1.3. NGUYÊN, NHIÊN, VẬT LIỆU, HÓA CHẤT SỬ DỤNG CỦA DỰ ÁN; NGUỒN
1.4.4. Công nghệ sản xuất, vận hành
1.4.4.1. Quy trình sản xuất vải dệt (không nhuộm)
Hình 1. 28. Quy trình công nghệdệtnước tại Địa điểm 2.
* Thuyết minh quy trình:
-Nguyên liệu sửdụng cho quá trình dệt tạiĐịa điểm 2 là sợi Polyester và Polyamide.
Nguyên liệu sợi bao gồm sợi dọc và sợi ngang, sợi dọc là những sợi được xếp dài dọc theo chiều dài của khổvải, sợi ngang là những sợi được đan ngang của khổvải. Nguyên liệu sợi sau khi được nhập vềdự án được phân loại và đưa vào dây chuyền sản xuất.
Nguyên liệu sợi
Treo sợi, chỉnh sợi dọc Hồsợi
Dệt vải
Sấy vải Xỏgo
Kiểm vải
Thành phẩm Lưu kho
- Khí thải
-Nước thải
- Nhiệt thừa
- Tiếngồn
- Chất thải rắn
ngangSợi
- Chất hồsợi
- Nhiệt từ l hơi
-Nước cấp
- Nhiệt từ l hơi - Nhiệt thừa
- Chất thải rắn
- Tiếngồn
- Chất thải rắn
-Nước thải
-Nước cấp
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Công ty TNHH Promax Textile (Việt Nam) 172
-Treo sợi, chỉnh sợi dọc: Là quá trình phủ sợi lên trục giá chỉnh sợi, đây là khâu chuẩn bị cho công đoạn tiếp theo. Khi mắc sợi phải đảm bảo các yêu cầu sau:
+Không làm thay đổi tính chất cơ lý của sợi.
+Sức căng của tất cảcác sợi phải đều nhau.
-Hồsợi:Công đoạn này chỉáp dụng cho nguyên liệu sợi dọc, sợi nguyên liệu được tiến hành hồsợiở nhiệt độ 110ºC. Hồsợi là quá trình sửdụng hóa chất hồ sợi đểtạo màng hồbao quanh sợi dưới sựhỗtrợcủa nhiệt được cấp từ l hơi. Công đoạn hồsợi giúp tăng độbền, độ trơn và độbóng của sợi đểtiến hành dệt vải. Sợi ngấm hồsẽ được sấy khô và kết sợi dọc. Tùy theo yêu cầu của khách hàng vào độdày của vải mà có thể kết từ 6 đến 10 lớp. Công đoạn này chủyếu phát sinh nhiệt thừa, nước thải (nước thải từquá trình xảcặn và sấy sợi) và khí thải.
-Xỏ go:Sau khi kết thúc công đoạn hồsợi, toàn bộsợi được sang máy móc go để luồn sợi qua mắc go và khe khổ để đập sợi ngang vào đường dệt. Khổcó tác dụng giữ cho sợi dọc có một thứtựvà mật độ xác định theo khổrộng vải.
-Dệt vải:Dựán sửdụng máy dệtnước tự động. Nguyên lý hoạt động của máy dệt nước là sửdụng tia nước để đưa sợi qua miệng vải, máy dệt sẽkết hợp sợi ngang và sợi dọc đểtạo thành vải.
-Sấy vải:Vải dệt sau khi ra khỏi khung dệt, được chuyển qua công đoạn sấy vải để đảm bảo chất lượng vải bền đẹp và khôngẩm mốc.
-Kiểm vải và lưu kho:Những cuộn vải thô hình thành được qua công đoạn kiểm tra, công nhân sẽkiểm tra độ mịn, khổ vải theo đúng thiết kế, sản phẩm đạt yêu cầu tiến hành nhập kho.
a. Máy hồsợi dọc b. Máy dệt nước
Hình 1. 29. Hìnhảnh minh họa thiết bịdệt nước.
b. Quy trình dệt kim
Quy trình dệt kim được thểhiện qua sơ đồsau:
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Công ty TNHH Promax Textile (Việt Nam) 173
Hình 1. 30. Quy trình công nghệdệt kim tại Địa điểm 2.
* Thuyết minh quy trình công nghệ:
-Nguyên liệu sợi:Nguyên liệu sửdụng cho quá trình dệt tại dựán là sợi Polyester và Polyamide.
-Mắc sợi:Sau khi được công nhân mắc lên giàn sợi, sợi được kéo ra, dẫn qua bộ điều chỉnh sức căng và quấn song song vào trục với sức căng đồng nhất, tùy theo yêu cầu về họa tiết của khách hàng, các búp sợi được công nhân bốtrí phối hợp và định hình trong quá trình mắc sợi. Sau đó, sợi được mắc vào các búp sợi, sẽ được đưa đến công đoạn dệt kim.
-Dệt vải:Máy dệt kim tròn sửdụng kim đan đểdệt thành vải. Quá trình dệt vải được thực hiện bằng máy dệt hoàn toàn tự động với chức năng tựkết hợp các sợi ngang và sợi dọc đểtạo thành tấm vải hoàn chỉnh. Vải được dệt đủtrọng lượng (10 –20 kg) và cuộn thành 1 cây. Công đoạn này phát sinh ra tiếngồn, chất thải rắn công nghiệp thông thường như bụi sợi và sợi vụn.
-Kiểm vải:Thùng vải từkhu vực dệt được công nhân đẩy qua máy kiểm vải nhằm phát hiện các lỗi trên vải như lỗi đứt chỉ, thiếu sợi, có lỗhỏng,… Sau khi kiểm trong, công nhân đẩy các thùng vải qua kho chứa vải thô. Công đoạn này phát sinh vải phế phẩm không thểsửa chữa.
Nguyên liệu sợi (sợi ngang và sợi dọc)
Mắc sợi Máy dệt kim tròn
Kiểm vải
Thành phẩm
Kho vải thô
- Bụi
- Tiếngồn
- Sợi vụn Vải vụn
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Công ty TNHH Promax Textile (Việt Nam) 174