CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
1.2. NỘI DUNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
1.2.1 Lập dự toán thu chi tài chính
Lập dự toán là quá trình phân tích, đánh giá, tổng hợp, lập dự toán nhằm xác lập các chỉ tiêu thu chi của đơn vị dự iến có th đạt đƣợc trong năm ế hoạch, đồng thời xác lập các biện pháp chủ yếu về inh tế - tài chính đ đảm bảo thực hiện tốt các chỉ tiêu đã đề ra.
Lập dự toán là hâu quan trọng trong quá trình quản lý tài chính của đơn vị. Trong hoạt động quản lý nhà nước đối với inh tế, lập dự toán lu n là nhiệm vụ h ng th thiếu đ hoạt động quan lý nền inh tế có hiệu quả, lập dự toán là c ng cụ quản lý đắc lực của cơ quan chức năng cũng nhƣ của chính bản thân đơn vị. Quản lý việc lập dự toán đƣợc chính xác, hiệu quả và đúng chế độ.
b. Yêu cầu
Nhằm phân tích, đánh giá các hoản thu, chi tài chính trên cơ sở hoa học và thực tiễn, đƣa ra các chỉ tiêu thu, chi tài chính sát với thực tế sao cho có hiệu quả nhất. Điều đó đòi hỏi việc lập dự toán phải đáp ứng các yêu cầu sau:
+Phải phản ánh đầy đủ chính xác các hoản thu, chi dự iến theo đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức của nhà nước.
+ Việc lập dự toán phải theo từng lĩnh vực thu và lĩnh vực chi.
+ Phải đảm bảo nguyên tắc cân đối, chi phải có nguồn đảm bảo.
+ Lập dự toán phải đúng theo nội dung, bi u mẫu quy định, đúng thời gian, phải th hiện đầy đủ các hoản thu chi theo Mục lục ngân sách nhà nước và hướng dẫn của Bộ Tài chính gửi ịp thời cho các cơ quan chức năng của nhà nước xét duyệt.
+ Dự toán đƣợc lập phải èm theo các báo cáo thuyết minh rõ cơ sở, căn cứ tính toán.
c. Quy trình
- Th ng báo số i m tra
Hàng năm, đ lập dự toán trong các cơ quan hành chính nhà nước cần đòi hỏi phải có c ng tác hướng dẫn lập dự toán của cơ quan tài chính cấp trên và th ng báo số i m tra dự toán.
- Lập dự toán
Dựa vào số i m tra và văn bản hướng dẫn lập dự toán inh phí, các đơn vị dự toán cơ sở tiến hành lập dự toán inh phí của mình đ gửi đơn vị dự toán cấp trên hoặc cơ quan Tài chính.
Đối với các cơ quan hành chính nhà nước hàng năm phải lập đầy đủ dự toán thu và dự toán chi cho các nhiệm vụ từ nguồn thu phí, lệ phí và thu hác đƣợc đ lại đơn vị theo chế độ quy định đ gửi lên cơ quan chủ quản cấp trên.
C ng tác lập dự toán đƣợc tiến hành vào cuối quý II đầu quý III của năm báo cáo. Căn cứ vào ết quả thực hiện ế hoạch tài chính năm trước đ lập dự toán năm nay đồng thời trên cơ sở các chính sách, chế độ hiện hành đ xác định định mức cụ th .
Các cơ quan hành chính nhà nước phải lập dự toán theo các bước sau:
Bước 1: Lập dự toán thu
- Đối với các cơ quan hành chính nhà nước h ng có nguồn thu, trên cơ sở phân bổ và giao dự toán ngân sách năm đối với các đơn vị theo quy định của Thủ tướng Chính phủ, các đơn vị này tuỳ theo ngành và lĩnh vực hoạt động của đơn vị mình đ xây dựng dự toán thu theo đúng quy định của nhà nước.
- Đối với các cơ quan hành chính nhà nước có thêm nguồn thu thì ngoài việc lập dự toán thu trên cơ sở phân bổ và giao dự toán ngân sách năm theo quy định của Thủ tướng Chính phủ, các đơn vị cần phải lập dự toán đối với các nguồn thu ngoài ngân sách.
Bước 2: Lập dự toán chi
Dự toán chi phản ánh nhu cầu chi dự iến năm ế hoạch của đơn vị theo Mục lục ngân sách. Đ xây dựng được dự toán chi, trước hết đơn vị phải căn cứ chức năng nhiệm vụ đƣợc giao, căn cứ vào định mức tiêu chuẩn chi và dự toán thu đã đƣợc lập của năm, sau đó dự báo nhu cầu chi trong năm ế hoạch và ết quả thực hiện ế hoạch chi tiêu năm trước đ lập dự toán.
Tuy nhiên, đối với mỗi đơn vị, việc lập dự toán chi đòi hỏi phải cụ th theo nguyên tắc:
- Các hoản chi phải có nguồn đảm bảo.
- Các hoản chi qua các năm phải tương đối ổn định.
- Các hoản chi thường xuyên phải gắn chặt với các hoạt động của đơn vị.
- Các mức chi phải tuân thủ theo đúng chế độ, chính sách quy định hiện hành của Nhà nước.
- Các hoản chi đƣợc lập phải đạt hiệu quả cao với nguồn lực thấp nhất.
Bước 3: Lập Báo cáo thuyết minh dự toán
Trên cơ sở dự toán thu và dự toán chi, tiến hành lập Bản Báo cáo thuyết minh dự toán. Trên Bản báo cáo thuyết minh dự toán phải chỉ ra đƣợc các nội dung sau:
- Căn cứ xác định các chỉ tiêu trong dự toán.
- Cơ cấu thu, chi tài chính dự toán có phù hợp với định mức quy định hay không.
- Sự thay đổi thu chi tài chính dự toán năm ế hoạch so với năm báo cáo nhƣ thế nào, nguyên nhân cụ th của sự thay đổi đó.
- Các biện pháp cơ bản đ thực hiện tốt dự toán.