CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY CÁ NHÂN KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH BẮC QUẢNG BÌNH –PHÒNG GIAO DỊCH LÝ HÒA
2.2. THỤC TRẠNG KIỂM SOÁT RỦI RO TRONG CHO VAY CÁ NHÂN
2.2.3. Kết quả kiểm soát rủi ro cho vay cá nhân kinh doanh
Bảng 2.4: Tỷ lệ nợ xấu tại BIDV Lý Hòa giai đoạn 2017-2019
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Chỉ tiêu 2017 2018 2019
So sánh 2018/2017
So sánh 2019/2018 Giá
trị Tỷ lệ (%)
Giá
trị Tỷ lệ (%) 1. Toàn bộ khách hàng
+ Tổng dƣ nợ 408,6 438,6 441,5 30 7,34 2,9 0,66
+ Nợ xấu 6,3 12,2 13 5,9 93,65 0,8 6,56
+ Tỷ lệ nợ xấu (%) 1,54 2,78 2,95 1,24 0,17 + Số lƣợng KH quá
hạn (KH) 31 57 59 26 83,87 2 3,51
2. Khách hàng cá nhân kinh doanh
+ Tổng dƣ nợ 178,9 195,5 200,9 16,6 9,28 5,4 2,76
+ Nợ xấu 5,1 5,8 6 0,7 13,73 0,2 3,45
+ Tỷ lệ nợ xấu (%) 2,85 2,97 2,99 0,12 0,02 + Số lƣợng KH quá
hạn (KH) 22 30 35 8 36,36 5 16,67
Nguồn: Báo cáo KQKD của BIDV Lý Hòa 2017-2019 Nhìn trên bảng số liệu 2.4 cho thấy, mặc dù tỷ lệ nợ xấu qua các năm phân tích đều được đạt mục tiêu và kiểm soát dưới 3% nhưng tỷ lệ nợ xấu không những không suy giảm qua 3 năm đánh giá mà có sự gia tăng, đặc biệt tình trạng nợ xấu gia tăng chủ yếu đến từ dƣ nợ khách hàng cá nhân kinh doanh..
Để đánh giá đúng chất lƣợng tín dụng cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh thì cần phải xem xét đến tình trạng nợ nhóm 2 và 4 đang tăng cao, dự báo trong thời gian tới nợ xấu của phòng sẽ gia tăng mạnh mẽ và có thể vƣợt mức 3%, điều này cho thấy phòng giao dịch Lý Hòa đang gặp vấn đề trong việc kiểm soát rủi ro tín dụng.
b. Sự biến đổi cơ cấu nhóm nợ
Kết quả phân loại nợ trong bảng 2.5 của phòng giao dịch Lý Hòa trong thời gian qua cho thấy chất lƣợng tín dụng của phòng giao dịch vẫn ở mức an toàn, tỷ lệ nợ xấu vẫn đạt được mục tiêu dưới 3%, tuy nhiên nợ nhóm 2 lại vƣợt quá mục tiêu 5%.
Bảng số liệu 2.5 cũng cho thấy, nợ quá hạn của phòng giao dịch qua 3 năm 2017-2019 cho thấy tình hình nợ quá hạn chƣa đƣợc cải thiện qua các năm mà vẫn sự gia tăng theo chiều hướng xấu. Năm 2018, nợ nhóm 2 tăng cao với 94,1 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 21,31% tổng dƣ nợ, một con số cho thấy phòng giao dịch đang mất kiểm soát trong việc kiểm soát nợ quá hạn.
Việc gia tăng nợ nhóm 2 là cơ sở để gia tăng nợ xấu nhóm 3, 4, 5. Điều đáng nói là trong tổng nợ quá hạn của chi nhánh thìchủ yếu là nợ quá hạn cá nhân kinh doanh.
