3.1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG XÂY DỰNG
3.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động
3.1.1.1. Nguồn tác động có liên quan đến chất thải
a. Nguồn gây ô nhiễm nước
Thống kê các nguồn gây ô nhiễm nước trong giai đoạn xây dựng như sau:
Bảng 3. 2. Thống kê các nguồn gây ô nhiễm nước trong giai đoạn xây dựng
TT Địa điểm Nguồn/Hoạt động Đặc trưng/tính chất
I Hoạt động thi công xây dựng
1 Địa điểm 3 Nước thải sinh hoạt của công
nhân xây dựng TSS, BOD5, Tổng Nitơ,
Tổng Photpho, Coliforms 2 Địa điểm 3 Nước thải xây dựng: xịt rửa
phương tiện, trộn vữa TSS, COD, dầu mỡkhoáng
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Promax Textile (Việt Nam) 248
TT Địa điểm Nguồn/Hoạt động Đặc trưng/tính chất
3 Địa điểm 3 Nước mưa chảy tràn TSS, COD, Tổng Nitơ, Tổng Photpho
II Hoạt động sản xuất hiện hữu
4 Địa điểm 1, 2, 3 Nước thải sinh hoạt từcác nhà
vệsinh TSS, BOD5, Tổng Nitơ
Tổng Photpho, Coliforms 5 Địa điểm 1, 2 Nước thải sinh hoạt từ nhà
nghỉchuyên gia TSS, BOD5, Tổng Nitơ
Tổng Photpho, Coliforms 6 Địa điểm 2 Nước thải từ công đoạn dệt vải TSS, COD, BOD5, cặn hóa
chất hồ sợi và dầu mỡ khoáng
7 Địa điểm 2 Nước thải từ công đoạn hồsợi TSS, COD, BOD5, cặn hóa chất hồ sợi
8 Địa điểm 2 Nước thải từquá trình giặt dây
go Bùn đất, TSS, chất hoạt
động bề mặt và dầu mỡ khoáng
9 Địa điểm 1, 2, 3 Nước thải từhoạt động vệsinh
nhà xưởng TSS, COD, chất hoạt động
bề mặt và dầu mỡ khoáng 10 Địa điểm 1, 3 Nước thải từhệthống xửlý khí
thải l hơi, l dầu tải nhiệt Bùn đất, TSS, COD, dầu mỡ khoáng
11 Địa điểm 2 Nước thải từhệthống xửlý khí
thải l hơi, máy sấy bùn Bùn đất, TSS, COD, dầu mỡ khoáng
12 Địa điểm 2 Nước thải từhệthống xửlý khí
thải hồsợi TSS, COD, BOD5, dầu mỡ
thực vật.
13 Địa điểm 1, 3 Nước thải từhệthống xửlý khí
thải định hình TSS, COD, các chất hoạt
động bề mặt, các hợp chất hữu cơ mạch vòng.
14 Địa điểm 1 Nước thải từ công đoạn nhảhồ TSS, BOD5, chất béo, sáp, dầu mỡthực vật.
15 Địa điểm 1, 3 Nước thải từ công đoạn nhuộm
vải TSD, độ màu, BOD5, chất
làm bền hữu cơtrong thuốc nhuộm, pH cao, dầu mỡ khoáng; hợp chất chứa clo, NaOH.
16 Địa điểm 1 Nước thải từhệthống xửlý khí
thải từ công đoạn in hoa TSS, chất màu, độmàu cao, BOD cao và dầu mỡ.
17 Địa điểm 1, 2 Nước thải từphòng thí nghiệm TSS, độmàu, COD 18 Địa điểm 1, 2, 3 Nước thải vệ sinh, xả đáy l
hơi TSS, cặn chất rắn của tạp
chất muối Canxi và Magie 19 Địa điểm 1, 3 Nước thải từdòng reject của hệ
thống xử lý nước cấp TSS, TDS, COD,
Colifoms.
