Trong những năm qua, dưới sự chỉ đạo của NHCSXH tỉnh, NHCSXH huyện Võ Nhai đã tập trung thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng chính sách; bám sát vào đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, NHCSXH và mục tiêu phát triển kinh tế - xã h i trên địa bàn; thực hiện tốt nguyên tắc công khai, minh bạch, dân chủ từ cơ sở và thực hiện giám sát chặt chẽ của chính quyền, tổ chức chính trị xã h i, c ng đồng dân cư. Từ đó, đồng vốn đến
đúng đối tượng thụ hưởng, tạo được lòng tin của nhân dân. Công tác kiểm tra, giám sát được quan tâm thường xuyên, chú trọng đúng mức. Bên cạnh đó, NHCSXH huyện Võ Nhai còn tăng cường công tác thông tin tuyên truyền về tín dụng chính sách đến người dân, đến đối tượng thụ hưởng, để bà con hiểu và thực hiện đúng, nhất là thực hiện tốt nghĩa vụ trả nợ của mình để chất lượng tín dụng từng bước ổn định”.
- Hoạt đ ng của NHCSXH huyện Võ Nhai đã khẳng định vai trò quan trọng trong các chương trình tín dụng chính sách:
NHCSXH thực hiện cho vay theo chỉ định của Chính phủ góp phần thực hiện kế hoạch đã đề ra trong chiến lược phát triển kinh tế-xã h i trong từng thời kỳ.
Ngoài mục đích đưa vốn đến đúng đối tượng, kịp thời, nâng cao chất lượng tín dụng chính sách, hoạt đ ng cho vay của NHCSXH huyện Võ Nhai còn là mục tiêu làm thế nào cho các đối tượng được vay vốn sử dụng vốn mang lại lợi ích cho gia đình và cho xã h i để thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững. Được thành lập không vì mục đích lợi nhuận, chuyên cho vay theo chính sách tín dụng ưu đãi của Nhà nước, trong những năm vừa qua, NHCSXH huyện Võ Nhai đã hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình, giúp cho người nghèo thoát nghèo, người cận nghèo vươn lên khá giả.
Việc triển khai chương trình tín dụng ưu đãi đối với người nghèo nói riêng và các đối tượng chính sách khác nói chung đã và đang được thực hiện với các thủ tục thuận tiện, các đối tượng thụ hưởng chính sách dễ dàng tiếp cận nguồn vốn vay thông qua tổ TK-VV, cơ chế mang tiền đến tận xã để cho người nghèo vay vốn.
- Hình thành cơ chế xã h i hóa, dân chủ thông qua nguyên tắc “dân biết - dân bàn - dân làm - dân kiểm tra”:
Mô hình điểm giao dịch trực tiếp về với dân thông qua các tổ TK&VV tại địa phương điều này tạo điều kiện thuận lợi cho người dân trong việc tiếp cận các nguồn vốn, thông tin hay các thông báo. Người dân có thể trực tiếp tiếp cận ngay lập tức được nhu cầu cấp thiết của các đối tượng chính sách và giải quyết vấn đề đó m t cách nhanh chóng nhất. Bên cạnh đó đây cũng chính là phương thức quảng bá Ngân hàng vô cùng hiệu quả.
- Trong 3 năm (2018 - 2020) NHCSXH huyện Võ Nhai đã tập trung thực hiện đầu tư tín dụng, chủ yếu vào chương trình h nghèo, cận nghèo và h mới thoát
nghèo với doanh số cho vay năm 2018 đạt trên 55.288 triệu đồng; năm 2019 đạt 52.540 triệu đồng; năm 2020 đạt 50.864.
- Góp phần giảm tình trạng nghèo, tiến đến giảm nghèo bền vững:
Hoạt đ ng của NHCSXH huyện Võ Nhai đã góp phần giảm tỷ lệ h nghèo trên toàn huyện còn 13,63% tương đương với 2.476 h . Tỷ lệ này đạt được là do sự chỉ đạo và quan tâm của các cấp lãnh đạo, các cán b nhân viên NHCSXH huyện Võ Nhai tỉnh Thái nguyên.
- Nguồn vốn cho các đối tượng vay vốn kịp thời đến tay các đối tượng thụ hưởng trên địa bàn huyện:
Từ nguồn vốn này giúp các đối tượng chính sách cũng như người dân trong huyện có điều kiện sản xuất kinh doanh, giải quyết công ăn việc làm cho nhân dân.
Bám sát chỉ tiêu kế hoạch được giao, ngay khi nhận được quyết định phân bổ nguồn vốn cho vay các chương trình, NHCSXH huyện đã tham mưu cho Trưởng Ban Đại diện H i đồng quản trị phân giao chỉ tiêu về các xã, thị trấn; ưu tiên cho xã có tỷ lệ h nghèo, h cận nghèo, h mới thoát nghèo cao chưa được vay vốn, hoạt đ ng hiệu quả, đảm bảo nguồn vốn ưu đãi của Chính phủ đến tận tay các đối tượng chính sách. Bên cạnh đó, NHCSXH huyện phối hợp với các h i, đoàn thể huyện chỉ đạo h i, đoàn thể cấp xã, các tổ TK&VV khẩn trương tổ chức họp bình xét cho vay đảm bảo dân chủ, công khai. Đối với vốn quay vòng, căn cứ kế hoạch thu nợ, NHCSXH huyện phối hợp với h i, đoàn thể cấp xã tập trung đôn đốc và thu hồi nợ, hoàn thiện hồ sơ cho vay, thực hiện giải ngân ngay vào ngày giao dịch tại xã, không để đọng vốn, tạo thuận lợi cho h vay kịp thời có vốn sản xuất, kinh doanh.
