Kết quả hoạt động chi tài chính

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán tại cục hải quan thành phố đà nẵng (Trang 53 - 70)

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CỤC QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG TỈNH QUẢNG BÌNH

2.3 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CỤC QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG

2.3.2 Kết quả hoạt động chi tài chính

* Các khoản chi sử dụng ngân sách nhà nước

Trên cơ sở qui định các định mức chi tiêu thuộc phạm vi ngành quản lý, Cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình giao cho các đơn vị dự toán cấp II chủ động về nguồn tài chính và nội dung chi của đơn vị, Cục thực hiện c ng tác i m tra, giám sát và hướng dẫn các đơn vị thực hiện theo ế hoạch, dự toán của đơn vị.

Trên cơ sở dự toán được giao, Cục đã sử dụng nguồn inh phí thường xuyên đ thanh toán các hoản chi thường xuyên, gồm: Tiền lương, phụ cấp lương, chế độ bảo hi m, thanh toán dịch vụ c ng cộng (điện, nước, th ng tin liên lạc, nhiên liệu,...), vật tƣ văn phòng, mua sắm, sửa chữa tài sản, hội nghị, công tác và các hoản chi phí hác,... đảm bảo cho hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ được giao; trong đó, chi tiền lương, các hoản phụ cấp và bảo hi m theo chế độ chiếm tỷ lệ lớn trong nguồn inh phí thường xuyên. Cục chi trả lương cho cán bộ c ng chức, viên chức và lao động hợp đồng theo hệ thống thang bảng lương hành chính nhà nước. Cục cần phải xây dựng vị trí việc làm cho từng cán bộ làm căn cứ đ tinh giản biên chế nhằm giảm quỹ lương, tiền lương tăng thêm và một số hoản chi hác cho cá nhân.

Các hoản chi thanh toán dịch vụ c ng cộng, vật tƣ văn phòng, mua sắm, sửa chữa tài sản, hội nghị, c ng tác, nhiên liệu xăng xe và các hoản chi phí hác,... chiếm tỷ lệ nhỏ trong nguồn inh phí thường xuyên (năm 2016 là

18,86%, năm 2017 là 19,62%, năm 2018 là 20%). Cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình đã giảm đuợc các hoản chi quản lý hành chính như điện; nước;

văn phòng phẩm; báo, tạp chí,... nhƣng vẫn chƣa thực hiện tốt Luật thực hành tiết iệm. Chi cho c ng tác phí, chi phí xăng và bảo trì sửa chữa xe t còn cao do đặc thù c ng việc của ngành là thường xuyên đi c ng tác, tuần tra, i m tra, trực đêm ngoài giờ ở các Đội QLTT, đồng thời cũng chƣa có phương án phối hợp giữa các đơn vị trực thuộc Cục đ giảm tải bớt các chi phí nói trên. Trong hoản mục này còn có chi mua sắm, sửa chữa tài sản, nội dung chi gồm có: Chi mua, đầu tƣ tài sản v hình; chi mua sắm tài sản cố định dùng cho c ng tác chuyên m n; sửa chữa tài sản phục vụ chuyên m n và các c ng trình; chi đầu tƣ XDCB (chi chuẩn bị đầu tƣ, chi xây dựng, chi thiết bị, chi hác) và chi ỷ niệm các ngày lễ lớn; chi bảo hi m tài sản và các phương tiện; chi các hoản chi hỗ trợ; chi tiếp hách; chi c ng tác Đảng; các hoản chi hác; chi sắp xếp lao động hu vực hành chính.

Bảng 2.4: Nguồn kinh phí thường xuyên NSNN cấp của Cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2016 – 2018

Đơn vị: Triệu đồng

TT Nội dung Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

1 Kinh phí thường xuyên được sử

dụng quyết toán ngân sách 11.845 12.492 13.824 Trong đó:

- Chi tiền lương, các hoản phụ cấp và bảo hi m theo chế độ

- Chi thanh toán dịch vụ c ng cộng, vật tƣ văn phòng, mua sắm, sữa chữa tài sản, hội nghị, c ng tác phí và các hoản chi phí hác

9.645,36

2.199,64

10.046,27

2.451,73

11.070,93

2.753,07

Cơ cấu (%)

Kinh phí thường xuyên được sử dụn0067 quyết toán ngân sách

100% 100% 100%

Trong đó:

