Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng cho vay tín dụng chính sách tại ngân hàng chính sách xã hội huyện võ nhai tỉnh thái nguyên (Trang 43 - 50)

Chương 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

2.3.1. Về mặt định tính chất lượng tín dụng

- Về mặt định tính chất lượng tín dụng thường được xem xét qua việc chấp hành luật pháp của Ngân hàng như luật NHNN, luật TCTD, việc chấp hành văn bản chỉ đạo của Nhà nước, Chính phủ và của Ngân hàng, chấp hành quy chế, quy trình nghiệp vụ, chế đ , thể lệ tín dụng trong quá trình thực hiện quy trình cho vay. Khi thực hiện nghiệp vụ tín dụng, các Ngân hàng phải tuân thủ các điều kiện, các nguyên tắc theo quy định của Nhà nước và của thống đốc NHNN. Các nguyên tắc và điều kiện tín dụng không tách rời nhau do đó coi nhẹ bất kỳ m t nguyên tức nào, m t điều kiện nào cũng sẽ ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng.

Nói đến chất lượng tín dụng, trước hết phải xem x t đến việc thực hiện nghiệp vụ tín dụng có chấp hàng tốt pháp luật, các chỉ đạo của Nhà nước, của ngành cũng như tuân thủ quy trình, quy chế nghiệp vụ tín dụng hay không.

- Chất lượng cán b tín dụng

Ngoài ra, người ta còn xem x t đến các yếu tố như khả năng thu hút khách hàng, yếu tố con người... Trước hết, con người chính là các cán b Ngân hàng trong nền kinh tế thị trường đặc biệt với cán b tín dụng phải khẳng định được rằng:

"Chất lượng tín dụng xuất phát từ chất lượng cán b tín dụng”. Việc đào tạo, sử

dụng, đánh giá và đề bạt cán b tín dụng trước hết phải xem xét về tư cách đạo đức.

Tiếp đó là trình đ và năng lực của cán b tín dụng, phải dựa trên chất lượng của khoản tín dụng được cấp ra để đánh giá đúng mức trình đ đ i ngũ cán b tín dụng hiện có, tránh trường hợp đánh giá sai khả năng thực của cán b tín dụng. Cao hơn nữa là trình đ quản lý, nhận thức, chỉ đạo điều hành của người lãnh đạo vì họ chính là người đề ra các quy định, thể lệ và đưa ra các quyết định.

Khách hàng cũng là m t yếu tố quan trọng cần phải xem xét và họ chính là m t phần trong quan hệ tín dụng, góp phần vào sự thành công của Ngân hàng.

Nhưng đánh giá khách hàng về mặt định tính rất khó, vì nó chính là sự thiện chí trong việc trả nợ của khách hàng, trách nhiệm của người vay.

Việc xác định chất lượng tín dụng về mặt định tính chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của người cán b tín dụng và người quản lý cũng như mối quan hệ của họ với khách hàng. Đặc biệt, với đối tượng vay là người nghèo, người cán b ngoài việc thực hiện cung cấp các khoản vay đúng theo quy định của nhà nước, còn cần phải thường xuyên đôn đốc, kiểm tra xem người nghèo sử dụng vốn vay có hiệu quả, đúng mục đích hay không. Thậm chí sẵn sàng giới thiệu, tư vấn các hình thức đầu tư phù hợp.

Ngoài các chỉ tiêu về mặt định lượng để đánh giá chất lượng tín dụng đối với người nghèo của NHCSXH cần kết hợp với m t số chi tiêu định tính - những chỉ tiêu hết sức quan trọng có tính chất quyết định đối với chất lượng, đ an toàn, hiệu quả của cho vay người nghèo.

- Thủ tục và quy trình cho vay vốn

Đây là khâu tiếp xúc đầu tiên của khách hàng với ngân hàng. Thủ tục làm việc, tinh thần thái đ phục vụ khách hàng của cán b tín dụng sẽ gây ấn tượng mạnh cho khách hàng. Thủ tục giấy tờ đơn giản, dễ làm, thời gian làm việc khẩn trương, không gây phiền hà cho khách hàng, tinh thần thái đ phục vụ khách hàng chu đáo nhiệt tình của cán b tín dụng sẽ tạo cho người nghèo niềm tin vào cán b ngân hàng.

