Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng của đối tượng nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, mức độ kiểm soát ở bệnh nhân hen phế quản và bệnh nhân hen phế quản chồng lấp copd tại bệnh viện phổi thái nguyên (Trang 53 - 69)

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng của đối tượng nghiên cứu

Tổng số đối tượng nghiên cứu: n = 152, trong đó có 86 BN hen phế quản chiếm 56,6% và 66 BN ACO chiếm 43,4%.

Biểu đồ 3.1: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới

Nhận xét: Dễ thấy hai nhóm bệnh hen phế quản và ACO đều có nam giới chiếm ưu thế, tỷ lệ nam/nữ ≈ 2/1, (p > 0,05)

Biểu đồ 3.2: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi

Nhận xét: Bệnh nhân ACO có tuổi cao hơn so với bệnh nhân hen, Độ tuổi trung bình của nhóm bệnh nhân mắc hen phế quản là 57,45 ± 10,588 với, nhỏ hơn so với nhóm bệnh nhân ACO 65,79 ± 9,27, p <0,05.

66%

34%

Hen phế quản

Nam

Nữ 67%

33%

ACO

Nam Nữ

5.8

69.8

24.4

0

51.5 48.5

0 10 20 30 40 50 60 70 80

< 40 40-65 >65

Hen PQ ACO

Biểu đồ 3.3: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo thể trạng

Nhận xét: Thể trạng bệnh nhân hen phế quản có xu hướng cao hơn ở nhóm bệnh nhân ACO. BMI trung bình của bệnh nhân ACO là 20,1392 ± 2,23061 nhỏ hơn so với bệnh nhân hen phế quản là 21,404 ± 2,76084 với sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p< 0,05

Biểu đồ 3.4: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo bệnh đồng mắc Nhận xét: Nhìn chung, bệnh nhân ACO có tỉ lệ bệnh đồng mắc cao hơn nhóm hen phế quản, các bệnh đồng mắc thường gặp nhất là viêm mũi dị ứng và tăng huyết áp.

15.1

60.5 11.6

12.8

25.8

68.2 4.5

1.5

0 10 20 30 40 50 60 70 80

Gầy Bình thường Thừa cân Béo phì

ACO Hen PQ

33.7

10.5 11.6

0

41.9 48.5

13.6 15.2

9.1

50

THA GERD ĐTĐ RL LO ÂU TRẦM CẢM VMDƯ

Hen PQ ACO

Bảng 3.1. Tỷ lệ các bệnh đồng mắc của đối tượng nghiên cứu

Đặc điểm

Hen phế quản ACO

Số lượng p

(n) Tỷ lệ (%) Số lượng

(n) Tỷ lệ (%)

≥ 2 bệnh đồng mắc 17 19,8 26 39,4

< 0,05

< 2 bệnh đồng mắc 69 80,2 40 60,6 Nhận xét:

Nhóm bệnh nhân ACO có ≥ 2 bệnh đồng mắc là 26 (39,4%) cao hơn nhóm bệnh nhân hen phế quản (19,8%). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p< 0,05.

Bảng 3.2. Tiền sử hút thuốc lá của bệnh nhân trong nhóm đối tượng nghiên cứu

Số bao-năm Hen phế quản ACO

p

n % n %

≥ 20 bao năm 14 16,3 22 33,3

< 0,05.

< 20 bao năm 18 20,9 17 25,8

Không hút thuốc 54 62.8 27 40.9

Nhận xét:

Số bệnh nhân ACO có tình trạng hút thuốc là 59.1% nhiều hơn nhóm bệnh nhân hen phế quản (37.2%). Số lượng thuốc hút (Số bao-năm) ở nhóm bệnh nhân ACO cũng nhiều hơn rõ rệt. Khác biệt có ý nghĩa thống kê với p <

0,05.