- Chi tiền lương, các hoản phụ cấp và bảo hi m theo chế độ

- Chi thanh toán dịch vụ c ng cộng, vật tƣ văn phòng, mua sắm, sữa chữa tài sản, hội nghị, c ng tác phí và các hoản chi phí hác

81,43%

18,57%

80,38%

19,62%

80,08%

19,92%

2 Biên chế lao đ ng đƣợc giao (người)

80 84 86

(Nguồn: Báo cáo tài chính của Cục QLTT tỉnh Quảng Bình 2016 – 2018)

- Về giá trị: Chi từ nguồn inh phí NSNN cấp tăng qua các năm, năm 2016 chi 11.845 triệu đồng, năm 2017 tăng so với năm 2016 là 647 triệu đồng, tương ứng tăng 5,46%; năm 2018 tăng so với năm 2017 là 1.332 triệu đồng, tương ứng tăng 10,66%. Chi từ nguồn inh phí này qua các năm, tăng chủ yếu là từ chi tiền lương, các hoản phụ cấp và bảo hi m theo chế độ.

- Về cơ cấu: Chi từ nguồn NSNN qua các năm chiếm tỷ trọng lớn trong tổng inh phí chi của Cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình, năm 2016 là 72,28%, năm 2017 là 75,4% và năm 2018 là 78,58%. Chi tiền lương, các hoản phụ cấp và bảo hi m theo chế độ chiếm tỷ trọng hoảng trên 80% trong tổng chi từ nguồn inh phí NSNN cấp hàng năm của đơn vị, chủ yếu là chi lương, phụ cấp lương, các hoản đóng góp và tiền thưởng cho cán bộ c ng nhân viên. Chi thanh toán dịch vụ c ng cộng, vật tƣ văn phòng, mua sắm, sữa chữa tài sản, hội nghị, c ng tác phí và các hoản chi phí hác chiếm tỷ trọng dưới 20% trong tổng inh phí thường xuyên NSNN cấp.

Trong đó, năm 2016, chi tiền lương, các hoản phụ cấp và bảo hi m theo chế độ chiếm 81,43%, năm 2017 chiếm 80,38% và năm 2018 chiếm 80,08% trong tổng nguồn inh phí thường xuyên NSNN cấp của Cục Quản lý thị trường. Về hoản chi thanh toán dịch vụ c ng cộng, vật tư văn phòng, mua sắm, sữa chữa tài sản, hội nghị, c ng tác phí và các hoản chi phí hác, năm 2016 chiếm 18,57%, năm 2017 chiếm 19,62% và năm 2018 chiếm 19,92%

trong tổng nguồn inh phí thường xuyên NSNN cấp của Cục Quản lý thị trường.

- Nguồn inh phí h ng thường xuyên, bao gồm: Kinh phí sự nghiệp đào tạo bồi dưỡng cán bộ viên chức, c ng chức, i m soát viên Thị trường;

Kinh phí hoạt động chống bu n lậu; Kinh phí mua sắm, sửa chữa tài sản, Ban chỉ đạo chống bu n lậu, trang phục, ấn chỉ và các nội dung hác

Nguồn inh phí hoạt động chống bu n lậu chiếm tỷ trọng há lớn, Cục

đã sử dụng đ chi cho hoạt động i m tra, i m soát chống bu n lậu, gian lận thương mại và hàng giả trên địa bàn toàn tỉnh như chi tuyên truyền, phổ biến pháp luật về phòng, chống bu n lậu, gian lận thương mại, hàng giả, vi phạm quyền sở hữu trí tuệ…; chi c ng tác phí; chi mua sắm trang thiết bị; chi phí nhiên liệu, xăng xe; chi phí trực ngoài giờ; chi phí phối hợp với các ngành chức năng có liên quan,... Năm 2016 kinh phí hoạt động chống bu n lậu chiếm 73,83% trong tổng inh phí h ng thường xuyên được NSNN cấp (là 814 triệu đồng), năm 2017 là 670 triệu đồng, tương ứng 76,83% trong tổng inh phí h ng thường xuyên được NSNN cấp và năm 2018 là 805 triệu đồng, tương ứng 67,93% trong tổng inh phí h ng thường xuyên được NSNN cấp.

