Đối với các doanh nghiệp thuộc ngành than Việt Nam

Một phần của tài liệu Đổi mới quản lý nhà nước đối với phát triển nguồn nhân lực của ngành than việt nam (Trang 159 - 173)

CHƯƠNG 4. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA NGÀNH

4.3. Một số giải pháp chủ yếu đổi mới quản lý nhà nước về phát triển nguồn nhân lực của ngành than Việt Nam đến năm 2025

4.4.3. Đối với các doanh nghiệp thuộc ngành than Việt Nam

Để PTBV NNL nói chung và đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề cho đội ngũ CB CNV nói riêng, các DN của ngành than Việt Nam cần phải thực hiện các công việc sau đây làm cơ sở cho việc tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực:

- Xây dựng quy hoạch, kế hoạch nhu cầu nguồn nhân lực phù hợp với chiến lược, quy hoạch phát triển kinh doanh của doanh nghiệp.

- Xây dựng quy chế quản lý cán bộ, tiêu chuẩn chức danh cán bộ và tiêu chuẩn chức công nhân kỹ thuật.

148

- Xây dựng quy hoạch cán bộ và thực hiện tiêu chuẩn hóa cán bộ trong diện quy hoạch.

- Thiết lập quỹ đào tạo và quy chế đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực; tổ chức bộ phận quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng trong doanh nghiệp và ngành than đồng bộ, hợp lý hơn với đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và tính chuyên nghiệp cao hơn.

- Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch hàng năm về tuyển dụng và đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công nhân theo nhu cầu; quan tâm chỉ đạo chặt chẽ xây dựng nội dung chương trình và tổ chức các lớp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công nhân.

- Có chính sách và giải pháp hợp lý để giữ và thu hút NNL chất lượng cao.

- Tích cực tìm kiếm các chương trình học bổng của Chính phủ, của các nước, các tổ chức quốc tế để gửi các thực tập sinh, tu nghiệp sinh, NCS, SV và những cán bộ, công nhân ưu tú được các DN giới thiệu và có đơn tình nguyện hoặc ký kết hợp đồng sau khi hoàn thành khóa học về phục vụ trực tiếp tại DN.

- Cần liên kết chặt chẽ hơn nữa với các trường đại học, cao đẳng và dạy nghề để tuyển những học sinh, sinh viên có năng lực, học giỏi, tay nghề vững vàng, tâm huyết với nghề nghiệp, nhiệt tình sáng tạo gắn bó lâu dài với ngành than Việt Nam.

149

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Luận án của tác giả với đề tài: “Đổi mới quản lý nhà nước đối với phát triển nguồn nhân lực của ngành than Việt Nam”, đã phần nào bổ sung được lý luận và thực tiễn về QLNN đối với PT NNL tại ngành than Việt Nam, các kết quả cụ thể của luận án như sau:

(1) Tác giả đã hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về QLNN đối với PT NNL của ngành than về khái niệm, mục tiêu, nội dung, phương pháp, công cụ và các tiêu chí đánh giá về QLNN đối với PT NNL của ngành than. Luận án của tác giả cũng tổng kết kinh nghiệm về QLNN đối với PT NNL ngành than của các nước trên thế giới và rút ra bài học kinh nghiệm cho ngành than Việt Nam.

(2) Luận án đã phân tích thực trạng PT NNL của ngành than Việt Nam; phân tích và đánh giá thực trạng QLNN đối với PT NNL của ngành than Việt Nam theo quá trình quản lý; đánh giá theo 04 tiêu chí là hiệu lực, hiệu quả, phù hợp và bền vững và cụ thể hóa thành 18 chỉ tiêu đánh giá QLNN đối với PT NNL của ngành than Việt Nam; từ đó rút ra các kết quả đạt được, ưu điểm cũng như các mặt còn hạn chế, yếu kém và nguyên nhân của hạn chế, yếu kém về QLNN đối với PT NNL của ngành than Việt Nam.

