1.3. NGUYÊN, NHIÊN, VẬT LIỆU, HÓA CHẤT SỬ DỤNG CỦA DỰ ÁN; NGUỒN
1.4.4. Công nghệ sản xuất, vận hành
1.4.4.2. Quy trình công nghệ sản xuất vải nhuộm
Hình 1. 31.Quy trình công nghệsản xuất vải nhuộm tại Địa điểm 1 vàĐịa điểm 3.
* Thuyết minh quy trình công nghệ:
- Nối vải:
Vải mộc Nối vải Nhảhồ
Tẩy trắng Nhuộm Xả nước
Sấy, định hình 2
Giặt sấy (nếu có)
Kiểm tra Chỉnh sửa
Đóng gói Thành phẩm
Hấp sấy
-Nước
-Hơi (l hơi)
- Chất bổtrợ
- Chất tẩy trắng
-Nước
-Hơi (l hơi)
- Chất bổtrợ
-Nước
-Hơi (l hơi)
- Thuốc nhuộm
- Chất bổtrợ
- Chất tẩy trắng
- Nhiệt (lò dầu tải nhiệt)
-Nước thải
- Nhiệt thừa
-Hơi hóa chất
-Nước thải
-Hơi hóa chất
- Tiếngồn, rung
- Nhiệt thừa
-Hơi nước
- Nhiệt dư - Bụi, hơi hóa chất
- Bao bì thải bỏ
Định hình 1 - Bụi cặn vải
- Vải vụn, sản phẩm lỗi
- Bao bì
Tách nối vải
Vắt khô -- TiếngNước thảiồn, rung
-Nước
- Chất giặt tẩy
- Chất bổtrợ
-Nước thải
- Tiếngồn, rung
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Công ty TNHH Promax Textile (Việt Nam) 175
Vải sau khi dệt (vải mộc) được chuyển qua máy nối vảiđểnối các tấm vải lại với nhau, phân theo cùng loại cùng khổ.
-Giũhồ/nhảhồ:
Vải sau quá trình dệt (vải dệtnước) còn chứa nhiều tạp chất hồ, chất làm mềm, chất bôi trơn... Do đó, công đoạn nhảhồ được thực hiện nhằm loại bỏ lượng hồbám trên sợi vải, đồng thời làm tăng độmao dẫn, độ ngấm của vải và tăng khả năng bắt màu thuốc nhuộm của vải bằng cách giặt qua buồng giặt với nước ở nhiệt độcao (khoảng 95oC) kết hợp với các chất bổ trợvà chất tẩy trắng gồm NaOH, Na2CO3. Công đoạn này có phát sinh nhiệt thừa, hơi hóa chất và nước thải có độkiềm cao, dầu mỡ, chất tẩy rửa và một lượng lớn chất hồsợi.
- Hấp, sấy:
Quá trình hấp, sấyđược thực hiện nối tiếp với quá trình nhảhồnhằm mục đích loại bỏtạp chấtbôi trơn (dầu mỡ, sáp) để tăng khả năng bắt màu khi nhuộm. Quá trình này được thực hiện ở nhiệt độ 1500C. Hơi nóng được cấp từ l hơi. Quá trình hấp, sấy sẽ làm phát sinh nhiệt thừa và hơi hóa chất.
-Định hình vải lần 1:
Công đoạn này chỉthực hiệnđối với một sốdòng sản phẩm có yêu cầu chất lượng cao từkhách hàng, vải mộc sẽ được xử lý định hình nhằm tránh được tình trạng nhòe màu khi nhuộm như sau:
+Vải được gia nhiệt đến nhiệt độkhoảng 190oC–1950C, ởnhiệt độ đó các mối liên kết giữa các mạch phân tử chưa triệt tiêu nội năng có thểco lại trạng thái ổn định của nó. Nhiệt được cấp từlò dầu tải nhiệt.
+Vải được làm nguội nhanh chóng đểkhôi phục các mối liên kết phân tử ởtrạng thái mới không còn nội năng.
- Tiền xử lý trước nhuộm (Tẩy trắng):
Công đoạn này được thực hiện nhằm loại bỏ sự có mặt của các tạp chất c n sót lại trên bề mặt vải. Các tạp chất này nếu không được loại bỏ sẽ cản trở khả năng thấm của các hóa chất trong các công đoạn tiếp theo. Tẩy trắng sẽgiúp tăng ái lực của vải với thuốc nhuộm qua đógiảm tiêu hao thuốc nhuộm, vải nhuộm màu sâu và sáng hơn, tăng độbền.
