Các nguồn không liên quan đến chất thải

Một phần của tài liệu BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN PROMAX TEXTILE (VIỆT NAM) (Trang 311 - 328)

3.1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG XÂY DỰNG

3.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động

3.1.1.2. Các nguồn không liên quan đến chất thải

- Nguồn gây tác động:

+ Hoạt động thi công xây dựng: Tiếng ồn chủ yếu phát sinh từcác thiết bị máy móc thi công như: máy đào, máy đầm nén, xe cẩu, máy trộn bê tông, máy hàn cắt kim loại, tiếng búa đậpvà phương tiện vận chuyển ra vào.

+ Hoạt động sản xuất hiện hữu: phát sinh tiếngồn từ các thiết bị, máy móc vận hành sản xuất như sau:

§ Địa điểm 1: máy nhuộm, máy sấy, máy giặt, máy in hoa, máy nén khí, máy thổi khí từ nhà điều hành hệthống xử lý nước thải, l hơi, l dầu tải nhiệt.

§ Địa điểm 2: máy kéo sợi, máy đánh ống, máy dệt, máy sấy, máy nén khí, máy phát điện dựphòng, máy thổi khí tại nhà điều hành hệthống xử lý nước thải, l hơi.

§ Địa điểm 3: máy nhuộm, máy sấy, máy giặt, máy nén khí, máy thổi khí từ nhà điều hành hệthống xử lý nước thải, l hơi, l dầu tải nhiệt.

- Đối tượng và phạm vi tác động:

+Đối tượng chịu tác động bởi tiếngồn chủ yếu là công nhân làm việc tại công trường, công nhân làm việc tại nhà xưởng sản xuất hiện hữu của dựán và một số đối tượng xung quanh dựán.

+Phạm vi tác động: toàn bộphạm vi dựán và khu vực lân cận dựán, kéo dài theo từng thời điểm thi công.

- Đánh giá mức độ tác động:

1) Hoạt động thi công xây dựng

Mứcồn của các thiết bị, máy móc được thống kê như sau:

Bảng 3. 52.Cường độgâyồn của các thiết bịthi công xây dựng Thiết bị/khu vực Mứcồn (dBA), cách nguồn 1,5 m

Quy chuẩn Tài liệu (1) Tài liệu (2)

Máy đầm nén - 49,5 ÷ 51,5 QCVN

24:2016/BYT:

Xe tải - 82,0 ÷94,0

Báo cáo đánh giá tác động môi trường

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Promax Textile (Việt Nam) 310

Thiết bị/khu vực Mứcồn (dBA), cách nguồn 1,5 m

Quy chuẩn Tài liệu (1) Tài liệu (2)

Máy trộn bê tông 75,0 75,0 ÷88,0 QCVN

24:2016/BYT:

85dBA 26:2010/BTNMT:QCVN

70dBA: ban ngày 50dBA: ban đêm

Xe cẩu - 76,0 ÷87,0

Máy hàn, cắt 84,0 -

Máy đào 80 - 93 -

(Nguồn: Tài liệu (1): Nguyễn Đinh Tuấn và cộng sự, năm 2002;

Tài liệu (2): Mackernize, 1985) Mức độ ồn nhiều hay ít tùy thuộc vào tần suất và mật độ hoạt động của các phương tiện, máy móc trên công trường. Khả năng lan truyền tiếng ồn tại khu vực thi công của dự án lan truyền tới khu vực xung quanh được xác định như sau:

Lp(x’) = Lp(x) + 20 log10(x/x’) (dBA) (*) Trong đó:

+Lp(x): Mứcồn cách nguồn 1,5 m (dBA).

+x = 1,5 m.

+Lp(x’): Mứcồn tại vịtrí cần tính toán (dBA).

+x’: Vịtrí cần tính toán (m).

(*) Công thức tính được tham khảo từ giáo trình Ô nhiễm không khí – Phạm Ngọc Đăng, NXB Khoa học Kỹthuật, 2003.

