Chương 4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG CHO VAY TÍN DỤNG
4.2. Giải pháp nâng cao hoạt động cho vay tín dụng chính sách tại NHCSXH huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên
4.2.1. Về nguồn vốn tín dụng chính sách
M t Ngân hàng lớn mạnh và bền vững bao gồm nhiều yếu tố, nhưng yếu tố đầu tiên và có tính quyết định bao giờ cũng là sự phát triển và mở r ng nguồn vốn, vì thế tạo điều kiện trong việc tập trung, huy đ ng nguồn vốn cho Ngân hàng có ý nghĩa thiết thực đến sự tồn tại và phát triển của nó.
Để Ngân hàng có thể phát triển bền vững thì cần phải có m t nguồn vốn tương đối lớn. Muốn vậy phải tập trung mọi nguồn tài trợ gắn với xoá đói giảm nghèo mà lâu nay đang được các ngành, các cấp, tổ chức đoàn thể quần chúng quản lý về m t đầu mối là NHCSXH quản lý và cho vay. Không thể tồn tại mãi tình trạng nhiều chương trình hỗ trợ vốn cho nông nghiệp nông thôn, cho mục tiêu xoá đói giảm nghèo mà người nghèo lại thiếu vốn sản xuất. Cho nên phải chú trọng việc huy đ ng vốn, bảo toàn và không ngừng phát triển nguồn vốn vì NHCSXH hoạt đ ng không vì mục tiêu lợi nhuận.
Thứ nhất, tiếp tục đẩy mạnh và làm tốt hơn nữa việc tham mưu cho H i đồng nhân dân, UBND huyện Võ Nhai dành phần vốn ủy thác từ nguồn ngân sách, chuyển cho NHCSXH để cho vay h nghèo, h cận nghèo và các đối tượng chính sách khác trên địa bàn.
Để từng bước thực hiện chương trình xoá đói giảm nghèo, UBND huyện cần dành m t tỷ lệ nhất định trong các khoản chi ngân sách hàng năm để lập các quỹ tài trợ cho chương trình quốc gia như: Quỹ giải quyết việc làm, quỹ bảo trợ nông nghiệp, quỹ xoá đói giảm nghèo... Thực tế cho thấy, việc hỗ trợ vốn cho người nghèo và các đối tượng chính sách khác với hình thức cấp phát của ngân sách sẽ không mang lại hiệu quả kinh tế cao, tạo tâm lý mong chờ ỷ lại đối với người nghèo
và số vốn sẽ không được sử dụng vào mục đích sản xuất mà chỉ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng. Để vốn tài trợ của Nhà nước sử dụng đúng mục đích, đúng đối tượng và phát huy hiệu quả cần phải thực hiện thông qua kênh tín dụng. Vì vậy, UBND huyện nên có kế hoạch, phương án chuyển số vốn tài trợ hàng năm về phát triển nông thôn theo các chương trình dự án xoá đói giảm nghèo, giải quyết việc làm ủy thác qua NHCSXH để quản lý và cho vay với m t mức lãi suất thống nhất thì mới phát huy tốt hiệu quả các chương trình.
Thứ hai, ngoài nguồn vốn đóng góp bắt bu c của các Ngân hàng thương mại, Ngân hàng có thể huy đ ng nguồn vốn tài trợ từ các tổ chức kinh tế, tín dụng và cá nhân trong và ngoài nước. Nguồn vốn này được hình thành từ việc trích m t phần vốn kinh doanh, nguồn vốn nhàn rỗi của các tổ chức cá nhân để tài trợ các chương trình nhân đạo, hoặc cho vay với lãi suất ưu đãi vì mục tiêu xoá đói giảm nghèo.