Biểu đồ 3.5. Mức độ khó thở đánh giá theo thang điểm mMRC của đối tượng nghiên cứu

Nhận xét: Trong nhóm bệnh nhân hen phế quản phần lớn bệnh nhân (87,2%) có ít triệu chứng, ngược lại nhóm bệnh nhân ACO nhóm nhiều triệu chứng chiếm ưu thế (69,7%). Khác biệt có ý nghĩa thống kê với p< 0,05

Biểu đồ 3.6: So sánh mức độ tắc nghẽn của đối tượng nghiên cứu Nhận xét: Trong nhóm bệnh nhân hen phế quản hầu hết bệnh nhân có mức độ tắc nghẽn GOLD 1, 2. Nhóm bệnh nhân ACO mức độ tắc nghẽn nặng hơn. Khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05

87.2

30.3 12.8

69.7

HEN PQ ACO

0-1 >=2

53.5

43

3.5 0

4.5

71.2

18.2

6.1

GOLD 1 GOLD 2 GOLD 3 GOLD 4

Hen PQ ACO

Bảng 3.3. Đặc điểm công thức máu của đối nghiên cứu

CTM Hen phế quản ACO

p

n % n %

Hồng cầu Tăng 1 1,2 7 10,6

p> 0,05

Giảm 5 5,8 5 7,6

HCT Tăng 1 1,2 7 10,6

p> 0,05

Giảm 2 2,3 3 4,5

Bạch cầu Tăng 5 5,8 7 10,6

p> 0,05

Giảm 0 0 0 0

Bạch cầu trung tính

Tăng 5 5,8 8 12,1

p> 0,05

Giảm 0 0 0 0

Bạch cầu ưa acid

< 150 35 4,7 29 44

p> 0,05

150-300 20 23,3 16 24,2

>300 31 36,0 21 31,8 Nhận xét:

Tại nhóm bệnh nhân hen và ACO đến khám bệnh có công thức máu thay đổi, số bạch cầu ưa acid > 300 và từ 150-300 chiếm tỷ lệ cao, trong đó nhóm hen phế quản có tỉ lệ phần trăm tăng bạch cầu ưa acid > 300 lớn hơn nhóm còn lại, khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p> 0,05.

Chỉ số hồng cầu, HCT, bạch cầu, BCĐNTT ở bệnh nhân ACO cũng biến đổi nhiều hơn so với nhóm hen phế quản, p> 0.05.

Bảng 3.4. So sánh đặc điểm tổn thương Xquang của đối tượng nghiên cứu Hình ảnh Xquang Hen phế quản ACO

n % n % p

Hình ảnh phổi ứ khí 13 15,1 22 33,3 p < 0,05 Hình ảnh tổn thương khác 9 10,5 18 27,3

Bình thường 64 74,4 26 39,4

Nhận xét:

Trong nhóm bệnh nhân ACO tốn thương khí phế thũng chiểm (33,3%), tổn thương khác đều ưu thế hơn so với nhóm còn lại. Khác biệt có ý nghĩa thống kê với p< 0,05.

Bảng 3.5. Số đợt kịch phát trong thời gian 1 năm Bệnh nhân

Số đợt

Hen phế quản ACO

n % n % p

0 đợt 78 90,7 47 71,2

p < 0,05

1 đợt 6 7,0 12 18,2

≥ 2 đợt 2 2,3 7 10,6

Nhận xét:

Dễ thấy là nhóm bệnh nhân ACO nhiều đợt cấp cần nhập viện trong 1 năm hơn (28.8%) so với nhóm hen phế quản (9.3%). Khác biệt có ý nghĩa thống kê với p< 0,05.

Bảng 3.6. Mức độ kiểm soát triệu chứng hen, ACO đánh giá theo GINA Bệnh nhân

Mức độ kiểm soát

Hen phế quản ACO

p

n % n %

Kiểm soát hoàn toàn 49 57,0 34 51.5

p < 0.05 Kiểm soát một phần 21 24,4 14 21,2

Không kiểm soát 16 18,6 18 27,3

Nhận xét:

Nhóm bệnh nhân Hen phế quản: phần lớn bệnh nhân được kiểm soát (81,4%). Ở nhóm bệnh nhân ACO, mức độ kiểm soát triệu chứng kém hơn:

72,7% bệnh nhân có kiểm soát, 27,3% bệnh nhân không kiểm soát. Khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05

3.2. Một số yếu tố liên quan đến kết quả kiểm soát ở bệnh nhân hen phế quản và bệnh nhân hen phế quản chồng lấp COPD

Bảng 3.7. Liên quan giữa tuổi với kết quả kiểm soát ACO

Nhóm tuổi

ACO

Có KS soát Không kiểm soát

n % n %

<40 0 0 0 0

40-65 25 73,5 9 26,5

>65 23 71,9 9 28,1

p > 0,05

Nhận xét:

Ở bệnh nhân ACO nhóm tuổi cao có mức độ kiểm soát kém hơn: lỷ lệ không kiểm soát ở nhóm >65 tuổi là 28.1%, nhóm 40-65 tuổi là 26.5%, cao hơn nhóm tuổi trẻ. Tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p >

0,05.