- Thời gian xét duyệt cho vay

Người nghèo và các đối tượng chính sách đến với Ngân hàng mong muốn được vay vốn trong khoảng thời gian nhanh nhất với chi phí thấp nhất. Nâng cao chất lượng tín dụng trên cơ sở đem lại cho người nghèo và các đối tượng chính sách những chính sách tốt nhất nhưng phải đảm bảo an toàn tín dụng. Hiện nay quy định thời hạn xét duyệt cho vay người nghèo và các đối tượng chính sách từ khi nhận được hồ sơ từ dưới xã do tổ trưởng Tổ TK&VV gửi lên là 5 ngày.

Đánh giá chất lượng tín dụng người nghèo và các đối tượng chính sách của NHCSXH thì cần phải có hệ thống thông tin liên lạc hiện đại, đ i ngũ cán b tín dụng nhanh nhẹn, đánh giá nhu cầu tín dụng chính xác. Cán b tín dụng cần phải tuân thủ m t số nguyên tắc cho vay để nhìn nhận m t cách đầy đủ và khái quát nhất từ đó đưa ra quyết định cho người nghèo và các đối tượng chính sách vay bao nhiêu với thời gian bao lâu là tối ưu nhất.

- Góp phần tạo công ăn việc làm, giảm nghèo cho các đối tượng chính sách.

- Đảm bảo an toàn trong cho vay, thu hồi được gốc và lãi.

Để đánh giá chính xác chất lượng tín dụng của NHCSXH chúng ta cần phân tích kết hợp các chỉ tiêu trên. Phân tích, đánh giá các chỉ tiêu chất lượng tín dụng giúp Ngân hàng nhìn nhận được điểm mạnh và điểm yếu của đơn vị từ đó đưa ra những giải pháp thích hợp điều chỉnh kịp thời đối với Ngân hàng để trách được những rủi ro trong tín dụng.

2.3.2. Một số chỉ tiêu địn lượng c a chất lượng tín dụng - Cho vay đúng đối tượng thụ hưởng

- Hệ số sử dụng vốn

- Chỉ tiêu huy đ ng vốn của các tổ chức, cá nhân, tiền gửi của tổ viên - Chỉ tiêu nguồn vốn ủy thác địa phương

- Chỉ tiêu tăng trưởng dư nợ - Tỷ lệ thu nợ gốc đến kỳ hạn cuối - Chất lượng hoạt đ ng giao dịch xã - Chất lượng hoạt đ ng của Tổ TK&VV - Tỷ lệ nợ quá hạn

- Vòng quay vốn tín dụng

- Nợ xâm tiêu chiếm dụng - Tỷ lệ thu lãi, lãi tồn đọng - Chi tiết cụ thể như sau:

Số lượt h nghèo và các đối tượng chính sách khác được vay vốn NHCSXH;

tỷ lệ h nghèo được vay vốn; số h nghèo dư nợ đến cuối năm tài chính; đánh giá lượng vốn cho vay h nghèo và các đối tượng chính sách khác của NHCSXH, dựa trên: Doanh số cho vay; dư nợ cho vay; mức vay bình quân m t h nghèo; Đánh giá kết quả sử dụng vốn vay của h nghèo và các đối tượng chính sách khác; đánh giá kết quả thu nợ, thu nhập của Ngân hàng từ cho vay h nghèo và các đối tượng chính sách khác; số h thoát nghèo do được vay vốn Ngân hàng; chỉ tiêu thu nợ đến hạn;

chỉ tiêu về nợ quá hạn; số h thoát nghèo do được vay vốn Ngân hàng.

a) Cho vay đ ng đối tượng thụ hưởng

Đối tượng được thụ hưởng tín dụng chính sách là những khách hàng do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chỉ định theo từng chương trình tín dụng, được quy định trong Nghị định, Nghị quyết của Chính phủ và Quyết định của Thủ tướng Chính phủ. Hiện nay, đối tượng thụ hưởng tín dụng chính sách bao gồm: H nghèo, h cận nghèo, học sinh sinh viên (HSSV) có hoàn cảnh khó khăn, các đối tượng cần vay vốn để giải quyết việc làm, các đối tượng chính sách đi lao đ ng có thời hạn ở nước ngoài, h gia đình sản xuất kinh doanh tại vùng khó khăn...

