CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.2. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu
3.2.2. Đặc điểm về suy giảm các kỹ năng tương tác xã hội
Bảng 3.3. Đặc điểm về suy giảm kỹ năng giao tiếp không lời ở các nhóm tuổi Tuổi (tháng)
Suy giảm kỹ năng giao
tiếp không lời
24-35 (n=25)
n (%)
36-60 (n=35)
n (%)
Tổng p
Giảm/không giao tiếp mắt - mắt 25 (100) 34 (97,1) 59 (98,3) 1,0*
Thờ ơ/giảm biểu cảm nét mặt 25 (100) 32 (91,4) 57 (95,0) 0,258*
Rất ít/không đáp ứng khi gọi tên 25 (100) 29 (82,9) 54 (90,0) 0,036*
Rất ít/không có cử chỉ, điệu bộ 24 (96,0) 31 (88,6) 55 (91,7) 0,390*
Không biết dùng ngón trỏ để chỉ 22 (88,0) 25 (71,4) 47 (78,3) 0,125 Không xòe tay xin, khoanh tay ạ 17 (68,0) 18 (51,4) 35 (58,3) 0,199 Không có cử chỉ chào tạm biệt 19 (76,0) 16 (45,7) 35 (58,3) 0,019
*Fisher Exact test Nhận xét:
Đối với những đặc điểm suy giảm kỹ năng giao tiếp ở trẻ bị tự kỷ, hầu hết trẻ có biểu hiện giảm hoặc không giao tiếp bằng mắt (98,3%), thờ ơ/giảm biểu cảm nét mặt (95,0%), rất ít hoặc không đáp ứng khi gọi tên (90,0%), rất ít/không có cử chỉ, điệu bộ (91,7%). Trong các biểu hiện trên, có sự khác biệt giữa trẻ ở nhóm 24-35 tháng tuổi và 36-60 tháng tuổi về tỉ lệ trẻ rất ít hoặc không đáp ứng khi gọi tên (p<0,05) và tỉ lệ không có cử chỉ chào tạm biệt (p<0,05).
Bảng 3.4. Đặc điểm về suy giảm kỹ năng chơi tương tác với bạn cùng lứa tuổi Tuổi (tháng)
Suy giảm kỹ năng chơi tương tác với bạn cùng tuổi
24-35 (n=25)
n (%)
36-60 (n=35)
n (%)
Tổng p
Không chơi khi trẻ khác rủ cùng chơi 9 (36,0)
12 (34,3)
21
(35,0) 0,891 Không chủ động rủ trẻ khác chơi
cùng
22 (88,0)
24 (68,6)
46
(76,7) 0,079 Không chơi cùng nhóm với trẻ cùng
lứa tuổi
21 (84,0)
18 (51,4)
39
(65,0) 0,009 Không biết tuân theo luật chơi khi
chơi cùng bạn
20 (80,0)
26 (74,3)
46
(76,7) 0,606 Nhận xét:
Về những kỹ năng chơi tương tác với bạn cùng tuổi của trẻ tự kỷ, tỉ lệ trẻ không chủ động rủ trẻ khác cùng chơi, không biết tuân theo luật chơi khi chơi cùng bạn (76,7%).
Khi so sánh tỉ lệ của các biểu hiện suy giảm các kỹ năng này giữa các nhóm tuổi, kết quả cho thấy có sự khác biệt về tỉ lệ trẻ không chơi cùng nhóm với trẻ cùng tuổi giữa nhóm 24-35 tháng tuổi (84,0%) và nhóm 36-60 tháng tuổi (51,4%), (p<0,05).
Bảng 3.5. Đặc điểm về suy giảm kỹ năng chia sẻ niềm vui, quan tâm, thích thú ở các nhóm tuổi
Tuổi (tháng) Suy giảm kỹ năng
chia sẻ niềm vui, quan tâm thích thú
24-35 (n=25)
n (%)
36-60 (n=35)
n (%) Tổng p
Không biết khoe khi được cho
quà/đồ ăn 12 (48,0) 15 (42,9) 27 (45,0) 0,693
Không biểu hiện nét mặt thích thú
khi được cho 9 (36,0) 11 (34,4) 20 (33,3) 0,711 Không khoe/chỉ đồ vật trẻ thích 20 (80,0) 26 (74,3) 46 (76,7) 0,606 Không chia sẻ niềm vui khi thành
công 9 (36,0) 10 (28,6) 19 (31,7) 0,542
Không biết kích thích sự quan
tâm chú ý của người khác 8 (2,0) 9 (35,7) 17 (28,3) 0,594 Nhận xét:
Đối với kỹ năng chia sẻ niềm vui, quan tâm thích thú ở trẻ tự kỷ có 45,0%.