Hóa chất sửdụng tẩy trắng thường dùng là H2O2, NaOH và Na2CO3. Chất giặt tẩy được pha trong bồn hóa chất và bơm vào máy giặt cùng với nước để đạt nồng độpha loãng thích hợp. Quá trình giặt tẩy diễn ra trong khoảng 30–45 phút.
Tẩy trắng vải được tiến hành khi nhuộm vải polyamide – nylon. Đối với vải polyesterthường không tiến hành quá trình này.
- Nhuộm vải, xả nước:
Quá trình nhuộm bằng thuốc nhuộm phân tán trong máy nhuộm kín (máy nhuộm cao áp và máy HT). Vải được đưa vào máy nhuộmcao áp và đóng nắp kín. Công ty sửdụng nhiều máy nhuộm có thể tích khác nhau đểphù hợp với các dòng màu nhuộm theo đơn hàng. Mỗi máy nhuộm đều được trang bị đồng bộbồn pha hóa chất –thuốc nhuộm đi kèm. Bồn có nắp đậy kín, có gắn motor cánh khuấy để đảo trộn đều dung dịch trong bồn sau đó bơm định lượng sẽcấp dung dịch hóa chất vào máy nhuộm theoống dẫn.
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Công ty TNHH Promax Textile (Việt Nam) 176
Thuốc nhuộm phân tán sẽkết hợp với chất trợ như CH3COOH để tạo môi trường axit (pH = 4,5–55,) trong suốt quá trình nhuộm, pH chính xác phải được duy trì nếu không độbền sẽthấp hơn và màu sắc sẽkhôngổn định, với ngưỡng nhiệt độduy trì từ 85–900C.
Quá trình nhuộm vải trong máy nhuộm diễn ra như sau:
Sau khi vải đ được tẩy sạch, tiến hành cấp nước bồn, song song đó, sẽ bơm định lượng cấp thuốc nhuộm từ bồn hóa chất (đ được pha trước đó) vào bồn nhuộm theo định mức đ định sẵn.Quá trình nhuộm diễn ra trong khoảng 3–4 giờ. Trong thời gian nhuộm, bơm ly tâm gắn dưới đáy máy sẽluân chuyển dung dịch, tạo áp lực, đồng thời hơi nóng từ l hơi được dẫn cấp vào bồn nhuộm giúp thuốc nhuộm thẩm thấu vào trong vải (nhiệt độ gia tăng từtừ và đạt đến khoảng1350C). Quá trình nhuộm với thuốc nhuộm phân tán sẽdiễn ra 5 giai đoạn, gồm:
+Giai đoạn khuếch tán thuốc nhuộm và chất trợnhuộmđến bềmặt vải;
+ Giai đoạn hấp phụthuốc nhuộm và chất trợ từdung dịch nhuộm lên bềmặt sợi vải. Quá trình này thuốc nhuộm thực hiện liên kết với bềmặt sợi xảy ra nhanh chóng nhờvào liên kết Van der Waals;
+ Giai đoạn hấp phụthuốc nhuộm và chất trợ từbềmặt sợi vào sâu trong lõi sợi.
Đây là giai đoạn khó khăn nhất, nhiều trởlực nhất, với thời gian diễn ra chậm nhất và là giai đoạn quyết định tốc độnhuộm;
+ Giai đoạn thuốc nhuộm thực hiện liên kết bám dính vào vật liệu sợi, còn gọi là giai đoạn gắn màu;
+Giai đoạn khuếch tán thuốc nhuộm và chất trợtừvật liệu ra môi trường bên ngoài.
Đây là giai đoạnổn định màu trên bềmặt vải.
Nhằm đạt hiệu quả màu lên đều, độbền màu cao, trong quá trình nhuộm có sửdụng các chất trợnhuộm để hỗtrợ sựhấp thụthuốc nhuộm từdung dịch nhuộm lên bềmặt và bên trong lõi sợi vải. Chất trợnhuộm có vai tr như chất điện lyđể điều tiết quá trình hấp thụ và khuếch tán đồng đều nồng độ thuốc nhuộm trong dung dịch. Nhà máy sử dụng thuốc nhuộm phân tán với cường độ bám dính đạt khoảng 90–95%.