Bảng 2.5: Nguồn kinh phí kh ng thường xuyên NSNN cấp của Cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2016 – 2018

Đơn vị: Triệu đồng

Nội dung Năm

2016

Năm 2017

Năm 2018 Kinh phí kh ng thường xuyên được

cấp quyết toán ngân sách 971,5 1.299,27 1.311,2 Trong đó:

- Kinh phí hoạt động chống bu n lậu (Chiếm tỷ lệ/Tổng KP h ng thường xuyên)

- Kinh phí mua sắm, sửa chữa tài sản, Ban chỉ đạo chống bu n lậu, trang phục, ấn chỉ và các nội dung hác (Chiếm tỷ lệ/Tổng KP h ng thường xuyên)

717,26 (73,83%)

254,24 (26,17%)

998,23 (76,83%)

301,04 (23,17%)

890,7 (67,93%)

420,5 (32,07%)

(Nguồn: Báo cáo tài chính của Cục QLTT tỉnh Quảng Bình 2016 – 2018)

Kinh phí mua sắm, sửa chữa tài sản, Ban chỉ đạo chống bu n lậu, gian lận thương mại và hàng giả, trang phục, ấn chỉ và các nội dung hác năm 2016 là 254,24 triệu đồng, tương ứng 26,17% trong tổng inh phí h ng thường xuyên được NSNN cấp; năm 2017 chiếm 23,17% trong tổng inh phí h ng thường xuyên được NSNN cấp, tương ứng 301,04 triệu đồng; năm 2018 là 420,5 triệu đồng, tương ứng với 32,07% trong tổng inh phí h ng thường xuyên được NSNN cấp.

Nhƣ vậy, trong những năm vừa qua, trên cơ sở dự toán đƣợc NSNN cấp, Cục đã bám sát các nhiệm vụ phát sinh đ tri n hai thực hiện ịp thời, nhanh chóng và đảm bảo cho c ng tác quản lý thị trường, phòng, chống bu n lậu, gian lận thương mại, hàng giả được xuyên suốt.

* Các khoản chi sử dụng nguồn thu ngoài ngân sách nhà nước

Bảng 2.6: Nguồn kinh phí đƣợc trích từ bán tài sản tịch thu sung quỹ Nhà nước (2016 – 2018)

Đơn vị: Triệu đồng Nội dung

Năm

Số tiền thu từ bán hàng tịch thu nộp tài khoản tạm giữ của Sở Tài Chính

Số tiền đƣợc trích chi phí

Năm 2016 5.827,454 1.108,962

Năm 2017 3.568,103 713,429

Năm 2018 4.658,36 931,671

Tổng cộng 14.053,92 2.254,062

(Nguồn: Báo cáo tài chính của Cục QLTT tỉnh Quảng Bình 2016 – 2018) - Nguồn thu từ xử lý vi phạm các trường hợp bu n lậu, gian lận thương mại, hàng giả: Sử dụng 30% tổng số tiền đã thu, nộp còn lại đ đầu tƣ cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị, phương tiện hoạt động và hen thưởng cho

những tổ chức, cá nhân tham gia phát hiện, bắt giữ, xử lý các hành vi buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả. Số inh phí này coi như 100% và được sử dụng nhƣ sau:

a) Dành 40% đ chi cho các nội dung:

+ Chi hen thưởng cho các tổ chức, cá nhân có thành tích chống bu n lậu, gian lận thương mại, hàng giả. Mức tiền thưởng đối với cá nhân do Thủ trưởng cơ quan, đơn vị chống bu n lậu quyết định trên cơ sở nguồn inh phí đƣợc sử dụng cho nội dung này.

+ Chi bồi dƣỡng trong thời gian điều trị cho các cán bộ, chiến sỹ của cơ quan, đơn vị chống bu n lậu bị tai nạn, bị thương hoặc bị chết trong quá trình điều tra bắt giữ; chi tiền viện phí cho các trường hợp h ng có chế độ bảo hi m y tế.

+ Chi bồi dƣỡng làm đêm, làm thêm giờ, bồi dƣỡng c ng tác iêm nhiệm cho cán bộ tham gia c ng tác chống bu n lậu, gian lận thương mại và hàng giả. Mức chi cụ th thực hiện theo quy định chung của địa phương do UBND cấp tỉnh nơi nộp tiền vào ngân sách quy định.