Từcông thức trên kết hợp với hệ sốmứcồn tại nơi cách nguồn phát sinh ồn 1,5m (Nguồn thống kê tiếngồn Mackernize, L.Da. 1985), ta tính được mức ồn tại các khoảng cách khác nhau như sau:

Bảng 3. 53.Cường độgâyồn của các nguồn đơn sau lan truyền qua khoảng cách

TT Các phương tiện/

thiết bị

Mức ồn cách nguồn

1,5m (dBA)(1) Mức ồn cách nguồn

(dBA)(2)

Khoảng Trung bình 20m 30m 50m

1 Mỏy đào 80,0á93,0 86,5 64,0 60 56,0

2 Xe tải 82,0á94,0 88,0 65,5 62 57,5

3 Mỏy trộn bờ tụng 75,0á88,0 81,5 59,0 55,5 51,0

4 Xe cẩu 76,0 ÷ 87,0 81,5 59,0 55,5 51,0

5 Máy hàn, cắt - 84,0 61,5 58 53,5

QCVN 24:2016/BYT 85 dBA

Báo cáo đánh giá tác động môi trường

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Promax Textile (Việt Nam) 311

TT Các phương tiện/

thiết bị

Mức ồn cách nguồn 1,5m (dBA)(1)

Mức ồn cách nguồn (dBA)(2)

Khoảng Trung bình 20m 30m 50m

QCVN 26:2010/BTNMT <70 dBA

(Nguồn: (1) –Mackernize, L.Da, 1985; (2)– Tính toán theo công thức tại*) Mứcồn cận trên của các phương tiện, thiết bị đa số đều cao hơn giới hạn cho phép theo QCVN 24:2016/BYT là 85 dBA và QCVN 26:2010/BTNMT là 70 dBA. Khi lan truyền qua khoảng cách 20- 50 m thì nguồnồn giảm dần theo khoảng cách lan xa. Theo đó, khi lan truyền qua khoảng cách 50m thì cường độ ồn đ giảm xuống dưới 70 dBA và dao động trong khoảng 51–57,5 dBA. Tuy nhiên, tùy thuộc vào thời gian hoạt động của thiết bị, phương tiện cũng như thời gian tiếp xúc với nguồnồn mà tác động đến từng đối tượng sẽkhác nhau.

2) Hoạt động sản xuất hiện hữu

Tiếngồn từcác thiết bị, máy móc tại các khu vực sản xuất của dự án được đo đạc theo kết quảquan trắc môi trường lao động năm 2022 – 2023 như sau:

Bảng 3. 54. Cường độ ồn tại các khu vực sản xuất của dựán

STT Thiết bị/Khu vực Thời gian Độ ồn

(dBA) QCVN

24:2016/BYT I Địa điểm 1

1 Khu vực xưởng nhuộm 06/06/2022 72

≤85

26/11/2022 75

2 Khu vực xưởng định hình 06/06/2022 73

26/11/2022 74

3 Khu vực xưởng kiểm phẩm 06/06/2022 70

26/11/2022 69

4 Khu vực xưởng in hoa

06/06/2022 67

≤85

26/11/2022 68

31/03/2023 73

5 Khu vực máy mài lông vải

(Xưởng định hình) 06/06/2022 70

26/11/2022 71

6 Khu vực máy ép keo, tráng keo 06/06/2022 73

26/11/2022 72

II Địa điểm 2

7 Khu vực đầu xưởng dệt vải khô 06/06/2022 83 26/11/2022 81 ≤85 8 Khu vực cuối xưởng dệt vải khô 06/06/2022 85

26/11/2022 85

Báo cáo đánh giá tác động môi trường

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Promax Textile (Việt Nam) 312

