000 mm.Vật liệu:
A36 01
Bể chứa nước rửa KT:1750x1200x1200mm, V =
2,5m3.Vật liệu: BTCT 01
5 Thiết bị trộn khớ ỉ600; H = 1500mm
Vật liệu: CS 01
6 Thiết bị tỏch giọt ỉ100; H = 2050 mm
Vật liệu: A36 02
7 Ống khúi ỉ500;H = 22000 mm 01
134 Vật liệu: A36
8 Hệ thống điện,
đường ống 01
Xử lý bụi công đoạn nghiền, sàng sản phẩm
Bụi phát sinh từ hệ thống nghiền, sàng sảm phẩm được thu gom bằng hệ thống các chụp hút vuông 600mm×600mm rồi theo các đoạn ống dẫn dẫn về quạt hút và lọc bụi túi .
Các túi vải được tháo bụi và vệ sinh định kỳ từ 7 – 15 ngày/lần tùy thuộc vào sản xuất. Bụi tháo ra được đem tái sử dụng lại khâu trộn nguyên liệu.
Sơ đồ công đoạn xử lý bụi được thể hiện ở hình sau:
Hình 15. Sơ đồ công nghệ công đoạn xử lý bụi công đoạn nghiền, sàng sản phẩm
Thông số kỹ thuật các thiết bị xử lý bụi công đoạn nghiền, sàng sản phẩm được mô tả trong bảng dưới đây.
Bảng 3-42. Các thông số kỹ thuật của hệ thống xử lý bụi công đoạn nghiền, sàng sản phẩm
TT Tên thiết bị Kích thước, vật liệu Đơn vị Số lượng 1 Quạt hút xử lý bụi
Lưu lượng: 10.000 m3/h;
Áp suất: 1.800Pa;
Công suất điện: 15kW
Cái 01
2 Túi lọc bụi Vật liệu: Vải lọc bụi PE 500; Cái 06
135 Đường kớnh ỉ500mm;
Chiều dài: 1000mm
3 Chụp hút bụi
Hình dạng: Dạng phễu Vật liệu: Inox 304
Kích thước (L×W×H):
800mm×1400mm×200mm;
Đường kớnh ỉ200mm
Cái 07
4 Tủ điện kỹ thuật - Cái 01
b) Các biện pháp giảm thiểu bụi khí thải khác
Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm do hoạt động vận chuyển nguyên nhiên liệu
Nhằm giảm thiểu bụi, đất cát, khí thải có SO2, NO2, CO sinh ra trong hoạt động vận chuyển nguyên liệu, sản phẩm sẽ áp dụng các biện pháp sau:
- Công nhân được trang bị thiết bị bảo hộ lao động (như quần áo bảo hộ, khẩu trang chống bụi, mắt kính chuyên dùng, găng tay…cho công nhân bốc xếp hàng hoá).
- Kiểm soát phương tiện vận tải (định kỳ bảo dưỡng).
- Có chế độ điều tiết xe vận tải chở nguyên liệu, sản phẩm hợp lý để tránh hiện tượng tắc nghẽn giao thông tại các tuyến đường đi vào khu Dự án; Xe khi vào đến khu vực dự án phải chạy chậm với tốc độ cho phép, trong thời gian bốc dỡ nguyên liệu và sản phẩm không được nổ máy.
- Tất cả các xe vận tải, máy móc tham gia vận chuyển đều được kiểm tra định kỳ đạt tiêu chuẩn của Cục đăng kiểm về mức độ an toàn môi trường mới được phép hoạt động, phục vụ cho khai thác tại Dự án.
- Tưới nước đường giao thông (ngày nắng 2 lần /ngày).
3.2.2.3. Các công trình, biện pháp phòng ngừa ứng phó sự cố a) Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất:
* Phòng chống sự cố cháy nổ, rò rỉ hóa chất
Các biện pháp để phòng chống cháy nổ, rò rỉ phải được áp dụng như sau:
- Các máy móc thiết bị làm việc ở nhiệt độ cao và áp suất cao phải có hồ sơ lý lịch rõ ràng và thực hiện nghiêm ngặt kiểm tra định kỳ. Các thiết bị làm việc trong điều kiện áp suất cao phải được trang bị đầy đủ đồng hồ đo lưu lượng, đo nhiệt độ, áp suất và các thiết bị an toàn khác.