Đối với vụ việc mà số thu h ng lớn nhƣng có nhiều lực lƣợng tham gia xử lý thì Thủ trưởng cơ quan, đơn vị chủ trì chống bu n lậu được sử dụng thêm tối đa h ng quá 10% tổng số inh phí đƣợc sử dụng đ bổ sung chi bồi dưỡng, hen thưởng cho tổ chức, cá nhân có thành tích theo quy định tại đi m này. Trường hợp một vụ việc có nhiều lực lượng cùng tham gia, Thủ trưởng cơ quan, đơn vị chủ trì chống bu n lậu có trách nhiệm căn cứ vào tính chất phức tạp của vụ việc và mức độ tham gia của từng cơ quan, đơn vị đ xem xét, chi bồi dưỡng, hen thưởng cho các cơ quan, đơn vị tham gia, phối hợp đảm bảo c ng hai, dân chủ.

+ Chi cho c ng tác phổ biến, tuyên truyền giáo dục pháp luật về phòng, chống các hành vi bu n lậu, gian lận thương mại, hàng giả.

+ Chi tập huấn, bồi dƣỡng nghiệp vụ cho cán bộ, chiến sỹ làm nhiệm vụ chống bu n lậu, gian lận thương mại và hàng giả;

+ Chi hội nghị, hội thảo, hảo sát chuyên đề chống bu n lậu, gian lận thương mại và hàng giả;

+ Chi hỗ trợ c ng tác chỉ đạo, điều hành của cơ quan cấp trên. Các Bộ quản lý lực lượng tham gia chống bu n lậu, gian lận thương mại, hàng giả hướng dẫn cụ th về mức chi và việc quản lý, sử dụng đối với nội dung chi này.

b) Dành 60% đ chi đầu tƣ cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị, phương tiện hoạt động phục vụ cho c ng tác phòng, chống bu n lậu, gian lận thương mại, hàng giả.

Việc chi đầu tư cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị, phương tiện hoạt động phải thực hiện theo đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức hiện hành.

Trường hợp nội dung chi chưa có tiêu chuẩn, chế độ, định mức thì Thủ trưởng cơ quan, đơn vị chống bu n lậu chủ động quyết định và chịu trách nhiệm về quyết định của mình.

- Nguồn thu từ bán hàng hóa tịch thu sung quỹ Nhà nước: Kinh phí phục vụ c ng việc liên quan đến việc bắt giữ, ban tài sản hàng hóa vi phạm tịch vụ (thanh toán chi phí mua tin cho các Đội QLTT, chi phí thuê bốc dỡ hàng hóa, chi phí đăng báo tìm chủ hàng, chi phí thuê kho bãi, chi phí làm thêm giờ,...).

Trong 3 năm vừa qua, Cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình thực hiện quản lý, sử dụng inh phí đƣợc trích từ bán tài sản tịch thu sung quỹ Nhà nước theo đúng định mức của UBND quy định. Năm 2016, trong tổng số tiền thu từ bán hàng tịch thu nộp tài hoản tạm giữ của Sở Tài Chính là 5.827,454 triệu đồng, số tiền được trích chi phí là 1.108,962 triệu đồng (tương ứng với 19,03%); năm 2017, số tiền được trích chi phí là 713,429 triệu đồng (tương

ứng với 20% trên tổng số tiền 3.568,103 triệu đồngthu từ bán hàng tịch thu nộp tài hoản tạm giữ của Sở Tài Chính) và năm 2018, số tiều đƣợc trích chi phí là 931,671 trong tổng số tiền 4.658,36 triệu đồng (tương ứng 20% trong tổng số tiền thu từ bán hàng tịch thu nộp tài hoản tạm giữ của Sở Tài Chính).

Nội dung sử dụng inh phí đƣợc trích:

- Thanh toán chi phí mua tin cho các Đội QLTT từ nguồn inh phí thanh toán các chi phí quản lý, xử lý tài sản bị tịch thu. Trong đó:

+ Mức chi mua tin của mỗi vụ việc h ng quá 10% của số tiền xử phạt và tiền bán tài sản tịch thu (nếu có) và tối đa h ng quá 100.000.000 đồng đối với các vụ việc mà số tiền xử phạt vi phạm hành chính và tiền bán tài sản tịch thu có giá trị dưới 5.000.000.000 đồng.

+ Mức chi mua tin của mỗi vụ việc h ng quá 10% của số tiền xử phạt và tiền bán tài sản tịch thu (nếu có) và tối đa h ng quá 200.000.000 đồng đối với các vụ việc mà số tiền xử phạt vi phạm hành chính và tiền bán tài sản tịch thu có giá trị từ 5.000.000.000 đồng trở lên.

