Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cho vay tín dụng chính sách xã hội tại NHCSXH huyện Võ Nhai tại NHCSXH huyện Võ Nhai

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng cho vay tín dụng chính sách tại ngân hàng chính sách xã hội huyện võ nhai tỉnh thái nguyên (Trang 102 - 107)

3.5.1. Nhân tố ch quan

3.5.1.1. Nhân tố thuộc về phía Ngân hàng

- Việc tạo lập nguồn vốn cho vay của NHCSXH huyện Võ Nhai chưa ổn định theo kế hoạch: Ở m t số thời điểm, nguồn vốn cho vay của NHCSXH bị đ ng, chưa đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho các đối tượng ở m t số chương trình khác nhau vì vậy đã ảnh hưởng đến việc tăng trưởng của NHCSXH huyện nói riêng và kết quả thực hiện chương trình giảm nghèo nói chung.

Hiện nay, nguồn vốn cho vay của NHCSXH được hình thành từ nhiều nguồn trong đó chủ yếu là nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước chuyển sang. Riêng nguồn vốn của chương trình cho vay giải quyết việc và duy trì việc làm được hình thành từ 2 nguồn: Do ngân sách địa phương chuyển sang và nguồn vốn NHCSXH cân đối từ huy đ ng tiết kiệm. Các nguồn vốn khác như huy đ ng từ dân cư, vay các tổ chức tín dụng khác đều khó khăn và không ổn định, không liên tục dẫn đến Ngân hàng không thể mở r ng quy mô tín dụng, thiếu chủ đ ng cân đối kế hoạch cho vay hàng năm để đáp ứng nhu cầu vốn của bà con tạo việc làm giảm nghèo bền vững và chống tái nghèo.

- Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng: Các phòng, tổ chuyên môn nghiệp vụ của NHCSXH huyện Võ Nhai còn có cơ cấu tổ chức chưa khoa học, hiện nay mới có tổ Kế toán và tổ Tín dụng, còn đang thiếu tổ Tổng hợp, do đó chưa đảm bảo được sự phối hợp nhịp nhàng, giữa các tổ chuyên môn nghiệp vụ, chưa đáp ứng kịp thời yêu cầu của khách hàng, chưa theo dõi được sát sao các nghiệp vụ phát sinh.

- Năng lực đ i ngũ cán b tín dụng: Đ i ngũ cán b của NHCSXH huyện Võ Nhai chỉ có m t số ít là có kinh nghiệm công tác, còn lại chủ yếu là mới tuyển dụng vào ngành do đó kinh nghiệm chuyên môn thực tế còn hạn chế chưa có những kiến thức cơ bản về kỹ thuật sản xuất: Nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi); tiểu thủ công nghiệp; quản lý kinh tế để giúp cho người vay sử dụng vốn có hiệu quả; Kỹ năng giao tiếp, thuyết trình còn hạn chế; Công tác dân vận để tuyên truyền, vận đ ng, giải thích cho nhân dân hiểu rõ chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về tín dụng ưu đãi của NHCSXH, phổ biến cho khách hàng và các đối tượng có liên quan (cán b xã, cán b H i, Đoàn thể) về cơ chế cho vay h nghèo, cận nghèo và các đối tượng chính sách khác của NHCSXH còn chưa được bài bản, thường xuyên, dẫn đến việc hướng dẫn, giám sát, đ ng viên khách hàng vay vốn sử dụng vốn đúng mục đích xin vay, đầu tư đúng định hướng phát triển kinh tế của địa phương, tận dụng được các nguồn hỗ trợ để phát triển kinh tế h (cây, con giống, kỹ thuật, kinh nghiệm…) chưa chưa được thực hiện bài bản.

3.5.1.2. Nhân tố thuộc về phía Hội đoàn thể nhận ủy thác và cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương

Về cơ bản các H i đoàn thể, cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương đã tích cực vào cu c, làm tốt vai trò trách nhiệm của mình theo những n i dung công việc đã nhận ủy thác của NHCSXH, tuy nhiên ở m t số nơi H i đoàn thể, cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương chưa thật sự quan tâm chỉ đạo công tác cho vay giảm nghèo nên khi triển khai thành lập tổ nhóm vay vốn còn gặp nhiều khó khăn, việc phối hợp chỉ đạo còn bị hạn chế. Công tác nhận ủy thác còn chưa đồng đều, nhiều nơi làm tốt nhưng có nơi còn hạn chế, nhận thức của m t số Tổ chức H i đoàn thể nhận ủy thác còn chưa đúng, vẫn coi công tác ủy thác là việc làm kiêm nhiệm; Lãnh đạo, cán b H i có biến đ ng, thay đổi qua các kỳ Đại h i, cán b H i được phân công chuyên trách dịch vụ ủy thác còn thiếu sâu sát, thiếu trách nhiệm làm cho việc thực hiện các n i dung nhận ủy thác và quản lý tổ TK&VV còn hạn chế. Từ đó làm cho hiệu quả cho vay giảm xuống. Công tác tuyên truyền vận đ ng, tổ chức tập huấn đào tạo cho đ i ngũ tổ trưởng tổ vay vốn, Ban XĐGN cơ sở ban đầu chưa làm tốt.

