PHƯƠNG PHÁP THU MẪU VÀ XỬ Lí MẪU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự biến động vi sinh vật, độc tố và kim loại nặng, thiết lập các biện pháp đảm bảo vệ sinh an toàn nguyên liệu nghêu (meretrix lyrata) tại cà mau (Trang 29 - 31)

L ỜI CÁM ƠN

2.2 PHƯƠNG PHÁP THU MẪU VÀ XỬ Lí MẪU

2.2.1 Phương phỏp thu mẫu

Nguyờn tắc chọn điểm lấy mẫu đại diện để kiểm tra cỏc chỉ tiờu ụ nhiễm: Đú phải là điểm chịu ảnh hưởng nhiều nhất của cỏc nguồn xả thải. Cỏc mẫu lấy để kiểm tra phải là nhuyễn thể hai mảnh vỏ thương phẩm. Vỡ vậy cỏc điểm này khụng cố định mà linh động theo cỏc khu vực cú nhuyễn thể đĩ hoặc sắp được khai thỏc làm thực phẩm.

Cỏc yếu tố cú thể ảnh hưởng tới sự xuất hiện và phỏt triển của tảo độc là: chế độ thủy triều, độ mặn của nước biển, lưu lượng nước từ cỏc cửa sụng đổ ra biển, hướng của dũng chảy từ biển đổ vào đất liền, nguồn và dũng chảy xả thải, diện tớch vựng thu hoạch. Vỡ vậy, nờn chọn điểm thu mẫu gần cửa sụng, giữa vựng thu hoạch và tại nơi tiếp giỏp của nước sụng và nước biển. Số lượng điểm lấy mẫu phụ thuộc qui mụ vựng thu hoạch. Căn cứ kết quả

khảo sỏt để xỏc định vị trớ và số lượng điểm lấy mẫu cần thiết trong hoạt động giỏm sỏt định kỳ. Sau khi lấy, mẫu cần được vận chuyển càng nhanh càng tốt về phũng kiểm nghiệm.

Việc bảo quản mẫu cần được chỳ trọng để đảm bảo yờu cầu nhuyễn thể phải cũn sống khi về đến phũng kiểm nghiệm. Tất cả nhuyễn thể chết, hỏ vỏ và vỡ vỏ đều phải loại bỏ, khụng sử dụng để kiểm nghiệm. Việc giữ sống đối với nhuyễn thể hai mảnh vỏ cú thể được thực hiện bằng cỏch giữ chỳng trong cỏc vật chứa thụng thoỏng, thoỏt nước như cỏc loại bao, tỳi sợi tự nhiờn hay nilon để trỏnh ứ đọng nước. Trong quỏ trỡnh lưu giữ và vận chuyển cần giữ mỏt cho nhuyễn thể và sử dụng nước biển sạch tưới trực tiếp vào nhuyễn thể (2 - 4 giờ/lần).

2.2.2 Phương phỏp xử lý mẫu

2.2.2.1 Phương phỏp xử lý mẫu đối với cỏc chỉ tiờu vi sinh vật

Mẫu nhuyễn thể sống phải được vận chuyển về phũng thớ nghiệm bằng biện phỏp nhanh nhất. Mẫu được lấy từ thịt và dịch nhuyễn thể từ ớt nhất 10 cỏ thể (khoảng 150-250g).

Mẫu nhuyễn thể cũn vỏ được rửa sạch. Dựng cỏc dụng cụ vụ trựng lấy khoảng 100g thịt và chất dịch cho vào trong cỏc cốc vụ trựng. Thờm vào khối lượng dung dịch pha loĩng bằng khối lượng mẫu đĩ lấy. Dập mẫu bằng Stomacher trong 120 giõy. Cõn 20 g dịch huyền phự đĩ đồng nhất và thờm vào 80 g dung dịch pha loĩng để cú dung dịch mẫu pha loĩng 1/10.

* Những chỳ ý khi xử lý mẫu

Cỏc tỏc nhõn khỏng sinh hay cỏc chất ức chế sự phỏt triển của vi khuẩn như: chlorine, bạc, chỡ, hay cỏc hợp chất hữu cơ khỏc cú thể làm giảm đỏng kể số lượng vi khuẩn trong mẫu. Ngược lại, cỏc hợp chất dinh dưỡng khỏc nhiễm vào mẫu cú thể làm tăng số lượng của vi khuẩn.

 Cỏc dụng cụ dựng lấy mẫu phải sạch.

 Cỏc dụng cụ dựng để phõn tớch phải vụ trựng.

 Mẫu được tiến hành phõn tớch ngay sau khi lấy.

 Nhiệt độ nuụi cấy cũng rất quan trọng, những thay đổi nhỏ của nhiệt độ cũng cú thể làm cho kết quả sai lệch.

 Nước cất dựng để pha chế mụi trường khụng bị nhiễm nấm và cỏc loại vi tảo.

2.2.2.2 Phương phỏp xử lý mẫu đối với cỏc chỉ tiờu độc tố sinh học

Rửa sạch vỏ ngoài của nhuyễn thể, cắt cơ khộp để thực hiện việc tỏch vỏ, xỳc rửa bờn trong bằng nước để làm trụi cỏt và ngoại vật bờn ngồi. Tại vị trớ khớp nối, tỏch phần thịt ra khỏi cơ khộp. Khụng sử dụng nhiệt hoặc chất sỏt trựng trước khi tỏch vỏ, khụng cắt và làm tổn hại đến phần thịt. Lấy khoảng 150g thịt nhuyễn thể cho vào trong đĩa sứ, ngay sau đú chuyển phần thịt này vào rõy số 10 và để rỏo nước trong 5 phỳt, loại bỏ nước và cỏc mảnh vỏ cũn sút. Xay cho đến khi mẫu được đồng nhất.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự biến động vi sinh vật, độc tố và kim loại nặng, thiết lập các biện pháp đảm bảo vệ sinh an toàn nguyên liệu nghêu (meretrix lyrata) tại cà mau (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)