- Về hoạt đ ng cho vay qua ủy thác:
Để chuyển tải vốn tín dụng chính sách đúng đối tượng thụ hưởng, đồng thời nâng cao chất lượng tín dụng, hỗ trợ tối đa cho người nghèo trong điều kiện tiết giảm chi phí quản lý, chi phí xã h i,... NHCSXH đã thực hiện phương thức quản lý tín dụng chính sách đặc thù thông qua hình thức: (i) Phân công, phân cấp trách nhiệm trong việc xác định h nghèo và các đối tượng chính sách đủ điều kiện vay vốn; (ii) Thực hiện dân chủ, công khai trong c ng đồng dân cư; (iii) Kết hợp sự tham gia của 04 tổ chức chính trị - xã h i nhận ủy thác với vai trò giám sát xã h i và làm uỷ thác m t số n i dung công việc trong quy trình nghiệp vụ tín dụng chính sách.
Các tổ chức CT-XH nhận ủy thác đã thực hiện tốt các n i dung ủy thác góp phần cùng NHCSXH triển khai các chương trình tín dụng chính sách đến h nghèo và các đối tượng chính sách khác.
- Góp phần xây dựng m t xã h i công bằng và phát triển:
Sự quan tâm, sát sao của các cấp chính quyền tới các đối tượng chính sách góp phần quan trọng trong việc thu hẹp khoảng cách giàu nghèo giữa nông thôn và thành thị, góp phần củng cố lòng tin của nhân dân với nhà nước.
Thông qua hoạt đ ng của tổ giao dịch tại điểm giao dịch xã đã thực sự hợp ý Đảng, lòng dân, tạo điều kiện tốt nhất để người nghèo và các đối tượng chính sách được tiếp cận với đồng vốn tín dụng chính sách, tiết giảm chi phí cho dân, tạo mối quan hệ chặt chẽ giữa NHCSXH với cấp ủy Đảng, chính quyền cơ sở, tổ chức chính trị xã h i và nhân dân.
3.4.2. Những tồn tại hạn chế 3.4.2.1. Về nguồn vốn
- Tín dụng chính sách xã h i đã góp phần giải quyết m t số vấn đề thiết yếu của cu c sống cho người nghèo, và các đối tượng chính sách, đồng bào tại nông thôn, miền núi, vùng sâu vùng xa, góp phần phát triển kinh tế xã h i và giảm nghèo, hạn chế tín dụng đen, tạo nguồn lực cho địa phương thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới. Tuy nhiên, nguồn lực dành cho tín dụng chính sách còn hạn chế; chất lượng tín dụng chưa đồng đều mặc dù nợ xấu trong tầm kiểm soát; mức cho vay còn thấp so với nhu cầu của người dân.
- Nguồn vốn của Ngân hàng chính sách nói chung có thể đáp ứng nhu cầu vốn cho vay các chương trình xóa đói giảm nghèo, cho vay phục vụ người nghèo và các đối tượng chính sách khác. Tuy nhiên, x t từng đơn vị cụ thể thì có thực trạng không đồng đều. Có nhiều đơn vị không đủ nguồn cho hoạt đ ng. Ngay trong phạm vi cấp huyện, cấm xã, thì cũng có thực trạng này.
Nguồn vốn hoạt đ ng chủ yếu là nguồn vốn Trung ương cấp. Việc huy đ ng vốn của Ngân hàng bị hạn chế. Thực trạng này tồn tại hầu như ở các đơn vị trực thu c.
Việc khai thác, huy đ ng được các nguồn vốn sẵn có của từng địa phương còn ít. Trong khi đó, nhu cầu vốn tín dụng ưu đãi ngày càng cao trong khi khả năng huy đ ng vốn và nguồn vốn phục vụ nhiệm vụ này lại có hạn, vốn tín dụng Ngân hàng chưa đáp ứng được hết nhu cầu vay vốn của các đối tượng thụ hưởng.
3.4.2.2. Về cán bộ NHCSXH huyện
M t số cán b của NHCSXH huyện Võ Nhai còn hạn chế về năng lực chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng làm việc và xử lý công việc, khả năng ứng dụng công nghệ thông tin để đáp ứng yêu cầu công việc. Thực tế vẫn còn tình trạng m t số cán b nắm chưa sâu về chuyên môn nghiệp vụ nên quá trình thực hiện còn để xảy ra sai sót, ứng dụng công nghệ thông tin trong thực hiện nghiệp vụ và chỉ đạo điều hành còn hạn chế như chưa thông báo được biến đ ng số dư kịp thời đối với khách hàng ngay sau khi giao dịch với ngân hàng qua hệ thống tin nhắn trên điện thoại. M t số cán b chưa biết cách sắp xếp công việc khoa học nên quá trình thực hiện công việc còn mất nhiều thời gian thậm chí vẫn còn hiện tượng cán b chưa nhiệt tình và có trách nhiệm khi nhận và thực hiện nhiệm vụ được giao.