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Promax Textile (Việt Nam) 249
TT Địa điểm Nguồn/Hoạt động Đặc trưng/tính chất
20 Địa điểm 1, 2, 3 Nước mưa chảy tràn TSS, COD, Tổng Nitơ, Tổng Photpho
a.1.Nước thải sinh hoạt, sản xuất và nước thải xây dựng vHoạt động thi công xây dựng
Hoạt động thi công xây dựng chỉdiễn ra tại Địa điểm 3, đánh giá cụthể như sau:
1)Nước thải sinh hoạt -Lưu lượng phát sinh:
Tổng số lượng công nhân tham gia thi công tối đa là 30 người/ngày.
Theo TCXDVN 33:2006 – Quyết định 06/2006/QĐ-BXD ngày 17/3/2006 –Cấp nước–Mạng lưới đườngống và công trình–Tiêu chuẩn thiết kế, tiêu chuẩn dùng nước cho công nhân lao động là 45 lít/người/ca, trong đó, lấy nước thải bằng 100% lượng nước cấp. Tổng lượng nước thải sinh hoạt phát sinh được tính như sau (mỗi ngày làm việc 1 ca):
Q ( ) = 30 (người) × 45 (lít người. ca)Τ = 1.350 lít ngày = 1,35 m ngàyΤ Τ - Thành phần và tính chất nước thải:
Thành phần và tính chất nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý được trình bày trong bảng sau:
Bảng 3. 3. Thành phần và tính chất nước thải sinh hoạt
TT Thành
phần Đơn vị Nồng độ QCVN
14:2008/BTNMT (Cột A)
Nhẹ Trung
bình Nặng
1 pH - - - - 5 ÷ 9
2 TSS mg/l 100 220 350 50
3 BOD5 mg/l 110 220 400 30
4 COD mg/l 250 500 1.000 -
5 Tổng N mg/l 20 40 85 -
6 Tổng P mg/l 4 8 15 -
7 Dầu mỡ mg/l 50 100 150 10
8 Tổng
Coliform MPN/100ml 106- 108 107- 108 107–
109 3.000
(Nguồn: Xử lý nước thải đô thịvà công nghiệp–Tính toán thiết kếcông trình, Lâm Minh Triết (chủbiên), Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phước Dân, NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM, 2008) - Mức độtác động:
Do nước thải sinh hoạt có hàm lượng các chất hữu cơ dễphân hủy cao, khi không được thu gom và xửlý phù hợp, chúng sẽphân hủy gây mùi và sinh ra các khí độc như
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Promax Textile (Việt Nam) 250
H2S, NH3, mercapthane (RSH),… Ngoài ra, nước thải sinh hoạt còn chứa nhiều các chất dinh dưỡng như: N, P và đặc biệt là các vi sinh vật, vi trùng gây bệnh cho người.
Việc phát sinh thêm nước thải sinh hoạt từhoạt động xây dựng tại Địa điểm 3 không gâyảnh hưởng đáng kểlên công tác thu gom, xử lý cũng như khả năng tiếp nhận, xửlý hiện hữu Địa điểm 3. Bởi tại Địa điểm 3 đ có hệthống xử lý nước thải công suất khá lớn 7.000 m3/ngày đêm nhưng hiện chỉ đang vận hành công suấtởcông suất thấp dưới 50%.
2) Nước thải xây dựng
- Nguồn phát sinh:Nước thải xây dựng phát sinh tại dựán bao gồm:
+Nước từquá trình trộn vữa;
+Nước thải rửa phương tiện thi công.
- Lưu lượng phát sinh:
+Nước thải từquá trình trộn vữa:Nguồn thải này hầu như phát sinh không đáng kể, chủyếu do bịtràn ra trong quá trình trộn và tựthấm. Do đó, lưu lượng nước thải từ quá trình trộn vữa rất thấp, không gây tác động đáng kểnên báo cáo bỏ qua đánh giá nguồn này.