Thứ ba, tích cực huy đ ng nguồn vốn từ c ng đồng dân cư, Tổ viên TK&VV cũng như các tổ chức, doanh nghiệp trên địa bàn để tạo lập nguồn vốn cho vay theo chỉ tiêu kế hoạch được giao. Để có thể huy đ ng được nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư NHCSXH huyện Võ Nhai cần phải thực hiện m t số giải pháp sau:
- Đa dạng hoá các hình thức huy đ ng là m t cách thức để NHCSXH huyện nâng cao hiệu quả huy đ ng vốn vì chỉ có đa dạng hoá thì Ngân hàng mới tận dụng được hết thế mạnh của các thành phần kinh tế như: Thu hút tiền gửi tiết kiệm, phát hành trái phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi... mỗi hình thức có những thế mạnh và hạn chế riêng đòi hỏi Ngân hàng phải cân nhắc xác định cho mình m t hình thức huy đ ng phù hợp với điều kiện hiện tại. Đối với NHCSXH huyện Võ Nhai chưa có nghiệp vụ phát hành trái phiếu kỳ phiếu, NHCSXH nên mở r ng hoạt đ ng này trong tương lai.
- M t n t đặc trưng của NHCSXH là huy đ ng tiền gửi tiết kiệm trong c ng đồng người nghèo và các đối tượng chính sách thông qua tổ TK&VV, đây là m t biện pháp hiệu quả. Kinh nghiệm cho thấy hầu hết các chương trình tín dụng cấp cho người nghèo và các đối tượng chính sách đạt kết quả không phải do việc giảm lãi suất, mà do tạo được nhiều cơ h i việc làm cho người nghèo và các đối tượng chính sách, do kiểm soát khắt khe việc sử dụng vốn, gắn với việc huy đ ng tiết
kiệm bắt bu c thông qua tổ TK&VV để tạo ý thức tiết kiệm trong toàn dân. Do NHCSXH mới triển khai nghiệp vụ huy đ ng tiết kiệm thông qua tổ TK&VV nên còn gặp rất nhiều khó khăn để có thể phát triển nghiệp vụ này, cần có những cơ chế chính sách, các biện pháp cụ thể đến các cấp,Tổ TK&VV.
Thứ tư, cần phát đ ng phong trào thi đua đến các cấp, các ngành, các h i, đoàn thể, Tổ TK&VV để đ ng viên khen thưởng kịp thời đối với những tập thể, cá nhân tích cực tổ chức thực hiện tốt nhiệm vụ trên; đồng thời có cơ chế xử lý nghiêm đối với những tập thể, cá nhân thực hiện sai quy định chủ trương, quản lý yếu kém để xảy ra hiện tượng tiêu cực làm thất thoát vốn của Nhà nước.
4.2.2. Nân c o trìn độ, phẩm chất c a cán bộ tín dụng và sử dụng cán bộ một cách hợp lý
- NHCSXH huyện Võ Nhai cần chú trọng đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng cán b , nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, có khả năng ứng dụng công nghệ thông tin, phương thức làm việc tiên tiến, tăng cường tính tự chủ và trách nhiệm cá nhân, nhằm giúp cán b có kỹ năng, kiến thức toàn diện. Bên cạnh việc bố trí tham gia các khóa đào tạo nâng cao kỹ năng làm việc và bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ do cấp trên tổ chức, NHCSXH huyện Võ Nhai cần chủ đ ng tổ chức tập huấn chuyên sâu mỗi khi có chủ trương, chính sách, văn bản nghiệp vụ mới.
- Thường xuyên đào tạo, tập huấn cho cán b về kỹ năng giao dịch tại xã, chỉ rõ những yếu tố tác đ ng đến thời gian giao dịch để cán b chủ đ ng khắc phục; cải tiến lề lối, tác phong làm việc, coi trọng đổi mới phong cách giao dịch xã văn minh, lịch sự, đúng mực, có ý thức tổ chức kỷ luật với tinh thần “thấu hiểu lòng dân, tận tâm phục vụ”.
- Thường xuyên tổ chức kiểm tra, đánh giá kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ cho cán b nhằm giúp cán b không ngừng học tập nâng trình đ và kỹ năng làm việc. Kết quả kiểm tra, đánh giá là m t trong những tiêu chí để xem x t trong việc xếp loại thi đua, khen thưởng, quy hoạch, bổ nhiệm, đánh giá phân loại hoàn thành nhiệm vụ hàng năm đối với cán b .