b) Hệ số s dụng vốn: Đây là hệ số phản ánh kết quả sử dụng vốn của NHCSXH, chỉ số này được tính như sau:

Hệ số sử dụng vốn = Tổng dư nợ bình quân Tổng nguồn vốn bình quân Hệ số sử dụng vốn càng lớn thì chất lượng tín dụng càng cao.

c) Huy động vốn của các tổ chức, cá nhân, tiền g i của tổ viên:

Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tăng trưởng tháng (có tính lũy kế) được xác định trên cơ sở % tỷ lệ hoàn thành kế hoạch cả năm. Trong đó:

Tỷ lệ hoàn thành kế

hoạch tăng trưởng năm =

Số dư tăng trưởng HĐV đến tháng đánh giá (luỹ kế)

Kế hoạch tăng trưởng HĐV cả năm d) Nguồn vốn ủy thác địa phương:

Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tăng trưởng tháng (có tính lũy kế) được xác định trên cơ sở % tỷ lệ hoàn thành kế hoạch cả năm. Trong đó:

Tỷ lệ hoàn thành kế

hoạch tăng trưởng năm =

Số dư tăng trưởng nhận vốn ủy thác đến tháng đánh giá (luỹ kế) Kế hoạch tăng trưởng nhận vốn ủy

thác cả năm e) Tăng trưởng dư nợ:

Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tăng trưởng tháng (có tính lũy kế) được xác định trên cơ sở % tỷ lệ hoàn thành kế hoạch cả năm. Cụ thể:

Tỷ lệ hoàn thành kế

hoạch tăng trưởng năm =

Tăng trưởng dư nợ đến tháng đánh giá (luỹ kế)

Kế hoạch tăng trưởng dư nợ được giao

Trong đó: Kế hoạch tăng trưởng dư nợ được giao = Kế hoạch tăng trưởng dư nợ nguồn vốn Trung ương giao cả năm + số dư tăng trưởng huy đ ng nguồn vốn ủy thác địa phương đã được nhận đến tháng đánh giá.

f) Tỷ lệ thu nợ gốc đến kỳ hạn cuối:

+ Tổng doanh số thu nợ gốc và doanh số cho vay lưu vụ của các món vay đến hạn kỳ cuối (X)

+ Tổng doanh số giải ngân của các món vay đến hạn kỳ cuối (Y) + Tỷ lệ thu nợ gốc đến hạn trong kỳ = X/Y * 100.

g) Chất lượng hoạt động giao dịch xã:

+ Tỷ lệ Tổ tiết kiệm và vay vốn tham gia giao dịch tại xã:

Tổng số Tổ TK&VV bình quân (X)

Tổng số Tổ TK&VV có phát sinh giao dịch tại điểm giao dịch xã hoặc tại trụ sở NHCSXH nơi cho vay theo phiên giao dịch cố định bình quân (Y)

Tỷ lệ Tổ TK&VV tham gia giao dịch = X/Y*100 + Tỷ lệ giải ngân tại điểm giao dịch xã:

Tổng số tiền giải ngân của các món vay theo phương thức ủy thác (X)

Tổng số tiền giải ngân tại điểm giao dịch xã hoặc tại trụ sở NHCSXH nơi cho vay theo phiên giao dịch cố định của các món vay theo phương thức ủy thác (Y)

Tỷ lệ giải ngân tại điểm giao dịch trong kỳ = Y/X*100.