STT Thiết bị/Khu vực Thời gian Độ ồn

(dBA) QCVN

24:2016/BYT 9 Khu vực đầu xưởng vải dệt kim 06/06/2022 78

26/11/2022 76

10 Khu vực cuối xưởng vải dệt kim 06/06/2022 76

26/11/2022 77

11 Khu vực kho nguyên liệu 06/06/2022 54

26/11/2022 56

12 Khu vực kho thành phẩm 06/06/2022 68

26/11/2022 67

III Địa điểm 3

13 Khu vực máy mài lông vải

(Xưởng định hình) 06/06/2022 71

≤85

26/11/2022 74

14 Khu vực xưởng nhuộm 06/06/2022 73

26/11/2022 75

15 Khu vực máy định hình 06/06/2022 67

26/11/2022 65

16 Khu vực kiểm phẩm 06/06/2022 64

26/11/2022 63

IV Các nguồn khác

17 Máy phát điện dự ph ng - 72–

82,5

18 Máy nén khí - 85–92

Kết quả đo đạc cho thấy, cường độ ồn tại các khu vực sản xuất đều thấp hơn so với giới hạn cho ph p theo QCVN 24:2016/BYT là 85 dBA. Như vậy, tiếng ồn từ hoạt động sản xuất của dự án tác động trong giới hạn cho ph p đến công nhân làm việc tại dự án.

Riêng đối với Địa điểm 3, do quá trình thi công và sản xuất hiện hữu diễn ra song song nên có khả năng xảy ra cộng hưởngồn. Nguồn cộng hưởng có khả năng cao nhất là giữa phương tiện xe tải vận chuyển vật tư thi công và xe tải chởnguyên liệu, thành phẩm từhoạt động sản xuất. Do nguồn này có tần suất vận chuyển cao và tiếngồn phát sinh cao.

Khi hai nguồnồn có cùng cường độcộng hưởng thì mứcồn tăng thêmtối đakhoảng 3 dBA, như vậy, mứcồn cao nhất tại dựán là 97 dBA. Khi lan truyền qua khoảng cách đến các đối tượng xung quanh thì cường độ ồn cũng giảm dần. Đối tượng bị ảnh hưởng nguồnồn cộng hưởng chủyếu là công nhân thi công và công nhân làm việc bên ngoài nhà xưởng tại Địa điểm 3.

Kết luận:

- Công nhân thi công bị ảnh hưởng với mức ồn87 –97 dBA>85dBA theo QCVN 24:2016/BYT.

-Công nhân sản xuất bị ảnh hưởng với mức ồn63–85 dBA.

Báo cáo đánh giá tác động môi trường

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Promax Textile (Việt Nam) 313

-Các đối tượng xung quanh dự án bị tác động thấp, không đáng kể.

b. Ô nhiễm do độrung - Nguồn gây tác động:

+ Hoạt động thi công xây dựng:Độrung chủyếu phát sinh từcác thiết bịmáy móc thi công như: máy đào, máy đầm nén, xe cẩu, máy trộn bê tông, máy hàn cắt kim loại và phương tiện vận chuyển ra vào.

+ Hoạt động sản xuất hiện hữu: Tương tựtiếngồn, độrung cũngphát sinh từcác thiết bị, máy móc sản xuất. Khi các thiết bịsản xuất hoạt động sẽ phát sinh rung động do ma sát, va đập của các bộphận cơ học của máy, truyền xuống sàn và lan truyền trong kết cấu đất nền.

- Đối tượng và phạm vi tác động:

+Đối tượng chịu tác động bởi tiếngồn chủyếu là công nhân thi công tại Địa điểm 3 và công nhân làm việc tại các nhà xưởng sản xuất hiện hữu tại Địa điểm 1, 2, 3 của dự án.

+Phạm vi tác động: toàn bộphạm vi dựán và khu vực lân cận dựán, kéo dài suốt thời gian thi công xây dựng và vận hành sản xuất.