Bảng 3.8. Liên quan giữa tuổi với kết quả kiểm soát hen phế quản

Nhóm tuổi

Hen phế quản

Có KS soát Không kiểm soát

n % n %

<40 4 80,0 1 20,0

40-65 53 88,3 13 11,7

>65 13 61,9 3 38,1

p > 0,05

Nhận xét:

Ở bệnh nhân nhóm tuổi cao (>65 tuổi) có lỷ lệ không kiểm soát hen phế quản 38.1%, cao hơn các nhóm tuổi trẻ. Tuy nhiên nhóm tuổi dưới 40 cũng có mức độ kiểm soát kém hơn so với nhóm từ 40-65 tuổi. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.

Bảng 3.9. Liên quan giữa thể trạng với kết quả kiểm soát ACO

Thể trạng

ACO

Có KS soát Không kiểm soát

n % n %

Gầy 10 58,8 7 41,2

Bình thường 35 77,8 10 22,2

Thừa cân 2 66,7 1 33,3

Béo phì 1 100% 0 0

p > 0,05

Nhận xét:

Nhận thấy rằng mức độ kiểm soát ACO ở các nhóm có thể trạng gầy và thừa cân sẽ kém hơn so với nhóm có thể trạng trung bình (tỷ lệ bệnh nhân

không kiểm soát giữa các nhóm lần lượt là: 41.2%, 33.3% và 22.2%), sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.

Bảng 3.10. Liên quan giữa thể trạng với kết quả kiểm soát hen phế quản

Thể trạng

Hen phế quản

Có KS soát Không kiểm soát

n % n %

Gầy 9 69,2 4 30,8

Bình thường 45 86,5 7 13,5

Thừa cân 7 70,0 3 30,0

Béo phì 9 81,8 2 18,2

p > 0,05

Nhận xét:

Nhận thấy rằng mức độ kiểm soát hen kém hơn ở nhóm bệnh nhân có thể trạng gầy và thừa cân so với nhóm có thể trạng béo phì và bình thường với tỷ lệ không kiểm soát lần lượt là: 30.8%, 30%, 18.2% và 13.5%. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.

Bảng 3.11. Liên quan giữa tình trạng hút thuốc lá hiện tại với kết quả kiểm soát ACO

Tình trạng hút thuốc hiện tại

ACO

Có kiểm soát Không kiểm soát

n % n %

Có 10 56,2 9 47,4

Không 38 80,9 9 19,1

p < 0,05

Nhận xét:

Nhóm bênh nhân hiện tại còn hút thuốc lá có mức độ kiểm soát ACO kém hơn so với nhóm không hút thuốc lá hoặc đã bỏ thuốc. Cụ thể, tỷ lệ không kiểm soát ở nhóm còn hút thuốc là 47.4% và nhóm còn lại là

19.1%. Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa tình trạng hút thuốc lá hiện tại với mức độ kiểm soát ACO (p < 0,05).

Bảng 3.12. Liên quan giữa tình trạng hút thuốc lá hiện tại với kết quả kiểm soát hen phế quản

Tình trạng hút thuốc hiện

tại

Hen phế quản

Có kiểm soát Không kiểm soát

n % n %

Có 8 80,0 2 20,0

Không 62 81,6 14 18,4

p > 0,05

Nhận xét:

Nhóm bênh nhân hiện tại còn hút thuốc lá có tỉ lệ không kiểm soát hen phế quản là 20.0%, cao hơn so với nhóm những bệnh nhân không hút thuốc lá hoặc đã bỏ thuốc, tuy nhiên khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).