+ Tỷ lệ thu lãi tại điểm giao dịch xã:

Tổng số tiền thu lãi của các món vay theo phương thức ủy thác (X)

Tổng số tiền thu lãi tại điểm giao dịch xã hoặc tại trụ sở NHCSXH nơi cho vay theo phiên giao dịch cố định của các món vay theo phương thức ủy thác (Y)

Tỷ lệ thu lãi tại điểm giao dịch xã trong kỳ = Y/X*100 + Tỷ lệ thu nợ gốc tại điểm giao dịch xã:

Tổng số tiền thu nợ gốc của các món vay theo phương thức ủy thác (X) Tổng số tiền thu nợ gốc tại điểm giao dịch xã hoặc tại trụ sở NHCSXH nơi cho vay theo phiên giao dịch cố định của các món vay theo phương thức ủy thác (Y)

Tỷ lệ thu nợ gốc tại điểm giao dịch xã trong kỳ = Y/X*100 h) Chất lượng hoạt động của Tổ TK&VV:

+ Tham gia giao dịch xã, tỷ lệ thu nợ gốc đến hạn, tỷ lệ thu lãi, hoạt đ ng tiền gửi thông qua Tổ TK&VV, tỷ lệ nợ quá hạn (X)

+ Tổng số Tổ TK&VV thời điểm cuối kỳ đánh giá (Y) Số điểm bình quân Tổ TK&VV trong kỳ = X/Y*100.

i) Tỷ lệ nợ quá hạn:

Nợ quá hạn là chỉ tiêu cơ bản, quan trọng nhất để đo lường, đánh giá chất lượng hoạt đ ng tín dụng của Ngân hàng, chỉ số này càng thấp thì chất lượng tín dụng càng cao và ngược lại.

Tùy theo tiêu thức phân loại mà các loại nợ quá hạn được gọi với những tên khác nhau, để có thể đánh giá tổng thể, người ta thường sử dụng chỉ tiêu sau:

Tỷ lệ nợ quá hạn (%) = Nợ quá hạn

x 100 Tổng dư nợ

k) Vòng quay vốn tín dụng:

Đối với Ngân hàng chính sách xã h i, đồng vốn quay nhanh đồng nghĩa với việc có nhiều người được hưởng lợi ích từ vốn vay của của Ngân hàng chính sách;

theo đó vòng quay vốn nhanh chứng tỏ vốn tín dụng của Ngân hàng đến tay nhiều người nghèo, các đối tượng chính sách. Có nghĩa là Ngân hàng chính sách đáp ứng được nhu cầu vay vốn của nhiều người. Vì vậy, vòng quay vốn tín dụng là tiêu chí

có thể sử dụng để đo lường chất lượng tín dụng trong hoạt đ ng cho vay của Ngân hàng chính sách. Theo đó:

Vòng quay vốn tín dụng trong năm = Doanh số thu nợ trong năm Dư nợ bình quân trong năm l) Nợ bị chiếm dụng:

Nợ bị chiếm dụng là loại nợ bị chiếm và sử dụng m t cách trái phép. Nợ bị chiếm dụng tại NHCSXH có thể do m t số nguyên nhân sau:

- Khách hàng vay vốn tại NHCSXH nhưng không sử dụng vốn vay mà người khác sử dụng (Ban quản lý Tổ, tổ viên khác, cán b H i, cán b làm tại UBND xã,...)

- Ban quản lý tổ TK&VV thu lãi, thu tiền gửi tiết kiệm của tổ viên không n p cho NHCSXH theo quy định

- Cán b H i, đoàn thể, chính quyền địa phương, cán b NHCSXH trong quá trình thực hiện chức trách, nhiệm vụ đã lợi dụng lòng tin của người vay khi thu tiền gốc, lãi, tiền gửi tiết kiệm không n p Ngân hàng.

Nợ bị chiếm dụng cũng là m t trong những chỉ số quan trọng để đo lường chất lượng tín dụng của NHCSXH. Chỉ số này bằng không (= 0) thể hiện được chất lượng tín dụng tốt.

m) Tỷ lệ thu lãi; lãi tồn đọng:

* Tỷ lệ thu lãi: Được xác định theo công thức:

Tỷ lệ thu lãi (%) = Số lãi thực thu

x 100 Số lãi phải thu

Trong đó, số lãi phải thu = số lãi phát sinh (trong tháng) + số lãi tồn được giao. Tỷ lệ thu lãi cao cho thấy chất lượng tín dụng tốt và ngược lại.

* Lãi tồn đọng: Được xác định theo công thức:

Lãi tồn đọng = Số lãi phải thu - Số lãi thực thu

Chương 3

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng cho vay tín dụng chính sách tại ngân hàng chính sách xã hội huyện võ nhai tỉnh thái nguyên (Trang 43 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)