+ Trường hợp tài sản bị tịch thu được xử lý theo hình thức tiêu hủy hoặc chuy n giao thì chi phí mua tin của mỗi vụ việc h ng quá 10% của số tiền xử phạt và giá trị tài sản tịch thu và tối đa h ng quá 100.000.000 đồng.

- Chi hen thưởng theo vụ việc cho các tổ chức, cá nhân có thành tích trong quá trình tham gia Điều tra, bắt giữ, tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm pháp luật trong lĩnh vực chống bu n lậu, gian lận thương mại, hàng giả.

Việc quyết định hen thưởng và mức tiền thưởng do Thủ trưởng cơ quan, đơn vị chống bu n lậu, gian lận thương mại, hàng giả quyết định nhưng h ng vƣợt quá 3.000.000 đồng/cá nhân/vụ việc, 15.000.000 đồng/tập th /vụ việc.

- Chi phí thuê bốc dỡ hàng hóa lên xuống trong quá trình bắt giữ, chi phí nhiên liệu xăng xe, chi mua sắm trang thiết bị, chi các Khoản phí, lệ phí đăng ý, i m định thiết bị phục vụ trực tiếp cho hoạt động Điều tra chống

bu n lậu, gian lận thương mại, hàng giả, chi th ng tin liên lạc, văn phòng phẩm, in ấn tài liệu phục vụ cho hoạt động chống bu n lậu, gian lận thương mại, hàng giả, chi đăng báo tìm chủ hàng, chi phí thuê ho bãi, chi làm thêm giờ,...

Nhƣ vậy, Cục đã sử dụng nguồn inh phí đƣợc trích cho các Đội QLTT đ phục vụ c ng việc liên quan đến việc bắt giữ, bán tài sản hàng hóa vi phạm tịch vụ trong lĩnh vực chống bu n lậu, gian lận thương mại, hàng giả và gian lận thương mại.

* Kết quả cơ chế tự chủ tài chính

Đối với inh phí tự chủ, trên cơ sở quy định tại Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 và Nghị định số 117/2013/NĐ-CP về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 của Chính phủ quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và inh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan nhà nước. Cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình giao cho các đơn vị dự toán cấp II tự chủ hoàn toàn về nguồn tài chính và nội dung chi của đơn vị, Cục i m tra, giám sát, hướng dẫn mang tính định hướng cho các đơn vị thực hiện. Mỗi đơn vị xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ với những mức chi hác nhau tuỳ thuộc vào nguồn tài chính của đơn vị trình Cục phê duyệt. Cục chỉ can thiệp hi có sự chênh lệch quá lớn về định mức chi giữa các đơn vị trực thuộc trong Cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình.

a. Nguồn kinh phí giao tự chủ -Nguồn Ngân sách nhà nước cấp:

Từ nguồn NSNN cấp theo biên chế: Đảm bảo các hoạt động thường xuyên theo chức năng nhiệm vụ đƣợc phân c ng, gồm:

+ Kinh phí giao theo định mức biên chế (20-22 triệu đồng/người/năm);

+ Hỗ trợ lao động hợp đồng 68 (20-22 triệu đồng/người/năm);

+ Kinh phí chi lương và các hoản đóng góp theo lương (bảo hi m xã hội, bảo hi m y tế, inh phí c ng đoàn);

+ Phụ cấp thâm niên vƣợt hung (0,5%);

+ Phụ cấp c ng vụ;

+ Phụ cấp c ng tác đảng;

+ Phụ cấp hác.

Thực trạng nguồn inh phí thường xuyên NSNN cấp giai đoạn 2016 - 2018 của Cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình th hiện theo bảng sau:

Bảng 2.7: Tổng hợp kinh phí tự chủ Cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2016-2018

Đơn vị tính: triệu đồng

Kinh phí Năm

2016

Năm 2017

Năm 2018

Bình quân Tổng số 12.816,5 13.791,272 15.135,2 13.914,32 1 Giao thực hiện tự chủ 11.845 12.492 13.824 12.721,33 Tỷ trọng trên tổng số 92,42% 90,58% 91,34% 91,43%

2 Giao h ng thực hiện tự chủ 971,5 1.299,27 1.311,2 1.193,99

Tỷ trọng trên tổng số 7,58% 9,42% 8,66% 8,57%

(Nguồn: Cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình)

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán tại cục hải quan thành phố đà nẵng (Trang 53 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)