Trẻ không khoe/chỉ đồ vật mà trẻ thích (76,7%). Không có sự khác biệt về các tỉ lệ ở trẻ tự kỷ từ 24-35 và 36-60 tháng tuổi.(p>0,05)
Bảng 3.6. Đặc điểm về suy giảm kỹ năng trao đổi qua lại về tình cảm, xã hội ở các nhóm tuổi
Tuổi (tháng) Suy giảm
kỹ năng trao đổi
qua lại về tình cảm, xã hội
24-35 (n=25)
n (%)
36-60 (n=35)
n (%)
Tổng p
Không/ ít quan tâm, chia sẻ tình
cảm đến bố mẹ/người thân 23 (92,0) 32 (91,4) 55 (91,7) 1,0*
Không thể hiện vui khi bố mẹ về 11 (44,0) 9 (25,7) 20 (33,3) 0,139 Không âu yếm bố mẹ 8 (32,0) 10 (28,6) 18 (30,0) 0,775 Không nhận biết sự có mặt của
người khác 12 (48,0) 8 (22,9) 20(33,3) 0,042
Không quay đầu lại khi được gọi
tên 10 (40,0) 10 (28,6) 20 (33,3) 0,355
Không thể hiện vui buồn 17 (68,0) 14 (40,0) 31 (51,7) 0,032 Tình cảm bất thường khi không
đồng ý 17 (68,0) 19 (54,3) 36 (60,0) 0,285
Không/khó khăn điều hòa các
mối quan hệ 20 (80,0) 25 (71,4) 45 (75,0) 0,45 Thường chơi một mình,
không/khó khăn tham gia hoạt động nhóm
22 (88,0) 22 (62,9) 44 (73,3) 0,03 Kéo tay người thân lấy đồ vật như
một công cụ 24 (96,0) 30 (85,7) 54 (90,0) 0,386*
*Fisher Exact test Nhận xét:
Đối với đặc điểm về suy giảm các kỹ năng trao đổi qua lại về tình cảm/xã hội, hầu hết trẻ tự kỷ không hoặc ít quan tâm, chia sẻ tình cảm đến bố mẹ/người thân (91,7%). Trên một nửa số trẻ tự kỷ không thể hiện vui buồn (51,7%), có những tình cảm bất thường khi không đồng ý (60,0%). Có sự khác biệt về tỉ lệ trẻ tự kỷ không thể hiện vui buồn giữa hai nhóm tuổi (p<0,05).
Đối với các kỹ năng tương tác xã hội khác ở trẻ tự kỷ, tỉ lệ không quay đầu lại khi được gọi tên hay không nhận biết sự có mặt của người khác là 33,3%, có sự khác biệt ở tỉ lệ này giữa hai nhóm tuổi của trẻ tự kỷ (p<0,05).
3.2.3. Đặc điểm về suy giảm ngôn ngữ và giao tiếp của trẻ tự kỷ Bảng 3.7. Đặc điểm các dấu hiệu bất thường về kỹ năng
sử dụng ngôn ngữ của trẻ tự kỷ ở các nhóm tuổi Bất thường về kỹ năng sử
dụng ngôn ngữ
24-35 Tháng (n=25) n (%)
36-60 Tháng (n=35) n (%)
Tổng p
Phát ra một chuỗi âm thanh
khác thường, vô nghĩa 22 (88,0) 25 (71,4) 47 (78,3) 0,125 Phát ra một số âm/từ lặp lại
không có chức năng giao tiếp 20 (80,0) 19 (54,3) 39 (65,0) 0,04 Nói một câu lặp lại trong mọi
tình huống 3 (12,0) 6 (17,1) 9 (15,0) 0,722*
Nhại lại lời người khác nghe
thấy trong quá khứ 2 (8,0) 2 (5,7) 4 (6,7) 1,0*
Nhại lại câu hỏi khi được hỏi/nhại lời người khác khi vừa nghe thấy
2 (8,0) 5 (14,3) 7 (11,7) 0,688*
Nhận xét:
Về kỹ năng sử dụng ngôn ngữ, phần lớn trẻ tự kỷ có biểu hiện phát ra một chuỗi âm thanh khác thường, vô nghĩa (78,3%). Tỉ lệ có phát ra một số âm/từ lặp lại không có chức năng giao tiếp (65,0%), có sự khác biệt về tỉ lệ này giữa trẻ tự kỷ nhóm 24-35 tháng tuổi (80,0%) và 36-60 tháng tuổi (54,3%), (p<0,05).
Bảng 3.8. Đặc điểm về kỹ năng chơi bất thường của trẻ tự kỷ ở các nhóm tuổi
Tuổi (tháng) Kỹ năng
chơi bất thường
24-35 (n=25)
n (%)
36-60 (n=35)
n (%)
Tổng p Không biết chơi với đồ chơi 4 (16,0) 3 (8,6) 7 (11,7) 0,436*
Chơi với đồ chơi bất thường 24 (96,0) 30 (85,7) 54 (90,0) 0,386*
Ném, gặm, đập đồ chơi 6 (24,0) 4 (11,4) 10 (16,7) 0,294*
Không biết chơi giả vờ, tưởng
tượng 23 (92,0) 34 (97,1) 57 (95,0) 0,565*
Không biết bắt chước hành động 13 (52,0) 9 (25,7) 22 (36,7) 0,037 Không biết bắt chước âm thanh,
chơi 1 kiểu rập khuôn 13 (52,0) 10 (28,6) 23 (38,3) 0,066
*Fisher Exact test Nhận xét:
Đối với các đặc điểm về kỹ năng chơi bất thường, phần lớn trẻ có biểu hiện chơi với đồ chơi bất thường (90,0%), không biết chơi giả vờ, tưởng tượng (95,0%). Có sự khác biệt về tỉ lệ này giữa nhóm 24-35 tháng tuổi (52,0%) và nhóm 36-60 tháng tuổi (25,7%), p<0,05.