- Các loại nguyên liệu, nhiên liệu dễ cháy cần được chứa và bảo quản nơi thoáng mát với hàng rào cách ly và có tường bao che để ngăn chặn khả năng lan truyền khi có sự cố.
Để ngăn ngừa sự cố dò rỉ hoặc vỡ thùng chứa a xít HCl vàH2SO4 biện pháp ngăn ngừa được lựa chọn là bao quanh các kho chứa a xít là các khoang được xây bằng gạch
136
chịu a xit, nếu có sự cố với thùng chứa a xít này thì khoang chứa này sẽ chứa toàn bộ số a xit đó sau đó các bơm sẽ bơm a xít về các thùng chứa khác.
- Hệ thống bồn chứa HCl được bảo vệ bằng tường bao kín có kích thước 65 x 50 x 1,5 (thể tích tương ứng là 1.570 m3), được bố trí hệ thống cứu hỏa cao áp đề phòng sự cố, khi đó nước cứu hỏa cao áo có trộn lẫn bọt cứu hỏa sẽ được phun phủ kín khu vực kho.
- Hệ thống họng nước cứu hỏa, được trang bị với bơm cứu hỏa chạy bằng diezen.
- Nước cứu hỏa được cấp từ thùng chứa nước có dung tíc
- Hàng năm tổ chức các lớp tập huấn cho công nhân về phòng cháy chữa cháy.
- Kiểm tra thưòng kỳ các phương tiện chữa cháy.
- Hệ thống báo cháy tự động của Dây chuyền sử dụng trung tâm báo cháy kiểu địa chỉ, đặt tại phòng điều hành của trung tâm điều khiển. Một bảng hiển thị phụ được đặt ở nhà hành chính.
- Đầu báo: ở các hạng mục chính, các đầu báo được sử dụng là đầu báo khói, nhiệt, hỗn hợp (khói + nhiệt) kiểu địa chỉ; ở các hạng mục phụ trợ, các đầu báo được sử dụng là đầu báo khói, nhiệt kiểu kênh. Việc kết nối giữa hệ thống báo cháy kiểu kênh của các hạng mục phụ trợ với hệ thống báo cháy kiểu địa chỉ của toàn nhà máy được thực hiện thông qua các module chuyển đổi (module kênh, module chuông và module nút ấn).
- Nút ấn báo cháy được đặt ở những nơi dễ quan sát, để thực hiện báo cháy chủ động, ở mỗi khu vực bố trí ít nhất 1 chuông báo cháy.
- Cáp tín hiệu: sử dụng loại cáp chống nhiễu được luồn trong ống thép (phần ngoài nhà) hoặc ống nhựa chống cháy (phần đi trong nhà).
4.2.1.2 Biện pháp xử lý khi xảy ra cháy, tràn đổ hóa chất
* Axít sunphuríc (Sulfuric Acid) 1. Tràn hoặc rò
- Bao phủ toàn bộ chỗ tràn/ rò bằng vật vải chống bay hơi để không bị tiếp tục rò ra ngoài và không gây ra cháy.
- Không tiếp xúc với thùng chứa hoặc a xít nếu như chưa mặc quần áo đúng qui cách.
- Ngăn chặn ngay rò rỉ nếu như có thể (không nguy hiểm).
- Sử dụng nước để giảm hơi a xít, nhưng không phun trực tiếp nước vào nơi bị tràn/ rò hoặc vào bên trong thùng chứa.
- Giữ những chất cháy được không ở gần nơi bị tràn/ rò (gỗ, giấy, dầu...)
- Khi lượng tràn/ rò nhỏ dùng cát khô hoặc vật liệu không cháy khác để bịt, sau đó dùng túi ni lông bọc lại để chống tiếp xúc với nước mưa.
- Ngăn ngừa không cho hoá chất chảy vào nguồn nước cấp, nước thải...