4.2.3. Giải pháp về công tác tín dụng chính sách xã hội 4.2.3.1. Công tác cho vay
Thứ nhất, trước khi cho vay:
- Phối hợp với Chủ tịch UBND cấp xã, tổ chức CT-XH nhận uỷ thác, cán b Ban giảm nghèo, Trưởng thôn thực hiện việc rà soát, lập danh sách phân loại h nghèo, h cận nghèo, h mới thoát nghèo, h dân t c thiểu số để có kế hoạch cho vay phù hợp: (i) H đang còn dư nợ tại NHCSXH, sử dụng vốn đúng mục đích, có nhu cầu vay vốn bổ sung; (ii) H có đủ điều kiện vay vốn (có sức lao đ ng, cư trú ổn định tại địa phương, có phương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả, có khả năng trả nợ) có nhu cầu hoặc chưa có nhu cầu vay vốn; (iii) H không đủ điều kiện vay vốn do không có sức lao đ ng hoặc mắc các tệ nạn xã h i.
- Chủ đ ng phối hợp với Tổ Trưởng Tổ TK&VV, Trưởng thôn rà soát đối tượng thụ hưởng tín dụng chính sách có nhu cầu vay vốn, trao đổi với người đáng tin cậy tại địa bàn để xác định thông tin về người đề nghị vay vốn, phương án sản xuất, kinh doanh và vật tư, tư liệu sản xuất (nếu có).
- Trước khi họp b ình xét tại Tổ TK&VV, phối hợp với tổ chức CT-XH nhận ủy thác, Trưởng thôn và Ban quản lý Tổ TK&VV đánh giá phương án sử dụng vốn, kiểm tra vật tư, tư liệu sản xuất, khả năng thực hiện phương án đối với các khoản vay lớn (vay trên 50 triệu đồng có thể lập thành biên bản đánh giá, cam kết của người vay nếu cần. Riêng đối với các đơn vị có chất lượng hoạt đ ng tín dụng thấp có thể áp dụng giải pháp này cho tất cả các khoản vay của khách hàng).
- Nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án, phương án sử dụng vốn vay; thẩm định, định giá tài sản bảo đảm; phân tích chỉ tiêu tín dụng đối với các món vay có tài sản bảo đảm và các dự án sản xuất kinh doanh.
- Nâng cao công tác rà soát thông tin khách hàng, thông tin khoản vay trước khi vay vốn để tránh tình trạng: (i) Sai sót thông tin khách hàng, món vay trên hệ thống Intellect, sai sót về lãi suất, thời hạn cho vay tối đa, mức cho vay tối đa, thông tin Chứng minh nhân dân/Căn cước công dân, năm sinh, thông tin xuất khẩu lao đ ng,…; (ii) Vay chồng ch o các chương trình tín dụng không được ph p theo quy
định; (iii) M t khách hàng có nhiều mă khách hàng (CIF) tại Ngân hàng, m t h gia đình có nhiều thành viên tại các chương trình không được ph p theo quy định;…
Thứ hai, tổ chức giải ngân:
- Thực hiện thông báo đầy đủ kết quả phê duyệt cho vay (họ tên khách hàng, số tiền duyệt cho vay) và thời gian, địa điểm giải ngân đến UBND cấp xã, tổ chức CT-XH nhận ủy thác, từ đó thông báo cho Tổ trưởng Tổ TK&VV để thông báo kịp thời cho khách hàng biết và thực hiện.
- Nghiêm túc thực hiện quy định giải ngân tới khách hàng có sự chứng kiến của Ban quản lý Tổ TK&VV và tổ chức CT-XH nhận ủy thác cấp xã.
- Trước khi giải ngân tại điểm giao dịch xã hoặc trụ sở NHCSXH, phối hợp với tổ chức CT-XH nhận ủy thác tiếp tục tuyên truyền về quyền lợi, nghĩa vụ của khách hàng khi vay vốn thông qua phát tài liệu (tờ rơi) hoặc phổ biến trực tiếp cho khách hàng.