- Đánh giá mức độ tác động:

Mức độ rung động từ các phương tiện thiết bịphụthuộc vào các yếu tố sau đây:

+Cấu tạo địa chất và nền móng công trình;

+Loại phương tiện, thiết bịsửdụng;

+Tần suất hoạt động.

Đối với hoạt động thi công xây dựng: Do dựán xây dựng với khối lượng công trình nhỏnên thiết bị, máy móc sửdụng ít. Các thiết bịvận hành không liên tục nên độrung không liên tục và không quá lớn nên không gây tác động đáng kể.

Đối với hoạt động sản xuất hiện hữu: Độ rung thường đi kèm với tiếng ồn. Đối tượng bị tác động chủ yếu là công nhân làm việc bên trong nhà xưởng sản xuất. Dựa trên cường độ ồn phát sinh tại nhà xưởng sản xuất cho thấy, độ ồn phát sinh thấp nên cường độ rung cũng không chênh lệch nhiều.

Mặc dù độ rung không cao nhưng khi kết hợp với tiếng ồn sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của công nhân do làm việc lâu dài và liên tục bên trong nhà xưởng. Bên cạnh đó, việc các máy móc bị rung động cũng sẽ ảnh hưởng đến tuổi thọvà hiệu suất làm việc của máy móc. Do đó, các máy móc, thiết bịcần được bắt đà cố định, được cân chỉnh đảm bảo cân đối cho thiết bị.

Kết luận:Độ rung chủyếu gây phiền toái đến công nhân và các đối tượng lân cận, không gây hư hại các công trình lân cận.

c. Nguồn gây ô nhiễm nhiệt - Nguồn phát sinh:

+ Hoạt động thi công xây dựng: Nhiệt phát sinh chủyếu từbức xạmặt trời chiếu xuống và nhiệt tỏa ra từquá trình vận hành thiết bị, máy móc.

Báo cáo đánh giá tác động môi trường

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Promax Textile (Việt Nam) 314

+ Hoạt động sản xuất hiện hữu: nhiệt từ bức xạ mặt trời xuyên qua mái tôn nhà xưởng, nhiệt từvận hành l hơi, l dầu tải nhiệt, từmáy sấy; nhiệt tỏa ra từthân nhiệt con người; nhiệt tỏa ra từcác thiết bị điện.

- Đối tượng và phạm vi tác động:

+Phạm vi tác động: khuôn viên dự án, đặc biệt là tại khu nhà l hơi và xưởng sản xuất;

+Đối tượng bị tác động: Công nhân làm việc bên trong và bên ngoài nhà xưởng sản xuất; Công nhân thi công xây dựng.

- Đánh giá mức độ tác động:

1) Hoạt động thi công xây dựng

Các phương tiện, máy móc thi công không làm phát sinh nhiệt đáng kể. Nguồn nhiệt chủyếu là nhiệt từbức xạmặt trời chiếu xuống, do công nhân làm việc ngoài trời nhiều nên dễbịsay nắng nếu rơi vào những ngày nắng gắt cộng thêm quá trình làm việc nặng nhọc. Tuy nhiên, việc làm việc bên ngoài môi trường thông thoáng cũng góp phần giảm thiểu tác động của nguồn nhiệt vào những ngày nhiều gió. Nhìn chung, tác động của nhiệt đến công nhân thi công không lớn nhưng cần bốtrí thời gian nghỉ ngơi hợp lý để đảm bảo sức khỏe.

2) Hoạt động sản xuất hiện hữu

+ Đối với nhiệt từ l hơi, l dầu tải nhiệt: Quá trình đốt cháy nhiên liệu của l hơi đểcung cấp nhiệt cho nước bên trong lò, chuyển nước trong lò thành dạng hơi ở dạng bão hòa. Nhiệt độ hơi b o h a khá cao. Do đó, quá trình hoạt động của l hơi sẽ phát sinh nhiệt truyền qua thành l hơi và các thành ống hơi ra môi trường khu vực l hơi làm gia tăng nhiệt độtại khu vực này. Tương tự đối với lò dầu tải nhiệt.