+Nước thải rửa phương tiện thi công:phát sinh chủyếu từquá trình xịt rửa các phương tiện vận chuyển, nước thải này không phát sinh liên tục mà chỉthực hiện trong các trường hợp phương tiện vận chuyển bịbám bẩn nhiều, trung bình 1 tuần rửa 1 lần, mỗi lần rửa khoảng 4 xe. Theo TCVN 4513:1988 Cấp nước bên trong–Tiêu chuẩn thiết kế, tiêu chuẩn nước dùng đểrửa xe là 300 lít/xe. Lưu lượng nước thải xây dựng do quá trình rửa các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu được tính toán như sau:
Q = 04 (xe) × 300(lít xe) = 1.200(lít lần) = 1,2 m lầnΤ Τ Τ
- Thành phần phát sinh: Nước thải rửa phương tiện chứa lẫn cát bụi nên có hàm lượng chất rắn lơ lửng khá cao (nồng độtrung bình khoảng 150 - 280 mg/lít). Ngoài ra, việc rửa các phương tiện máy móc dẫn đến nước thải chứa dầu mỡ khoáng nhưng nồng độ thấp, hầu như không phát hiện, nồng độ phát hiện dao động từ 1,5 – 8,6 mg/lít (Nguồn: Nghiên cứu đặc tính và đềxuất biện pháp xử lý nước thải rửa xe từ các cơ sở rửa xe trên địa bàn quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng, ISSN 1859-1531 - Tạp chí khoa học và công nghệ Đại học Đà Nẵng, Vol. 17, No. 1.1, 2019).
- Mức độ tác động:
Nguồn thải này sẽ làm gia tăng độ đục của nguồn nước mặt xung quanh, đồng thời chúng cònảnh hưởng đến hoạt động thi công như tạo vũng, ảnh hưởng đến hoạt động di chuyển, vận chuyển nguyên vật liệu của công nhân. Tuy nhiên, tần suất rửa xe diễn ra rất thấp (khoảng 1 lần/tuần) nên tác động sẽ không đáng kểnếu dựán bốtrí thời gian rửa phương tiện, thiết bịvà có biện pháp xửlý thích hợp. Bên cạnh đó, quá trình chảy tràn cuốn theo đất đá có thểgây tắc nghẽn cống r nh thoát nước mưa hiện hữu của dự án và KCN.
Kết luận:Nước thải rửa phương tiện phát sinh với lưu lượng thấp, tuy nhiên cũng cần có giải pháp thu gom, xửlý thích hợp.
vHoạt động sản xuất hiện hữu
*Lưu lượng phát sinh
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Promax Textile (Việt Nam) 251
Địa điểm 1:
Dựa theoBảng 1.17tại chương 1, lưu lượng nước thải phát sinh tại Địa điểm 1 được thống kê trong bảng sau:
Bảng 3. 4. Tổng hợp lưu lượng nước thải phát sinh thực tếtại Địa điểm 1
STT Nguồn phát sinh/Hoạt động
Lưu lượng nước thải phát sinh (m3/ngày)
Theo hồ sơ môi trường được phê
duyệt
Thực tếhiện nay I Nước thải sinh hoạt
2.600
14 1 Nước thải sinh hoạt của cán bộ-
công nhân viên 12
2 Nước thải từnhà nghỉchuyên gia 2,0
II Nước thải sản xuất ~4.467
1 Hoạt động nhuộm vải 2.268
- Nhảhồ 180
- Làm bóng, giặt tẩy, nhuộm, giặt xả 2.088
2 Giặt sấy sau định hình (nếu có theo
yêu cầu) 259
3 Nước thải vệ sinh nhà xưởng nhuộm 5,0
4 Nước thải từphòng thí nghiệm 1,5
5 Nước thải từvệsinh, xả đáy l hơi 2,0(2)
6 Nước thải từhệthống XLKT l hơi,
lò dầu tải nhiệt 13,5
7 Nước thải từhệthống XLKT công
đoạn định hình 17
8 Nước thải từhệthống XLKT công
đoạn in hoa - 1,2
9 Nước thải vệ sinh định kỳhệthống