3.5.1.3. Nh m nhân tố t Ban đại diện HĐQT, ban quản lý tổ TK&VV

Ban đại diện HĐQT NHCSXH huyện Võ Nhai cơ bản đã được đầy đủ các thành phần theo quy định; tuy nhiên thời gian qua còn có nhiều sự thay đổi thành viên do m t số nguyên nhân như: Quy các kỳ Đại h i Đảng, Bầu Đại biểu h i đồng nhân dân các cấp; Đại h i định kỳ của các h i đoàn thể do đó có nhiều sự sắp xếp về nhân sự, dẫn tới phải thường xuyên kiện toàn. Các thành viên Ban đại diện HĐQT mới được kiện toàn còn chưa sâu về Quy chế hoạt đ ng của Ban đại diện HĐQT dẫn đến việc triển khai và thực hiện các chương trình tín dụng chính sách, quản lý nguồn vốn tín dụng chính sách trên địa bàn chưa tốt.

3.5.1.4. Nhân tố thuộc về phía khách hàng

Bên cạnh rất nhiều người nghèo có ý thức tự lực, biết tranh thủ các nguồn hỗ trợ của nhà nước để vươn lên thoát nghèo thì vẫn còn m t b phận người nghèo sống trông chờ, ỷ lại xem vốn hỗ trợ của Nhà nước là cấp phát, chủ quan về lãi suất ưu đãi - họ cho rằng mức lãi suất này thấp, không đáng ngại, không chí thú làm ăn để mang lại hiệu quả trong sản xuất dẫn đến hiệu quả sử dụng vay vốn thấp, khả năng trả nợ khó khăn, khó vươn lên thoát nghèo và m t số trường hợp đã tái nghèo.

Việc tư vấn, dạy nghề, tập huấn khuyến nông - lâm - ngư cho h nghèo và các đối tượng chính sách khác ở m t số địa phương chưa được chú trọng và công tác này không sát thực tế, không phù hợp với điều kiện sản xuất của bà con h nghèo và đặc điểm sản xuất của mỗi địa phương vì vậy họ không biết xoay sở làm sao cho đồng vốn vay phát huy hiệu quả nhằm vươn lên thoát nghèo. Trong thực tế, có m t số trường hợp h nghèo được vay vốn nhưng không biết sử dụng vào mục đích gì. Bên cạnh đó, huyện Võ Nhai sản xuất nông nghiệp luôn đối mặt với rủi ro trong bối cảnh số h nghèo sinh sống trong khu vực nông thôn chiếm tỷ trọng lớn, quy mô sản xuất nông nghiệp nhỏ lại là đối tượng chịu nhiều rủi ro hơn nhưng nhiều h gia đình nghèo lại chưa biết cách phòng ngừa rủi ro cho vật nuôi và cây trồng vì vậy việc trồng trọt, chăn nuôi dễ dẫn đến thất bại, không trả được nợ và làm phát sinh nợ xấu với ngân hàng.

M t số lớn h nghèo và các đối tượng chính sách khác sợ làm ăn thua lỗ không trả được lãi và gốc cho Ngân hàng. Chính điều này đã dẫn đến nghịch lý, ở m t số địa phương h quá nghèo không được đưa vào danh sách thì m t số nơi h

nghèo được xếp vào đối tượng cho vay lại không vay. Điều này đặc biệt nghiêm trọng ở các xã miền núi, số đông là đồng bào dân t c thiểu số sinh sống nếu được vay vốn họ e ngại không biết sử dụng vốn thế nào cho hiệu quả nên đã từ chối không vay vì sợ mang nợ. Ngoài ra còn m t số tỷ lệ đáng kể các h nghèo có nhu cầu vay vốn nhưng không tiếp cận được vốn vì họ không chứng minh được hiệu quả sử dụng vốn và khả năng trả nợ. Nguyên nhân sâu xa của vấn đề này chính là sự hạn chế năng lực, trình đ của người nghèo.