(3) Tác giả cũng đã đề xuất một số giải pháp đổi mới QLNN đối với PT NNL đáp ứng chiến lược phát triển ngành than, yêu cầu của hoạt động SXKD than đến năm 2025 cụ thể là:

+ Đổi mới định hướng chiến lược PT NNL của ngành than Việt Nam cụ thể, rõ ràng đầy đủ, hợp lý và bền vững cho phát triển ngành than Việt Nam.

+ Hoàn thiện khung khổ pháp lý về PT NNL của ngành than Việt Nam như: Chính sách về thu hút, tuyển dụng nhân lực; (ii) Chính sách ưu tiên lao động làm việc trong hầm lò; (iii) Chính sách sử dụng và đãi ngộ NNL; (iv) Chính sách đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho ngành than Việt Nam; (v) Chính sách địa phương hóa và truyền thống hóa NNL của ngành than.

150

+ Đổi mới về cơ chế điều tiết, tác động và tổ chức thực hiện chính sách PT NNL của ngành than Việt Nam đảm bảo tính nghiêm túc, công khai, minh bạch, công bằng dân chủ nhằm tăng cường tính hiệu lực, hiệu quả, phù hợp và PTBV ngành than Việt Nam trong tương lai.

+ Đổi mới và hoàn thiện công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát về PT NNL của ngành than, các chế tài xử lý vi phạm nghiêm minh để đủ sức ngăn ngừa, răn đe các hành vi vi phạm về QLNN đối với PT NNL của ngành than Việt Nam.

Để các giải pháp đổi mới QLNN đối với PT NNL của ngành than Việt Nam đến năm 2025 có hiệu lực, hiệu quả cao và triển khai tốt trong thực tế đòi hỏi phải có sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, từ các cơ quan Quản lý nhà nước, TKV, TCT Đông Bắc - Bộ quốc phòng, UBND các Tỉnh/Thành phố có trụ sở của các DN của ngành than, và bản thân các DN, người lao động tại ngành than Việt Nam.

Hạn chế của LA và hướng nghiên cứu tiếp theo: Luận án mới tập trung nghiên cứu QLNN đối với PT NNL chung cho các DN ngành than Việt Nam, mà chưa nghiên cứu cụ thể cho từng loại hình DN, chưa đánh giá toàn diện các yếu tố ảnh hưởng đến QLNN đối với PT NNL của ngành than Việt Nam, bối cảnh mới về cách mạng công nghiệp 4.0 chưa được nghiên cứu sâu sắc. Trong thời gian tới tác giả tiếp tục nghiên cứu, đưa ra những giải pháp QLNN đối với PT NNL cụ thể cho từng loại hình DN, theo từng địa phương, đặc biệt trong bối cảnh mới là cách mạng công nghiệp 4.0.

Nội dung nghiên cứu PT NNL của tổ chức và QLNN đối với PT NNL của ngành than Việt Nam là một vấn đề rộng lớn, bao trùm; trong khi đó trình độ của nghiên cứu sinh có hạn, đây là những bước đầu trên con đường NCKH có khó khăn, rộng lớn; tác giả mới chỉ giới hạn một số nội dung cơ bản về QLNN đối với PT NNL, do đó không tránh khỏi thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp của các nhà khoa học, giảng viên và các độc giả quan tâm đến đề tài luận án để giúp tác giả tiếp tục hoàn thiện hơn nghiên cứu của mình./.

151

DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ

1. Phương Hữu Từng (2015), “Giải pháp thu hút lao động nghề vào ngành than Việt Nam”, Tạp chí Khoa học dạy nghề, 20(5), tr. 22-24.

2. Phương Hữu Từng (2015), “Phát triển kỹ năng nghề cho người lao động tại ngành than Việt Nam”, Tạp chí Khoa học dạy nghề, 24(9), tr. 14-16.