xửlýnước cấp - 100
10 Nước thải từdòng reject của hệ
thống xử lý nước cấp (RO) - 1.800
Tổng 2.600 ~4.481
Địa điểm 2:
Dựa theoBảng 1.18tại chương 1, lưu lượng nước thải phát sinh tại Địa điểm 2 được thống kê trong bảng sau:
Bảng 3. 5. Lưu lượng nước thải phát sinh hiện hữu tại Địa điểm 2
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Promax Textile (Việt Nam) 252
STT Nguồn phát sinh/hoạt động Lưu lượng nước thải phát sinh
(m3/ngày)
Theo ĐTM Thực tế
I Nước thải sinh hoạt 18,4 20
1 Nước thải sinh hoạt của cán bộ- công nhân
viên 18,4 18
2 Nước thải từnhàởchuyên gia 2,0
II Nước thải sản xuất 3.402 ~1.302
1 Nước thải từhoạt động dệt vải 3.377 1.268
- Nước thải từ công đoạn hồsợi (hồsợi dọc) 50 192
- Nước thải hoạt động máy dệt nước 3.325 1.074
- Nước thải từvệsinh dây go 2,0 2,0
2 Nước thải vệsinh máy móc, thiết bị, vệsinh
nhà xưởng 25 20
3 Nước thải từ l hơi, xửlý khí thải 10 9,5
- Nước thải vệsinh, xả đáy lò hơi 2,0 1,0
- Nước thải HTXL khí thải lò hơi, HTXL khí
thải sấy bùn 10 4,5
- Nước thải HTXL khí thải từ công đoạn hồ
sợi. - 8,0
TỔNG CỘNG 3.422,4 1.322
Địa điểm 3:
Dựa theoBảng 1.19tại chương 1, lưu lượng nước thải phát sinh tại Địa điểm 3 được thống kê trong bảng sau:
Bảng 3. 6.Lưu lượng nước thải phát sinh thực tếtừhoạt động sản xuất hiện hữu tại Địa điểm 3
TT Nguồn phát sinh/hoạt động Lưu lượng nước thải phát
sinh (m3/ngày)
Theo ĐTM Theo thực tế
I Nước thải sinh hoạt 49 10,0
1 Nước thải sinh hoạt của cán bộcông nhân viên
49 10,0
2 Nước thải từ nhà ăn -
II Nước thải sản xuất 8.512 5.688,5
1 Nước thải từquá trình nhuộm vải 3.516 2.707
- Làm bóng, giặt tẩy
3.516 2.707
- Nhuộm, giặt xả
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Promax Textile (Việt Nam) 253
TT Nguồn phát sinh/hoạt động Lưu lượng nước thải phát
sinh (m3/ngày)
Theo ĐTM Theo thực tế
2 Nước thải công đoạn giặt sấy sau định hình
(nếu có) - 336
3 Nước thải vệ sinh nhà xưởng (xưởng nhuộm) 10 10
4 Nước thải phòng thí nghiệm 1,0 1,5
5 Nước thải từ l hơi, xửlý khí thải 87 69
- Nước vệsinh, xả đáy lò hơi 72 2,0
- Nước thải từ HTXLKT lò hơi, lò dầu tải nhiệt 10 49
- Nước thải từ HTXLKT công đoạn định hình 5,0 18
6 Nước thải từvệsinh cột lọc, màng lọc UF, RO 29 135 7 Nước từdòng reject của hệthống lọc RO 4.869 2.430
Tổng 8.561 ~5.699
* Thành phần và tính chất nước thải:
1) Nước thải sinh hoạt
Nước thải sinh hoạt phát sinh từhoạt động của cán bộ- công nhân viên của dựán có thành phần và tính chất tương tự như nước thải sinh hoạt trong giai đoạn xây dựng được trình bày tạibảng 3.3.
Nước thải sinh hoạt có hàm lượng các chất hữu cơ dễphân hủy cao, khi không được thu gom và xửlý phù hợp, chúng sẽphân hủy gây mùi và sinh ra các khí độc như H2S, NH3, mercapthane (RSH),… Ngoài ra, nước thải sinh hoạt còn chứa nhiều các chất dinh dưỡng như: N, P và đặc biệt là các vi sinh vật, vi trùng gây bệnh cho người.