3.4.2.3. Về công tác tín dụng
- Tín dụng chính sách xã h i đã góp phần giải quyết m t số vấn đề thiết yếu của cu c sống cho người nghèo, h chính sách, đồng bào tại nông thôn, miền núi, vùng sâu vùng xa, góp phần phát triển kinh tế xã h i và giảm nghèo, hạn chế tín dụng đen, tạo nguồn lực cho địa phương thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới. Quy mô đầu tư cho m t h còn thấp, tuy dư nợ đối với h nghèo và các đối tượng chính sách khác đã được nâng lên, nhưng đến năm 2020 dư nợ bình quân trên 01 h mới là 35,8 triệu đồng, điều này đã phần nào tác đ ng làm hạn chế hiệu quả vốn vay.
- Cơ cấu dư nợ cho vay:
Dư nợ cho vay các đối tượng nghèo, h cận nghèo, h mới thoát nghèo chiếm tỷ lệ lớn trong tổng dư nợ cho vay. Trong khi đó, dư nợ cho vay các đối tượng để duy trì việc làm và mở r ng việc làm có vai trò quan trọng đối với giảm nghèo bền vững chiếm tỷ lệ nhỏ và tốc đ tăng trường thấp.
Cho vay các Doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn: NHCSXH trong 03 năm
nay chưa cho vay được do nguồn vốn Giải quyết việc làm hạn chế. Mặc dầu, tín dụng cho vay đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ có vai trò quan trọng đối với công cu c giảm nghèo bền vững.
3.4.2.4. Ủy thác cho vay
NHCSXH huyện ủy cho vay qua 4 Tổ chức là, H i nông dân, H i phụ nữ, H i cựu chiến binh, Đoàn thanh niên. Kết quả cho thấy h i đoàn thể và Ban quản lý Tổ còn thiếu sâu sát, thiếu kiên quyết trong khâu đôn đốc thu hồi nợ đến hạn, nợ quá hạn và nợ bị chiếm dụng nên tỷ lệ thu nợ đến hạn còn chưa cao. Nhiều tổ TK&VV chỉ có Tổ trưởng hoạt đ ng, chưa kiên quyết đối với tổ viên thiếu ý thức trả nợ. Công tác kiểm tra của H i đoàn thể các cấp, Tổ TK&VV còn hình thức chưa phát hiện sai xót để chỉnh sửa kịp thời.
3.4.2.5. Đối với hoạt động ủy nhiệm của các tổ TK&VV
Địa bàn thôn xóm r ng, các h dân sống không tập trung phân bố trải dài trên những đồi, núi cao, dân số thưa thớt đi lại khó khăn nên việc quản lý, sinh hoạt tổ còn hạn chế đến, công tác tuyên truyền, vận đ ng, đôn đốc, kiểm tra giám sát chưa được thời.
M t số nơi, chính quyền, H i đoàn thể chưa phối hợp chặt chẽ trong việc chỉ đạo hoạt đ ng của Tổ TK&VV từ khâu thành lập, tổ chức họp bình x t, tuyên truyền vận đ ng đến kiểm tra, giám sát và xử lý nợ…
Trình đ , nhận thức của nhiều Tổ trưởng Tổ TK&VV còn yếu, dẫn đến công tác tuyên truyền, hướng dẫn người vay về chế đ , chính sách, chủ trương của Nhà nước, nghiệp vụ của NHCSXH còn có hạn chế.
H nghèo, h cận nghèo và các đối tượng chính sách khác là người dân t c thiểu số chiếm tỷ lệ cao, trình đ nhận thức còn hạn chế, chưa nhận thức đầy đủ về việc có vay, có trả, tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào Nhà nước.
3.4.2.6. Đối với hoạt động của Chính quyền địa phương
M t số nơi cấp ủy, chính quyền địa phương còn quan tâm chưa đúng mức đến hoạt đ ng tín dụng chính sách trên địa bàn, công tác chỉ đạo Ban giảm nghèo và các h i đoàn thể trong quản lý nguồn vốn tín dụng chính sách chưa quyết liệt, việc phê duyệt đối tượng vay vốn đôi khi còn chưa kịp thời…
3.4.2.7. Về hộ vay vốn
M t b phận h nghèo là h dân t c thiểu số chưa biết sử dụng vốn nhưng chưa được sự giúp đỡ thường xuyên của các cơ quan chức năng nên hạn chế hiệu quả sử dụng vốn vay.
3.4.2.8. Về Chất lượng tín dụng
Chất lượng tín dụng m t số địa phương chưa thực sự ổn định, bền vững do chưa có giải pháp để thu hồi những khoản nợ xấu, m t số xã có tỷ lệ nợ quá hạn cao hơn so với tỷ lệ nợ quá hạn của toàn huyện.