Thứ ba, sau khi cho vay:
- Đôn đốc tổ chức CT-XH (Trưởng thôn) thực hiện nghiêm túc việc kiểm tra sử dụng vốn vay 100% người vay trong thời gian 30 ngày kể từ khi ngân hàng giải ngân, thường xuyên giám sát việc sử dụng vốn vay, đảm bảo đúng mục đích xin vay, thực hiện các cam kết với Ngân hàng và quy ước của Tổ TK&VV.
- Luôn bám sát địa bàn, có mối liên hệ thường xuyên với Ban quản lý Tổ TK&VV, tổ chức CT-XH, cán b Ban giảm nghèo xã, Trưởng thôn để theo dõi nắm bắt tình hình thực tế sử dụng vốn, kịp thời xử lý những phát sinh trong quá trình vay vốn của người vay (như đi làm ăn xa, đi khỏi nơi cư trú, gặp rủi ro do nguyên nhân khách quan,…).
- Ngoài việc làm tốt công tác thu hồi nợ đến hạn kỳ cuối, thu hồi nợ khoanh đến hạn, NHCSXH nơi cho vay cần quan tâm đôn đốc thu hồi nợ gốc theo phân kỳ để tạo thói quen cho người vay có ý thức trả nợ dần, giảm áp lực khi đến hạn cuối, đồng thời bổ sung nguồn vốn cho vay quay vòng tại địa bàn.
- Thường xuyên rà soát các món vay có trạng thái 03 tháng không hoạt đ ng (bao gồm các khoản vay có dư nợ gốc bằng không, có lãi tồn), món vay lãi tồn cao để kịp thời có các biện pháp đôn đốc hiệu quả.
4.2.3.2. Công tác x lý nợ đến hạn và nợ bị rủi ro do nguyên nhân khách quan
- Thường xuyên phân tích, đánh giá thực trạng và khả năng thu hồi các khoản nợ (theo tháng, quý, cả năm); đánh giá thực trạng nợ đến hạn trong từng năm, đánh giá 100% món nợ quá hạn, nợ khoanh và nợ đề nghị xóa để có giải pháp thu hồi và xử lý rủi ro phù hợp.
- Đối với những người vay vốn làm ăn xa: Các trường hợp có thông tin, chủ đ ng lập danh sách đề nghị NHCSXH nơi người vay chuyển đến cư trú đôn đốc thu nợ, thu lãi; Các trường hợp chưa xác định được thông tin, tiếp tục đôn đốc tổ chức CT-XH, Tổ trưởng Tổ TK&VV phối hợp với Trưởng thôn để liên lạc và tiếp nhận thông tin hoặc sử dụng các hỗ trợ khác để tìm kiếm xác định nơi ở của người vay.
4.2.3.3. Hoạt động giao dịch xã
- Hoạt đ ng giao dịch xã phải được tuân thủ đúng quy trình, với quan điểm luôn ưu tiên bố trí đầy đủ trang thiết bị, công cụ và lực lượng cán b cho Tổ giao dịch xã, đồng thời không ngừng có các sáng kiến để nâng cao năng suất lao đ ng phục vụ khách hàng tốt nhất, nhanh chóng, thuận lợi, an toàn; thực hiện phân công Lãnh đạo đơn vị thường xuyên tham gia Tổ giao dịch xã.
- Nghiêm túc thực hiện và nâng cao công tác tự kiểm tra, đánh giá hoạt đ ng giao dịch xã theo đúng quy định, đảm bảo hoạt đ ng giao dịch xã thực hiện đúng quy trình, chuyên nghiệp, hiệu quả.
- Gắn hoạt đ ng giao dịch xã với chính quyền địa phương, thường xuyên chủ đ ng báo cáo với Chủ tịch UBND cấp xã tại phiên giao dịch xã về kết quả thực hiện tín dụng chính sách trên địa bàn để tạo sự đồng thuận, vào cu c của cấp ủy chính quyền địa phương, đặc biệt ở những địa bàn có chất lượng hoạt đ ng tín dụng thấp.