2) Nước thải sản xuất:
-Nước thải phát sinh từ hoạt động sản xuất vải dệt nước (vệ sinh, thay nước cho các máydệt nước):Đây là nguồn phát sinh nước thải chính tại Địa điểm 2, chiếm tới81,5%
tổng lượng nước thải. Nước thải từ quá trình hoạt động sản xuất của máy dệt nước chủ yếu chứa bụi rắn từ sợi nguyên liệu, cặn hóa chất hồ sợi và dầu mỡ thực vật.
-Nước thải từ quá trình vệ sinh dây go (tại Địa điểm 2), vệ sinh máy móc, thiết bị, vệ sinh nhà xưởng (Địa điểm 1, 2, 3): Nước thải này chủ yếu chứa đất cát, SS, chất hoạt động bề mặt và dầu nhớt từ các thiết bị máy móc trong nhà xưởng.
-Nước thải từ công đoạn nhảhồ: Chủyếu chứa COD, BOD do sửdụng hồcó nguồn gốc hữu cơ và TSS do cặn hóa chất và sơ sợi vải bị đứt lẫn trong nước thải.
-Nước thải dệt nhuộm:
+ Nước thải giặt, tẩy trắng: có pH dao động khá lớn từ5– 9, hàm lượng chất hữu cơ cao (COD: 1.000 –1.100 mg/l) do thành phần các chất tẩy rửa gây nên, bởiở công đoạn này, gần như toàn bộcác chất chelat hoá, chấtổn định, chất điều chỉnh pH, chất mang đều sẽcó mặt trong nước thải, làm tăng tải lượng photpho (do polyphosphate).
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Promax Textile (Việt Nam) 254
Các chất hoạt động bề mặt/chất giặt/chất nhũ hoá/chất phân tán sẽ làm tăng tải lượng BOD, gây ra độc tính sinh học trong nước thải (đặc biệt là các hợp chất alkalis benzene sulphonate mạch thẳng - LAS, Alkyl phenol ethoxylate - APEO). Hàm lượng cặn lơ lửng (TSS) lớn, giảm dầnở cuối chu kỳxảvà giặt. Thành phần chủyếu của nước thải bao gồm: chất hoạt động bềmặt, các chất oxy hóa, … Ngoài ra, công đoạn tẩy trắng còn tạo ra các chất hữu cơ có chứa Halogen (AOX).
+Nước thải nhuộm: Có thành phần khôngổn định, thay đổi ngay trong nhà máy khi nhuộm các loại vải khác nhau, thậm chí ngay cảkhi cùng một loại vải với các loại thuốc nhuộm, môi trường thuốc nhuộm có thểlà axit, bazo hay trung tính. Công đoạn nhuộm là công đoạn phát sinh lượng nước thải lớn nhất và tải lượng ô nhiễm cao nhất trong công nghiệp dệt nhuộm. Công đoạn này sửdụng nhiều muối để cải thiện độcầm màu trên vật liệu vải, nhiều loại thuốc nhuộm có chứa các kim loại nặng trong thành phần hoặcởdạng tạp chất. Lượng thuốc nhuộm không bám được trên sợi vải gây ra độ màu cao cho dòng thải cũng như làm gia tăng nồng độmuối và kim loại nặng. Nước thải công đoạn nhuộm có chứa thuốc nhuộm chưa tận trích và các hoá chất khác. Nước thải thường có độmàu, TDS, BOD, COD cao. Nồng độCOD và BOD5cao, sựhiện diện của các vật chất dạng hạt, cặn, và dầu mỡ.
Quá trình hoàn tất sửdụng một số hợp chất hữu cơ mạch vòng. Các hóa chất này sinh ra các loại chất ô nhiễm dạng hữu cơ và vô cơ đi vào môi trường không khí và môi trường nước trong các công đoạn xử lý thông thường, cũng như trong công đoạn giặt hoặc tách loại tạp chất tiếp sau đó.