Sau khi hoàn tất công đoạn nhuộm, nhân viên vận hành sẽkhóa van dẫn hơi, mở van xả nước, nắp máy nhuộm vẫn đóng. Sau đó, mởnắp máy nhuộm và tiến hành xuất liệu để đưa sang máy vắt sạch lượng nước còn trong vải.
Quá trình nhuộm sẽ làm phát sinh lượng nước thải lớn. Ngoài ra còn phát sinh nhiệt dư từ hơi nước cấp từ l hơi.
- Vắt khô:
Vải nhuộm sau khi đ giặt xảbằng nước sẽtiếp tục chuyển qua máy quay ly tâm để vắt khô nước trên vải.
- Tách vải:
Quá trình tách vải nhằm mục đích tách nốiở công đoạn nối vải.
- Sấy, định hình:
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Công ty TNHH Promax Textile (Việt Nam) 177
Vải sau khi tách nối được sấy khô trước khi đưa vào công đoạn định hình. Ngoài việc tách nước ra khỏi vải, công đoạn sấy cònngăn hiện tượng nhòe màu khi vải đi qua trục dẫntrong công đoạn định hình.
Xử lý định hình vải sau nhuộm: đây là một trong những thao tác hoàn tất khá quan trọng. Vải dệt trong điều kiện chưa có hình dạngổn định sau nhuộm sẽ được đưa vào máy định hình để ổn định kích thước.Các công đoạn của quá trình này được tiến hành dựa trên yêu cầu của mặt hàng nhằm tạo ra hoặc nâng cao tính năng sửdụng cho vải sợi tổng hợp. Quá trình diễn này ra trong máy định hình vải và có thể có các bước như sau:
+ Điều chỉnh tỷlệco giãn thích hợp,ổn định kích thước bằng cách điều chỉnh các thao tác máy như nhiệt độ, cường độ, lượng gió, tốc độ xoay,…;
+ Điều chỉnh công năng vải bằng cách bổ sung thêm vào máy định hình chất phụ gia hóa học như dầu làm mềm–làm mịn, chất chống t nh điện, chất chống ma sát, …
Trong quá trình định hình, quạt thổi sẽthổi lượng hơi nóng khô lên bề mặt vải, để định hình vải, nhiệt độsấy khoảng 120°C ~ 190°C, được lấy từlò dầu tải nhiệt. Do đó, trong công đoạn này, máy định hình sẽtạo ra một lượng khí thải nóng có chứa bụi. Dòng khí nóng sẽ được dẫn qua thiết bịthu hồi nhiệt trước khi đưa đến thiết bịxửlý khí thải.
- Giặt, sấy (nếu có yêu cầu):
Nếu các sản phẩm yêu cầu chất lượng cao, sẽtiếp tục qua giặt, sấytrước khi hoàn tất kiểm tra vải sau nhuộm.
- Kiểm tra, chỉnh sửa:
Quá trình kiểm tra chất lượng vải nhuộm được tiến hành gồm kiểm tra ngoại quan, lý tính, hóa tính đểphân loại sản phẩm. Quá trình đo vải (theo m2) cũng được tiến hành.
Nếu vải chưa đạt yêu cầu cho các cấp sản phẩm của công ty thì tiến hành trảvềcác công đoạn trước đểnhuộm lại hoặc chỉnh sửa.
Quá trình này sẽlàm phát sinh chất thải rắn như bao bì nylon, thùng carton hư hỏng thải bỏ.
-Đóng gói, lưu kho/xuất hàng:
Sau khi trải qua khâu kiểm tra QC, máy đóng gói tự động sẽ đóng gói, in kèm theo các thông tin như: đơn đặt hàng, màu sắt, sốlô, trọng lượng, v.v..rồi cho nhập kho hoặc xuất hàng.
a. Máy nối vải tại Điạ điểm 1 của dựán. b.Công đoạn nhảhồvà hấp sấy.
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Công ty TNHH Promax Textile (Việt Nam) 178
c. Máy nhuộm tại dựán. d. Quay ly tâm vắt khô nước.
e.Công đoạn xảrối, tách vải.
Hình 1. 32. Hìnhảnh về các công đoạn sản xuất tại dựán.