4.2.3.4. Thực hiện phương án củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng - Trong thời gian tới, từng bước bàn giao việc quản lý hoạt đ ng tín dụng chính sách xã h i trên địa bàn cho Chủ tịch UBND cấp xã, cán b giảm nghèo cấp xã để địa phương tự quản về nguồn vốn và chất lượng hoạt đ ng tín dụng chính sách xã h i.
- Các đơn vị cần chủ đ ng đánh giá chất lượng hoạt đ ng tín dụng trên địa bàn để chỉ đạo xây dựng phương án củng cố, nâng cao chất lượng hoạt đ ng tín dụng đối với các xã có tỉ lệ nợ quá hạn từ 1% trở lên, hoặc tỉ lệ nợ quá hạn dưới 1%
nhưng có xu hướng chất lượng tín dụng đi xuống như: nợ quá hạn phát sinh tăng, nợ khoanh cao, lãi tồn đọng lớn, hoặc tiềm ẩn các khoản nợ xấu phát sinh.
- Quá trình xây dựng và triển khai thực hiện phương án cần bám sát vào các giải pháp chung, các chỉ tiêu định lượng, các khó khăn thực tế để đưa ra các giải pháp cụ thể phù hợp với từng địa bàn, từng Tổ TK&VV, từng khách hàng và gắn với vai trò trách nhiệm của cấp ủy, chính quyền địa phương, Chủ tịch UBND cấp xã, cán b Ban giảm nghèo, các tổ chức CT-XH nhận ủy thác. Ngoài ra cần tham mưu cho Chính quyền địa phương chỉ đạo các cơ quan của địa phương như Công An, Tòa Án, Viện Kiểm sát, Thi hành Án, Thanh Tra, Tài nguyên Môi trường,.. của địa phương hỗ trợ.
4.2.3.5. Công tác kiểm tra, giám sát
- Tăng cường hơn nữa công tác kiểm tra, giám sát, chủ đ ng tổ chức thực hiện và nâng cao vai trò trong công tác chỉ đạo kiểm tra, tự kiểm tra tại đơn vị. Cán b thực hiện kiểm tra nâng cao vai trò trách nhiệm trong công tác kiểm tra và tự kiểm tra.
- Việc triển khai công tác kiểm tra, giám sát phải thực hiện khách quan, nghiêm túc, tránh việc nể nang, n tránh, bỏ qua những tồn tại sai sót của cơ sở.
4.2.3.6. Công tác tuyên truyền tín dụng chính sách xã hội
- NHCSXH huyện Võ Nhai xây dựng kế hoạch phối hợp chính quyền địa phương, tổ chức CT-XH nhận ủy thác, Tổ trưởng Tổ TK&VV tuyên truyền, quán triệt cho người vay hiểu được quyền lợi, nghĩa vụ của mình trước, trong và sau khi vay vốn, để họ không có tư tưởng trông chờ ỷ lại, có trách nhiệm sử dụng vốn đúng mục đích, thực hành tiết kiệm và thực hiện nghĩa vụ hoàn trả vốn vay đúng thời hạn, trả lãi theo định kỳ hàng tháng.
- Việc tổ chức tuyên truyền bằng nhiều hình thức:
+ Cán b NHCSXH tuyên truyền trực tiếp tại điểm giao dịch xã; Tổ trưởng, cán b tổ chức CT-XH tuyên truyền trong các cu c họp sinh hoạt Tổ TK&VV, sinh hoạt chi h i; Trưởng thôn tuyên truyền trong các cu c họp thôn.
+ Thông qua phương tiện thông tin đại chúng, nhất là hệ thống đài truyền thanh đến tận thôn.
+ Phát n i dung tuyên truyền của NHCSXH cho tổ viên, h i viên (tờ rơi, tài liệu…).