3. Phuong Huu Tung (2015), “Improvement of internationlization of HR training in Viet Nam’s coal industry in the context of international economic integration”, Proceeding of the 2ND International scientific conference on Economic Management in Mineral Activities (EMMA 2015), Ha Noi.

4. Phương Hữu Từng (2015), “Đào tạo nghề tại ngành than Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Khoa học dạy nghề, 26(11), tr. 19-21.

5. Phương Hữu Từng (2016), “Nâng cao năng lực đào tạo cho các cơ sở dạy nghề của ngành than Việt Nam”, Tạp chí Khoa học dạy nghề, 32(5), tr. 21-24.

6. Phương Hữu Từng (2016), “Kinh nghiệm PT NNL tại TĐ kinh tế và bài học cho Tập đoàn công nghiệp Than-Khoáng sản Việt Nam”, Tạp chí Quản lý kinh tế, 78(10), tr. 47-54.

7. Phuong Huu Tung (2016), “Strengthening state management on HR development of Viet Nam coal industry”, Proceeding of the 3ND International scientific conference on Economic Management in Mineral Activities (EMMA 2016), Ha Noi.

8. Phương Hữu Từng (2017), “Sau 5 năm thực hiện Nghị quyết số 02/NQ-TW về định hướng chiến lược khoáng sản và công nghiệp khai khoáng”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, 07(03), tr. 12-14.

9. Phuong Huu Tung (2017), “Strengthening state management of mineral resources in Viet Nam”, Proceeding of International conference on Geo-Spatial technologies and Earth resources (GTER 2017), p437-444, Ha Noi.10. Phương Hữu Từng (2017), “Những thách thức khi Việt Nam tham gia sáng kiến minh bạch trong công nghiệp khai khoáng”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, 32(11), tr. 22-24.

152

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tiếng Việt

1. Nguyễn Vân Thùy Anh (2014), Đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật trong các doanh nghiệp dệt may Hà Nội, Luận án tiến sĩ Quản trị nhân lực, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

2. Mai Văn Bưu, Đỗ Hoàng Toàn (2008), Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

3. Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (2008 ), Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

4. Đỗ Minh Cương - Mạc Văn Tiến (2004), Phát triển lao động kỹ thuật ở Việt Nam-lý luận và thực tiễn, Đề tài khoa học cấp Nhà nước, Hà Nội.

5. Trần Kim Dung (2011), Giáo trình quản trị nhân lực, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh.

6. Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2010), Giáo trình quản trị nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

7. Đỗ Thị Hải Hà (2007), Quản lý Nhà nước đối với cung ứng dịch vụ công, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

8. Lê Thanh Hà (2013), Xây dựng đội ngũ công nhân, lao động Than - Khoáng sản Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển ngành đến năm 2020, Đề tài khoa học của cấp Tập đoàn - TKV, Hà Nội.

9. Tạ Ngọc Hải (2008), “Một số nội dung về nguồn nhân lực và phương pháp đánh giá nguồn nhân lực”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, 01(2), tr. 65-69.

10. Hoàng Xuân Hiệp (2013), Nâng cao chất lượng vốn nhân lực của các doanh nghiệp may VN, LA tiến sĩ Quản trị nhân lực, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

11 Trần Xuân Hòa (2013), Quan điểm và thách thức đối với phát triển bền vững ngành than Việt Nam, Hội nghị quốc tế Công nghệ hiện đại cho phát triển bền vững, Quảng Ninh.

12. Đặng Xuân Hoan (2015), “Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn 2015- 2020 đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế”, Tạp chí cộng sản điện tử, 17/04/2015.

13. Phạm Trương Hoàng và Ngô Đức Anh (2010), Nghiên cứu về phát triển NNL đối với các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam, Đề tài NCKH cấp Bộ, Hà Nội.

14. Nguyễn Thị Thu Hương, Nguyễn Cảnh Nam (2012), Đề xuất cơ chế chính sách hỗ trợ công tác đào tạo nâng cao trình độ quản lý, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và tay nghề cho đội ngũ cán bộ và người lao động trong các doanh nghiệp khai khoáng, Đề án của Bộ Công thương, Hà Nội.