+ Đối với các côngđoạn sản xuất như: quá trình định hình, sấy vải, giặt sấy, hồsợi, nhảhồ ởnhiệt độcao làm phát sinh nhiệt. Do thiết bịhoạt động liên tục nên sẽphát sinh nguồn cao. Nếu môi trường nhà xưởng không thông thoáng và không được thông gió hoặc không có các biện pháp thông gió thích hợp sẽ làm gia tăng đáng kểnhiệt độ bên trong nhà xưởng. Khi nguồn nhiệt này kết hợp với nhiệt tỏa ra từthân nhiệt con người, từbức xạmặt trời xuyên qua mái nhà xưởng thì nhiệt độsẽ càng cao hơn.

Khi làm việc trong môi trường nóng bức công nhân sẽdễbị mệt mỏi do mất nước từ đó dẫn đến mất tập trung trong công việc, năng suất làm việc không cao, dễgây ra tai nạn lao động.

Hiện tại, các nhà xưởng sản xuất hiện hữu của dựán tại các địa điểm đều thiết kếhệ thống thông gió thích hợp. Bên cạnh đó, một sốthiết bịcó phát sinh nhiệt cao đều được hút và thải ra ngoài nhà xưởng.

Chất lượng môi trường vi khí hậu bên trong nhà xưởng sản xuất tại các địa điểm được thể hiện qua kết quảquan trắc môi trường lao động trong năm 2022 –2023 như sau:

Bảng 3. 55. Kết quảquan trắc điều kiện vi khí hậu bên trong nhà xưởng

STT Khu vực Nhiệt độ

(0C) Độ ẩm (%) Tốc độ gió (m/s) I Địa điểm 1

Báo cáo đánh giá tác động môi trường

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Promax Textile (Việt Nam) 315

STT Khu vực Nhiệt độ

(0C) Độ ẩm (%) Tốc độ gió (m/s)

1 Khu vực phòng bảo vệ 31,5 73,4 0,6

2

Đầu kho lưu trữvải 30,6 79,1 0,2

Giữa kho lưu trữvãi 30,5 78,3 0,2

Cuối kho lưu trữvải 30,3 76,5 0,2

3 Khu vực phòng in hoa 31,2 74,4 0,8

4

Khu vực đầu máy kiểm vải 31,3 70,1 0,8

Giữa khu vực máy kiểm vải 30,9 69,2 1,0

Cuối khu vực máy kiểm vải 31,1 68,7 0,8

5

Đầu xưởng nhuộm (xưởng 5) 31,5 67,0 0,4

Giữa xưởng nhuộm 31,8 68,2 0,6

Cuối xưởng nhuộm 31,9 69,1 0,6

6 Khu vực máy đánh vải 31,5 73,7 0,4

7

Đầu xưởng kiểm phẩm 31,6 70,8 0,6

Giữa xưởng kiểm phẩm 31,5 71,3 0,6

Cuối xưởng kiểm phẩm 31,5 68,4 0,8

8

Đầu khu vực máy định hình 31,9 70,5 0,6

Giữa khu vực máy định hình 31,9 70,5 0,6

Cuối khu vực máy định hình 31,8 67,4 0,4

9 Khu vực l hơi 31,5 71,4 0,8

10 Khu xử lý nước thải 31,6 70,7 0,6

II Địa điểm 2

1 Đầu khu vực xưởng dệt nước 31,5 69,2 0,8

2 Giữa khu vực xưởng dệt nước 31,6 67,3 1,0

3 Cuối khu vực xưởng dệt nước 31,2 68,7 0,8

4 Khu vực sấy 31,8 68,3 0,6

5 Đầu khu vực xưởng dệt kim 31,7 70,4 0,6

6 Giữa khu vực xưởng dệt kim 31,8 71,1 0,6

7 Cuối khu vực xưởng dệt kim 31,5 70,9 0,8

8 Khu vực sấykhô 31,9 70,1 0,6

9 Khu vực l hơi 31,7 68,3 1,2

III Địa điểm 3

1 Khu vực rửa nước 31,8 72,0 0,2

2 Đầu khu vực nhuộm 31,9 72,5 0,6

3 Giữa khu vực nhuộm 31,7 70,1 0,6

4 Cuối khu vực nhuộm 31,6 74,2 0,8

Báo cáo đánh giá tác động môi trường

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Promax Textile (Việt Nam) 316