3.5.2. Nhân tố khách quan 3.5.2.1. Môi trường kinh tế

Võ Nhai vốn là m t huyện miền núi còn nhiều khó khăn, cơ sở hạ tầng thấp k m, trình đ dân trí thấp, sản xuất manh mún chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp mang tính chất tự cấp, tự túc là chính. Nên gặp không ít những khó khăn trong phát triển kinh tế xã h i, nhất là trong sản xuất nông nghiệp.

Môi trường kinh tế của huyện Võ Nhai đang tích cực hỗ trợ phát triển sản xuất, gắn với các thế mạnh của địa phương, coi đây là m t trong những giải pháp trọng tâm để giảm nghèo, tăng thu nhập cho người dân. Tuy nhiên, phần lớn h khó khăn về thu nhập trên địa bàn do thiếu tư liệu sản xuất. Các nguồn vốn, chương trình hỗ trợ của Nhà nước đã được triển khai nhưng nhìn chung chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế.

M t trong những khó khăn trong công tác phát triển kinh tế gắn với giảm nghèo của địa phương là huyện chưa có được quy hoạch chi tiết về quy mô, diện tích, trữ lượng và tiêu chuẩn sản xuất vùng nguyên liệu đối với các sản phẩm thế mạnh là chè và gỗ. Hạ tầng giao thông còn nhiều khó khăn, Quốc l 1B đi qua huyện Võ Nhai dù đã được nâng cấp nhưng còn khá chật hẹp, m t số vị trí quy hoạch công nghiệp nằm cách xa các tuyến đường huyết mạch, chưa có vùng nguyên liệu tập trung… đang cản trở các doanh nghiệp tìm đến khai thác tiềm năng của địa phương.

NHCSXH hoạt đ ng không vì mục tiêu lợi nhuận, nhưng phải tự bù đắp chi phí, thực hiện bảo tồn và phát triển nguồn vốn. Trên thực tế, hoạt đ ng của NHCSXH huyện Võ Nhai trong thời gian qua, xét về bản chất là vốn tín dụng nhưng đây là vốn do ngân sách cấp chủ yếu nên nguồn vốn tăng trưởng phụ thu c

vào sự hỗ trợ của Nhà nước. Bên cạnh đó vốn tín dụng ưu đãi của ngân hàng chưa đồng b với các giải pháp khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, việc cung cấp vật tư kỹ thuật cho sản xuất, tổ chức thị trường, lồng gh p các chương trình kinh tế xã h i đối với nông nghiệp, nông thôn, nông dân còn nhiều vấn đề tồn tại... dẫn đến hiệu quả đầu tư thấp, khả năng trả nợ của người vay kém... Bên cạnh đó phương thức đầu tư chưa phong phú dẫn đến việc sử dụng vốn vay sai mục đích, vốn vay không phát huy hiệu quả, ảnh hưởng tới hiệu quả đầu tư vốn...

Chất lượng khách hàng: M t số h nghèo, h chính sách sử dụng vốn vay chưa đúng mục đích xin vay, sản xuất kinh doanh chưa có hiệu quả, không có khả năng trả nợ đúng hạn và tuân thủ theo đúng quy định do đó vòng quay vốn tín dụng của ngân hàng thấp làm cho chất lượng tín dụng chưa cao.

3.5.2.2. Môi trường tự nhiên

Huyện Võ Nhai, về khí hậu, nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ẩm, hàng năm chia làm hai mùa nóng và lạnh.Thiên tai, bão lụt, dịch bệnh cây trồng vật nuôi...

thường xảy ra trên diện r ng, gây thiệt hại lớn đối với các h gia đình sản xuất, nuôi trồng nhỏ lẻ. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến đời sống, thu nhập, việc xoá đói giảm nghèo cũng như thực hiện chương trình tín dụng ưu đãi.

3.5.2.3. Môi trường chính trị, pháp luật

Nhìn chung, nhà nước ta đã có m t số chính sách và chương trình vay ưu đãi nhất định đối với h nghèo và các đối tượng chính sách khác. Tuy nhiên, việc thực hiện hỗ trợ tín dụng vẫn chưa đồng b với các giải pháp khuyến nông, lâm, ngư cũng như hỗ trợ kỹ thuật, cung cấp vật tư đạt tiêu chuẩn cho người dân nghèo.

Chính vì thế, điều này ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả hoạt đ ng tín dụng.

Chương 4

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng cho vay tín dụng chính sách tại ngân hàng chính sách xã hội huyện võ nhai tỉnh thái nguyên (Trang 102 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)