Bảng 2.5: Tình hình nhóm nợ của BIDV Lý Hòa giai đoạn 2017-2019 Đơn vị tính: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
2017 2018 2019 So
sánh 2018/
2017
So sánh 2019/
2018 Giá
trị
Tỷ trọng
(%)
Giá trị
Tỷ trọng
(%)
Giá trị
Tỷ trọng
(%)
- Nợ nhóm 1 308,5 75,5 340,8 77,7 334,4 75,41 32,3 -6,4 - Nợ nhóm 2 93,8 22,96 85,6 19,52 94,1 21,31 -8,2 8,5 - Nợ nhóm 3 3,2 0,78 7,2 1,64 8,8 1,99 4 1,6 - Nợ nhóm 4 1,9 0,47 3,6 0,82 3,3 0,75 1,7 -0,3 - Nợ nhóm 5 1,2 0,29 1,4 0,32 0,9 0,2 0,2 -0,5 Cộng 408,6 100 438,6 100 441,5 100 30 2,9
Nguồn: Báo cáo KQKD của BIDV Lý Hòa 2017-2019 Cụ thể tình hình phân loại nợ cho vay cá nhân kinh doanh trong giai đoạn 2017-2019 của Phòng nhƣ sau:
Nợ quá hạn cho vay cá nhân kinh doanh ở nhóm 2, 4, 5 trong bảng số liệu 2.6 có xu hướng tăng lên. Đây là nhóm nợ có mức độ rủi ro cao. Tình
trạng nợ quá hạn trong cho vay cá nhân kinh doanh tăng cao ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả kinh doanh của phòng giao dịch, có thể khiến cho lợi nhuận suy giảm dẫn đến thua lỗ, do trích lập dự phòng và các khoản lãi treo chƣa thể thu hồi, thu nhập không đủ bù đắp chi phí. Do vậy tình trạng nợ quá hạn của phòng giao dịch nói chung và cho vay cá nhân kinh doanh nói riêng cần đƣợc giám sát chặt chẽ để có biện pháp xử lý phù hợp đảm bảo an toàn vốn cho ngân hàng
Bảng 2.6: Tình hình nhóm nợ cho vay cá nhân kinh doanh tại BIDV Lý Hòa Đơn vị tính: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
2017 2018 2019
So sánh 2018/2017
So sánh 2019/2018 Giá
trị
Tỷ trọng
(%)
Giá trị
Tỷ trọng
(%)
Giá trị
Tỷ trọng
(%) - Nợ nhóm
1
161,4 90,22 175,2 89,62 178,7 88,95 13,8 3,5 - Nợ nhóm
2
12,4 6,93 14,5 7,42 16,2 8,06 2,1 1,7 - Nợ nhóm
3
2,8 1,57 2,8 1,43 2,8 1,39 0 0
- Nợ nhóm 4
1,5 0,84 2 1,02 2,3 1,14 0,5 0,3
- Nợ nhóm 5
0,8 0,45 1 0,51 0,9 0,45 0,2 -0,1
Cộng 178,9 100 195,5 100 200,9 100 16,6 5,4 Nguồn: Báo cáo KQKD của BIDV Lý Hòa 2017-2019 c. Tỷ lệ treo lãi
Bảng 2.7: Tỷ lệ lãi treo của BIDV Lý Hòa giai đoạn 2017-2019
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
2017 2018 2019 So sánh
2018/2017
So sánh 2019/2018 Toàn
bộ KH
CN KD
Toàn bộ KH
CN KD
Toàn bộ KH
CN KD
Toàn bộ KH
CN KD
Toàn bộ KH
CN KD Tổng lãi
phải lãi thu 106,5 41,5 112,5 52,4 122,7 56,3 6 10,9 10,2 3,9 Thu lãi cho
vay 100,3 39,1 109,1 50,7 116 53,2 8,8 11,6 6,9 2,5 Lãi treo 6,2 2,4 3,4 1,7 6,7 3,1 -2,8 -0,7 3,3 1,4 Tỷ lệ lãi
treo (%) 5,8 5,8 3 3,2 5,5 5,5 -2,8 -2,6 2,5 2,3
Nguồn: Báo cáo KQKD của BIDV Lý Hòa 2017-2019
Nhìn trên bảng số liệu 2.7 cho thấy tỷ lệ lãi treo của phòng giao dịch luôn ở mức cao. Tình trạng nợ quá hạn tăng cao dẫn đến lãi treo chƣa thu hồi đƣợc tăng cao từ năm. Mục tiêu tỷ lệ lãi treo của phòng giao dịch không vƣợt quá 5%, tuy nhiên tỷ lệ lãi treo chƣa thu hồi năm 2017 và 2019 là trên 5%.
Điều này ảnh hướng lớn đến hiệu quả kinh doanh của phòng giao dịch. Nếu phòng giao dịch không có biện pháp thu hồi lãi thì nguy cơ tổn thất là khá cao. Nguyên nhân chính là công tác kiểm soát rủi ro sau cho vay của phòng còn nhiều hạn chế.
d.Tỷ lệ xóa nợ ròng
Trong giai đoạn 2017-2019, phòng giao dịch chƣa thực hiện xóa nợ ròng cho một khoản vay nào.