153

15. Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Đoàn Thị Thu Hà, Đỗ Thị Hải Hà (2014), Giáo trình Quản lý học, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

16. Jurgen Kretschmann, Nguyễn Thị Hoài Nga (2013), Xây dựng nguồn nhân lực hiệu quả tại các quốc gia có ngành công nghiệp mỏ mới nổi bằng chương trình đào tạo người dạy hiện đại, Hội thảo quốc tế Quản lý kinh tế trong hoạt động khoáng sản lần thứ nhất, Hà Nội.

17. Nguyễn Ngọc Khánh (2016), Giải pháp phát triển nguồn nhân lực để thực hiện quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hội thảo quốc tế Quản lý kinh tế trong hoạt động khoáng sản lần ba, Hà Nội 18. Nguyễn Cảnh Nam, Bùi Tuấn Tú (2012), Đào tạo nâng cao trình độ quản lý, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và tay nghề cho đội ngũ cán bộ và người lao động trong các doanh nghiệp khai khoáng, Đề án Bộ Công thương, Hà Nội.

19. Bùi Văn Nhơn (2006), Quản lý và phát triển nguồn nhân lực xã hội, NXB Tư pháp, Hà Nội.

20. Phạm Đăng Phú và nnk (2013), Nghiên cứu xây dựng chương trình đào tạo phát triển NNL quản lý và tri thức quản lý của Vinacomin đến năm 2020, Đề tài nghiên cứu khoa học của TKV.

21. Vũ Hùng Phương và nnk (2013), Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực quản lý trong bối cảnh hội nhập tại TKV, Hội thảo quốc tế về Quản lý kinh tế trong hoạt động khai khoáng lần thứ nhất, Hà Nội.

22. Vũ Hùng Phương (2016), Quản lý đào tạo tại Tập đoàn công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, Hội thảo quốc tế về Quản lý kinh tế trong hoạt động khai khoáng lần thứ ba, Hà Nội.

23. Nguyễn Thị Mai Phương (2015), Phát triển nguồn nhân lực tại Tập đoàn công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

24. Quốc hội (2010), Luật Khoáng sản, Hà Nội.

25. Quốc hội (2014), Luật doanh nghiệp, Hà Nội.

26. Quốc hội (2012), Luật lao động, Hà Nội.

27. Quốc hội (2014), Luật bảo vệ môi trường, Hà Nội.

28. Tạp chí cộng sản và Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia-Sự thật (2012), Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yếu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội.

29. Nguyễn Tiệp (2008), Giáo trình nguồn nhân lực, NXB Lao động-Xã hội, Hà Nội 30. Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (2010), Nghiên cứu và đề xuất các giải pháp để phát triển nguồn nhân lực của Vinacomin, Báo cáo chuyên

154

đề cấp Tập đoàn, Hà Nội.

31. Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (2011), Tổ chức tuyển dụng lao động chưa qua đào tạo để cho đi học nghề, Quy chế 2441 của TKV.

32. Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (2011), Tổng kết công tác đào tạo giai đoạn 2005-2010, quy hoạch phát triển nguồn nhân lực đến năm 2015, định hướng đến năm 2020, Báo cáo chuyên đề cấp Tập đoàn, Hà Nội.

33. Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (2016), Tổng kết công tác đào tạo giai đoạn 2010-2015, quy hoạch phát triển nguồn nhân lực đến năm 2020, định hướng đến năm 2025, Báo cáo chuyên đề cấp Tập đoàn, Hà Nội.

34. Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (2013), Báo cáo tổng kết chuyên ngành kinh tế tổng hợp, Hà Nội

35. Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (2015), Báo cáo lao động - tiền lương giai đoạn 2003-2015, Hà Nội

36. Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (2008), Báo cáo về nâng cao trình độ nghề nghiệp, đời sống vật chất và tinh thần công nhân viên chức và người lao động trong TKV giai đoạn 2008 - 2010, tầm nhìn đến 2015, Hà Nội.

37. Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (2015), Báo cáo tổng kết công đoàn giai đoạn 2010-2015, Hà Nội

38. Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (2011), Tổng kết công tác đào tạo giai đoạn 2005-2010, quy hoạch phát triển nguồn nhân lực đến năm 2015, định hướng đến năm 2020, Báo cáo chuyên đề cấp Tập đoàn, Hà Nội.

39. Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (2016), Tổng kết công tác đào tạo giai đoạn 2010-2015, quy hoạch phát triển nguồn nhân lực đến năm 2020, định hướng đến năm 2025, Báo cáo chuyên đề cấp Tập đoàn, Hà Nội.

40. Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (2006), Báo cáo tình hình SXKD năm 2006 và kế hoạch triển khai nhiệm vụ năm 2007, Hà Nội.

41. Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (2007), Báo cáo tình hình SXKD năm 2007 và kế hoạch triển khai nhiệm vụ năm 2008, Hà Nội.

42. Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (2008), Báo cáo tình hình SXKD năm 2008 và kế hoạch triển khai nhiệm vụ năm 2009, Hà Nội.

43. Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (2009), Báo cáo tình hình SXKD năm 2009 và kế hoạch triển khai nhiệm vụ năm 2010, Hà Nội.

44. Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (2010), Báo cáo tình hình SXKD năm 2010 và kế hoạch triển khai nhiệm vụ năm 2011, Hà Nội.

45. Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (2010), Báo cáo quy hoạch

155

phát triển nhân lực của Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam giai đoạn 2011-2015 và định hướng đến năm 2020, Hà Nội.

46. Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (2011), Báo cáo tổng kết công tác đào tạo giai đoạn 2005-2010, quy hoạch phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2011-2015, định hướng đến năm 2020, Hà Nội.

47. Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (2011), Báo cáo tình hình SXKD năm 2011 và kế hoạch triển khai nhiệm vụ năm 2012, Hà Nội.

48. Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (2011), Chỉ thị về việc kiểm điểm thực hiện kế hoạch 5 năm 2011-2015 và phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch 5 năm 2016-2020, Hà Nội.

49. Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (2011), Quyết định số 1511/QĐ-BTC ngày 22 tháng 6 năm 2011 của Bộ Tài chính phê duyệt Quy chế quản lý tài chính của Công ty mẹ - TKV, Hà Nội.

50. Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (2012), Báo cáo tình hình SXKD năm 2012 và kế hoạch triển khai nhiệm vụ năm 2013, Hà Nội.

51. Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (2012), Đề án tiếp tục đổi mới, tái cơ cấu TKV giai đoạn 2012 - 2015, tầm nhìn 2020, Hà Nội.

52. Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (2012), Quy chế tổ chức quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công nhân, Hà Nội.

53. Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (2013), Báo cáo tình hình SXKD năm 2013 và kế hoạch triển khai nhiệm vụ năm 2014, Hà Nội.

54. Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (2013), Báo cáo tổng kết công tác chuyên ngành kinh tế tổng hợp, Hà Nội.

55. Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (2013), Báo cáo công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ giai đoạn 2011-2013, Hà Nội.

56. Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (2013), Chỉ thị về việc đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công nhân, Hà Nội.

57. Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (2014), Báo cáo thực trạng và giải pháp thu hút thợ mỏ hầm lò, Hà Nội.

58. Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (2014), Báo cáo lao động tiền lương giai đoạn 2006 - 2014, Hà Nội.

59. Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (2014), Báo cáo tổng kết công tác Công đoàn giai đoạn 2011-2014, Hà Nội.

60. Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (2014), Báo cáo thực hiện công tác khoán và quản trị chi phí giai đoạn 2006-2014, Hà Nội.

61. Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (2014), Báo cáo tổng kết

Một phần của tài liệu Đổi mới quản lý nhà nước đối với phát triển nguồn nhân lực của ngành than việt nam (Trang 159 - 173)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)