Bảng 3.13. Liên quan giữa bệnh đồng mắc THA với kết quả kiểm soát ACO

Bệnh đồng mắc

ACO

Có kiểm soát Không kiểm soát

n % n %

THA

21 65,6 11 34,4

Không 27 79,4 7 20,6

p >0,05

Nhận xét:

Ở những bệnh nhân có bệnh kèm theo là THA có tỷ lệ không kiểm soát ACO là 34.4% cao hơn nhóm còn lại (20.6%), như vậy mức độ kiểm soát

ACO ở nhóm có bệnh THA kèm theo kém hơn, khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p> 0,05)

Bảng 3.14. Liên quan giữa bệnh đồng mắc THA với kết quả kiểm soát hen phế quản

Bệnh đồng mắc

Hen phế quản

Có KS soát Không kiểm soát

n % n %

THA

19 65,5 10 34,5

Không 51 89,5 6 10,5

p < 0,05

Nhận xét:

Ở những bệnh nhân THA kết quả kiểm soát hen phế quản kém hơn, cụ thể, số bệnh nhân có THA không kiểm soát hen chiếm 34.5%, lớn hơn nhóm không tăng huyết áp và không kiểm soát hen, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).

Bảng 3.15. Liên quan giữa bệnh VMDƯ với kết quả kiểm soát ACO

Bệnh đồng mắc

ACO

Có kiểm soát Không kiểm soát

n % n %

VMDƯ

23 69,7 10 30,3

Không 25 75,8 8 24,2

p >0,05

Nhận xét:

Ở những bệnh nhân có bệnh đồng mắc VMDƯ có kết quả kiểm soát ACO kém hơn nhóm không có VMDƯ, cụ thể, tỷ lệ bệnh nhân ACO không

kiểm soát là 30.3% ở nhóm có VMDƯ lớn hơn tỷ lệ không kiểm soát ở nhóm không VMDƯ, tuy nhiên khác biệt không đủ lớn để có ý nghĩa thống kê (p>

0,05).

Bảng 3.16. Liên quan giữa bệnh VMDƯ với kết quả kiểm soát hen phế quản

Bệnh đồng mắc

Hen phế quản

Có KS soát Không kiểm soát

n % n %

VMDƯ

31 86,1 5 13,9

Không 39 78,0 11 22,0

p >0,05

Nhận xét:

Tỷ lệ bệnh nhân hen phế quản không kiểm soát ở nhóm có VMDƯ là 13.9% và không có VMDƯ là 22.0%. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với (p > 0,05).

Bảng 3.17. Liên quan giữa bệnh ĐTĐ với kết quả kiểm soát ACO

Bệnh đồng mắc

ACO

Có kiểm soát Không kiểm soát

n % n %

ĐTĐ

5 55,6 4 44,4

Không 43 75,4 14 24,6

p >0,05

Nhận xét:

Ở những bệnh nhân có bệnh đồng mắc ĐTĐ có kết quả kiểm soát ACO kém hơn nhóm còn lại, cụ thể, tỷ lệ bệnh nhân ACO không kiểm soát là

44.4% ở nhóm có ĐTĐ kèm theo lớn hơn tỷ lệ không kiểm soát ở nhóm không có ĐTĐ, tuy nhiên khác biệt không đủ lớn để có ý nghĩa thống kê (p>

0,05).

Bảng 3.18. Liên quan giữa bệnh ĐTĐ với kết quả kiểm soát hen phế quản

Bệnh đồng mắc

Hen phế quản

Có KS soát Không kiểm soát

n % n %

ĐTĐ

8 80,0 2 20,0

Không 62 81,6 14 18,4

p >0,05

Nhận xét:

Ở những bệnh nhân có bệnh đồng mắc ĐTĐ có kết quả kiểm soát hen phế quản kém hơn nhóm còn lại, cụ thể, tỷ lệ bệnh nhân hen phế quản không kiểm soát là 20% ở nhóm có ĐTĐ kèm theo, lớn hơn tỷ lệ không kiểm soát ở nhóm không có ĐTĐ 18.4%, tuy nhiên khác biệt không đủ lớn để có ý nghĩa thống kê (p> 0,05).