STT Khu vực Nhiệt độ

(0C) Độ ẩm (%) Tốc độ gió (m/s)

5 Đầu khu vực định hình 31,8 69,4 1,2

6 Giữa khu vực định hình 31,6 68,1 0,8

7 Cuối khu vực định hình 31,5 70,6 0,9

8 Khu vực l hơi 31,9 67,2 0,6

QCVN 26:2016/BYT 18 - 32 40 -80 0,2–1,5

Kết quảquan trắc định kỳcho thấy, điều kiện vi khí hậu vềnhiệt độ, độ ẩm, vận tốc gió bên trong các khu vực sản xuất của các địa điểm của dự án đều đảm bảo quy định

Kết luận: Quá trình thi công xây dựng không gây ô nhiễm nhiệt đáng kể. Riêng hoạt động sản xuất phát sinh nhiệt cao nhưng tại dự án đ thực hiện các biện pháp thông gió, thoát nhiệt thích hợp nên không gây tác động cao đến công nhân cũng như môi trường lao động của công nhân.

d. Nguồn gây tác động đến đa dạng sinh học

Vì khu đất thực hiện dự án là đất khu công nghiệp. Phần diện tích xây dựng mới tại Đại điểm 3 đ được san lấp bằng phẳng, chỉ có cỏ dại mọc hoang và một phần được Công ty bốtrí trồng cây xanh, cảnh quan. Do đó, tính đa dạng sinh học trong khu vực khá nghèo nàn.

Quá trình triển khai thi công xây dựngkhông gây tác động đáng kể đến đa dạng sinh học trong khu vực.

e.Ảnh hưởng đến tình hình kinh tế-văn hóa –xã hội vVềkinh tế- xã hội

- Tác động tích cực:

Quá trình thi công xây dựng dựán kéo dài, sẽ đóng góp đáng kểvào nền kinh tế địa phương thông qua việc cung cấp vật liệu xây dựng, phục vụcác nhu cầu ăn uống, thuê trọcủa công nhân xây dựng.

- Tác động tiêu cực:

+Làm gia tăng mật độ giao thông trên các tuyến đường thông qua quá trình vận chuyển nguyên vật liệu phục vụthi công;

+Quá trình thi công, xây dựng của dựán làm phát sinh bụi, khí thải, tiếngồn gây ảnh hưởng đến sức khỏe công nhâncũng như môi trường không khí xung quanh.

vVề văn hóa

- Tác động tích cực:Tạo điều kiện chocông nhân giao lưu, trao đổi văn hóa, giúp có thêm trải nghiệm vềnhững hiểu biết về văn hóa của các cộng đồngởnhiều vùng khác nhau.

- Tác động tiêu cực:

+Vì dựán nằm cách xa cáccông trình văn hóa tâm linh trong khu vực nên không gây tác động đến các đối tượng này.

Báo cáo đánh giá tác động môi trường

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Promax Textile (Việt Nam) 317

+Vềvấn đềtạm trú của lực lượng lao động: Văn hóa là phạm trù không dễbịthay đổi trong thời gian ngắn. Do đó, sự khác biệt về văn hóa của 1 nhóm người tạm trú không gây ra những tác động tiêu cực về văn hóa.