Độmàu của nước thải khá lớn, do có chứa dư lượng thuốc nhuộm. Dựán sửdụng thuốc nhuộm phân tán với độtận trích vào khoảng 90 – 95%, có ngh a là tỷlệ thuốc nhuộm dư trong nước thải vào khoảng 5 – 10%. Giai đoạn tẩy ban đầu có thểlên tới 2.000 Pt-Co. Thành phần thuốc nhuộm thường có chứa các gốc như R-SO3Na, R – SO3H, N-OH, R-NH2, R-Cl,… Độ màu cao, đôi khi lên tới 2.000 Pt-Co, hàm lượng COD thay đổi từ500–1.500 mg/l.
ĐộpH của nước thải thay đổi trong khoảng 2 – 14. Quá trình khửkiềm polyester chủyếu sửdụng sodium hydroxide (NaOH) và pH tổng cũng từ 10 đến 11. Vì vậy, hầu hết các nước thải nhuộm có tính kiềm và quá trình xử lý đầu tiên là phải điều chỉnh giá trịpH của nước thải dệt nhuộm.
Bảng 3. 7. Kết quảphân tích mẫu nước thải từ xưởng nhuộm tại Địa điểm 3
TT Thông số Đơn vị Kết quả đo mẫu
1 pH - 2,2
2 TSS mg/L 58
3 TDS mg/L 2.360
4 SO42- mg/L 885
5 Cl- mg/L 1.773
6 CN- mg/L 0,005
7 BOD5 mg/L 240
8 COD mg/L 1.680
9 Cr (VI) mg/L KPH
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Promax Textile (Việt Nam) 255
TT Thông số Đơn vị Kết quả đo mẫu
10 Tổng Cr mg/L 0,038
11 Co mg/L 0,01
12 Tổng chất hoạt động bề
mặt mg/L 0,63
Ngày lấy mẫu:07/2018
Đơn vịlấy mẫu: VITTEP -Viện Nhiệt đới Môi trường
-Nước thải từ phòng thí nghiệm: có tính chất tương tự nước thải dệt nhuộm.
-Nước thải từ dòng Reject của hệ thống lọc RO: có chứa hàm lượng muối khoáng cao, các ion đa hóa trị và chất hóa học như hóa chất khử trùng, vi khuẩn, vi sinh vật.
-Nước thải từ quá trình vệ sinh cột lọc tinh, màng lọc UF, RO:chủ yếu chứa nhiều chất rắn lơ lửng, các chất keo và chất h a toan trong nước do bị giữ lại trên màng lọc.
Quá trình rửa lọc sẽ làm bong tróc các chất này đi vào trong nước thải.
-Nước thải từ hệ thống xử lý khí thải công đoạn hồ sợi: Nước thải này chứa COD và BOD do sử dụng hồ có nguồn gốc hữu cơ.
-Nước thải từ hệ thống xử lý khí thải công đoạn định hình, in hoa:Nước thải này có chứa nhiều cặn do bụi và một số chất thải trong khí thải được giữ lại. Nước thải này không bị ô nhiễm hữu cơ, chất dinh dưỡng và vi sinh.
-Nước thải từ hệ thống xử lý khí thải lò hơi, lò dầu tải nhiệt, máy sấy bùn: Nước thải này chủ yếu chứa khá nhiều chất rắn h a tan và các khí acid.Chi tiết về thành phần và tính chất nước thải từ hệ thống xử lý khí thải l hơi, l dầu tải nhiệt và xả đáy l hơi như sau:
Bảng 3. 8. Kết quảphân tích mẫu nước thải từhệthống xửlý khí thải lò hơi, lò dầu tải nhiệt tại Địa điểm 3
TT Thông số Đơn vị Kết quả đo
mẫu
Giới hạn tiếp nhận của KCN Nhơn Trạch III (NT3 IP)
1 pH - 3,5 5–9
2 TSS mg/L 29 200
3 TDS mg/L 12.000 -
4 SO42- mg/L 3.425 -
5 Cl- mg/L 496 1.000
6 CN- mg/L - 0,2
7 BOD5 mg/L 110 200
8 COD mg/L 656 400
9 Cr (VI) mg/L - 0,5
10 Tổng Cr mg/L - 2,0
11 Co mg/L - -