Bảng 3.19. Liên quan giữa bệnh GERD với kết quả kiểm soát ACO

Bệnh đồng mắc

ACO

Có kiểm soát Không kiểm soát

n % n %

GERD

7 78,8 2 22,2

Không 41 71,9 16 28,1

p >0,05

Nhận xét:

Tỷ lệ bệnh nhân ACO không kiểm soát là 22.2% ở nhóm có GERD kèm theo nhỏ hơn tỷ lệ không kiểm soát ở nhóm không có GERD, tuy nhiên khác biệt không đủ lớn để có ý nghĩa thống kê (p> 0,05).

Bảng 3.20. Liên quan giữa bệnh GERD với kết quả kiểm soát hen phế quản

Bệnh đồng mắc

Hen phế quản

Có KS soát Không kiểm soát

n % n %

GERD

8 88,9 1 11,1

Không 62 80,5 15 19,5

p >0,05

Nhận xét:

Tỷ lệ bệnh nhân hen phế quản không kiểm soát là 11.1% ở nhóm có GERD kèm theo nhỏ hơn tỷ lệ không kiểm soát ở nhóm không có GERD, tuy nhiên khác biệt không đủ lớn để có ý nghĩa thống kê (p> 0,05).

Bảng 3.21. Liên quan giữa tổn thương khí phế thũng với kết quả kiểm soát ACO

Khí phế thũng

ACO

Có kiểm soát Không kiểm soát

n % n %

14 63,6 8 36,4

Không có 34 77,3 10 22,7

p >0,05

Nhận xét:

Những bệnh nhân có tổn thương khí phế thũng trên Xquang có kết quả kiểm soát ACO kém hơn so với nhóm còn lại. Cụ thể, tỷ lệ bệnh nhân ACO không kiểm soát ở nhóm có hình ảnh tổn thương khí phế thũng là 36.4% lớn hơn nhóm không có hình ảnh khí phế thũng, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.

Bảng 3.22. Liên quan giữa tổn thương khí phế thũng với kết quả kiểm soát hen phế quản

Khí phế thũng

Hen phế quản

Có KS soát Không kiểm soát

n % n %

8 61,5 5 38,5

Không có 62 84,9 11 15,1

p < 0,05

Nhận xét:

Những bệnh nhân có tổn thương khí phế thũng trên Xquang có kết quả kiểm soát hen phế quản kém hơn so với nhóm còn lại. Cụ thể, tỷ lệ bệnh nhân hen phế quản không kiểm soát ở nhóm có hình ảnh tổn thương khí phế thũng là 38.5% lớn hơn nhóm không có hình ảnh khí phế thũng, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.

Bảng 3.23. Liên quan giữa mức độ tắc nghẽn và kết quả kiểm soát ACO Mức độ tắc

nghẽn

ACO

Có kiểm soát Không kiểm soát

n % n %

GOLD 1 3 100 0 0

GOLD 2 40 85,1 7 14,9

GOLD 3 5 41,7 7 58,3

GOLD 4 0 0 4 100

p < 0,05

Nhận xét:

Ở những bệnh nhân có mức độ tắc nghẽn càng nặng thì mức độ kiểm soát ACO cũng kém hơn nhóm còn lại. Cụ thể, tỷ lệ bệnh nhân ACO không kiểm soát ở nhóm co mức độ tắc nghẽn theo GOLD 4 là 100%, GOLD 3 là 58.3%, GOLD 2 là 14.9%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).

Bảng 3.24. Liên quan giữa mức độ tắc nghẽn và kết quả kiểm soát hen phế quản

Mức độ tắc nghẽn

Hen phế quản

Có kiểm soát Không kiểm soát

n % n %

GOLD 1 38 82,6 8 17,4

GOLD 2 31 83,8 6 16,2

GOLD 3 1 33,3 2 66,7

GOLD 4 0 0 0 0

p >0,05

Nhận xét:

Ở những bệnh nhân có mức độ tắc nghẽn nặng thì kết quả kiểm soát hen phế quản kém hơn nhóm còn lại. Cụ thể, tỷ lệ bệnh nhân hen phế quản không kiểm soát ở nhóm có mức độ tắc nghẽn theo GOLD 3 là 66.7 %, GOLD 2 và GOLD 1 lần lượt là 16.2% và 17.4%, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.

Một phần của tài liệu Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, mức độ kiểm soát ở bệnh nhân hen phế quản và bệnh nhân hen phế quản chồng lấp copd tại bệnh viện phổi thái nguyên (Trang 53 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)