- Vềtrật tựxã hội:Với tổng sốcông nhân tham gia thi công tại dựán vào khoảng 30người và thời gian làm việc kéo dài có thểdẫn đến các mâu thuẫn, xung đột hoặc tổ chức các hoạt động vui chơi giải trí không lành mạnh như cờbạc, nhậu nhẹt,… gây mất an ninh xã hội.

f. Tác động từviệc phát sinh nước thải của dự án đối với hiện trạng thu gom, xửlý nước thải và khả năng tiếp nhận, xử lý nước thải hiện hữu của Khu công nghiệp Nhơn Trạch III

-Đánh giá tác động đến hạtầng thu gom nước thải hiện hữu của KCN:

+ Đối với nước thải từ phân khu Formosa: Đ đầu tư tuyến cống BTCT đường kớnh từ đếnỉ400 mm -ỉ600 mm đểthu gom dẫn vềhệthống xửlý tập trung của phõn khu Formosa.

+ Đối với nước thải từcác doanh nghiệp nằm trong KCN Nhơn Trạch III - Giai đoạn 2: đ đầu tư cỏc tuyến cống BTCT và HDPE cú đường kớnh từỉ300 mm đến ỉ1.500 mm để thu gom nước thải dẫn vềhệthống xử lý nước thải tập trung của KCN Nhơn Trạch III-Giai đoạn 2.

+ Đối với nước thải từ các doanh nghiệp nằm ngoài phân khu Formosa và khu trung tâm dịch 16 ha của KCN Nhơn Trạch III - Giai đoạn 1: đ đầu tưtuyến cống thu gom nước thải bằngBTCT đường kớnh từ đếnỉ400 -ỉ600 mm để thu gom nước thải dẫn vềhệthống xử lý nước thải tập trung của KCN Nhơn Trạch III-Giai đoạn 2.

Hiện nay hạtầng thu gom này đ thiết kế, tính toán hoàn toàn đảm bảo về cao độ, độ dốc, vận tốc dòng chảy nhỏ nhất và lớn nhất bên trong cống theo đúng quy định.

Nước thải phát sinh tại các địa điểm của dự án phần lớn được xử lý và tái sử dụng, lượng đấu nối thấp. Nước thải sau xửlý tại Địa điểm 2 và 3 được tái sửdụng toàn bộ.

Dựán chỉthực hiện đấu nối nước thải tại Địa điểm 1 với tỷlệ30%.

Định kỳtại Địa điểm 2 và 3 sẽcóđấu nối khi chất lượng nước thải tái sửdụng cho mục đích sản xuất không c n đảm bảo, làm chi phí xửlý tái sử dụng và chi phí vận hành các hệthống xửlýnước thải tăng cao do nồng độmột sốchất ô nhiễm bị tích lũy, đặc biệt là TDS. Tuy nhiên, dự án không đấu nối toàn bộ nước thải sau xửlý mà chỉ đấu nối mộtlưu lượng phù hợp vừa đểgiảm chi phí đấu nối vừa đảm bảo các hệthống xửlý, tái sửdụng có thểvận hành bình thường. Tại Địa điểm 3 từ khi đi vào vận hành hệ RO đến nay đ qua khoảng 5 năm nhưng chưa thực hiện đấu nối, Địa điểm 2 chỉ thực hiện khoảng 2 lần trong suốt thời gian hoạt động đến nay.Do đó, thời gian thực hiện đấu nối định kỳnày rất dài. Thời điểm đấu nối, Công ty sẽ thông báo cho KCN để xem xét, thống nhất lưu lượng đấu nối nhằm đảm bảo khả năng tiếp nhận nước thải của KCN. Do đó, dự án không gây tác động đáng kể lên hạ tầng thu gom nước thải của KCN.

-Đánh giá khả năng tiếp nhận, xử lý nước thải hiện hữu của KCN Nhơn Trạch III:

Một phần của tài liệu BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN PROMAX TEXTILE (VIỆT NAM) (Trang 311 - 328)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(627 trang)