TèNH HèNH NGHIấN CỨU VỀ NGHấU (Meretrix lyrata)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự biến động vi sinh vật, độc tố và kim loại nặng, thiết lập các biện pháp đảm bảo vệ sinh an toàn nguyên liệu nghêu (meretrix lyrata) tại cà mau (Trang 25 - 27)

L ỜI CÁM ƠN

1.7. TèNH HèNH NGHIấN CỨU VỀ NGHấU (Meretrix lyrata)

1.7.1.Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu trong nước.

Cỏc tỏc giả Hoàng Quốc Chương (1963), Shirota (1966) và Trương Ngọc An (1993) đĩ nghiờn cứu và chia cỏc loại tảo cú khả năng gõy độc thành 23 lồi (thuộc bốn ngành) trong số đú cú đến 15 lồi cú độc tố bao gồm cỏc loài Trichodesmium erythraeum, Chaetoceros coarctatus, Pseudonitzschia sp, Thalassiosria subtilis, Ceratium furca, Ceratium fusus, Dinophysis caudata, Dinophysis ovum, Gonyaulax sp, Phalacroma sp, Prorocentrum micans, Prorocentrum sigmoides, Prorocentrum sp, Dictyocha fibula, Dictyocha specculta. Tuy nhiờn cỏc tỏc giả này chưa đề cập đến mức độ gõy độc và độc tớnh của chỳng.

Năm 1990, Nguyễn Trọng Cẩn và Đỗ Minh Phụng khi nghiờn cứu thành phần chất ngấm ra ở nhuyễn thể hai mảnh vỏ, so sỏnh với cỏ nhận thấy thành phần chất ngấm ra ở động vật nhuyễn thể hai mảnh vỏ nhiều hơn so với cỏ.[1,2]

Năm 1994, Bựi Kim Hiếu nghiờn cứu về tập tớnh sinh học và sự phõn bố của nghờu. Kết quả nghiờn cứu cho biết, phõn bố chủ yếu trờn cỏc bĩi triều tại những vựng biển cạn, nền đỏy thớch hợp cho nghờu là cỏt pha bựn, tỉ lệ cỏt chiếm từ 60%-80%. Tỷ trọng nước thớch hợp với nghờu thay đổi khoảng 1,015-1,024.

Huỳnh Văn Chương, Nguyễn Hữu Phụng (1994), nghiờn cứu về khả năng chịu mặn của nghờu. Qua nghiờn cứu tỏc giả cho biết, độ mặn thớch hợp cho nghờu phỏt triển là 20-30‰.

Năm 1996, Nguyễn Ngọc Lõm và cộng sự đĩ đề cập đến khả năng gõy độc của một số loài nhuyễn thể khi sống trong mụi trường nuụi cú cỏc lồi vi

tảo độc, bước đầu đĩ mụ tả được một số loài vi tảo độc và bổ sung một số lồi mới như Thalassiosria mala, Gonyaulax polygramma, Gonyaulax spinifera, Gonyaulax turbyneii, Prorocentrum compressum, Scrippsielaa sp.

Năm 1997, Trương Quốc Phỳ, nghiờn cứu một số đặc điểm sinh học, sinh hoỏ và kỹ thuật nuụi nghờu vựng ven biển Tiền Giang, Bến Tre. Tỏc giả đĩ mụ tả quỏ trỡnh phỏt triển, sự di chuyển trong mụi trường sống và tập tớnh bắt mồi. [20]

Phạm Văn Đo, Nguyễn Văn Trọng (1997), nghiờn cứu về sự phõn bố của cỏc loài nghờu cú tại Việt Nam. Tỏc giả cho biết, loài nghờu (Meretrix

lyrata) chỉ tỡm thấy tại cỏc tỉnh Nam Bộ, tập trung lớn nhất là Gũ Cụng Đụng (Tiền Giang), khụng tỡm thấy ở Bắc Bộ và Trung Bộ.[10]

Nguyễn Đỡnh Hựng, Nguyễn Văn Hảo (1999), nghiờn cứu một số chỉ tiờu mụi trường, đặc điểm sinh học và nguồn lợi nghờu. Qua kết quả nghiờn cứu cho biết nghờu sống ở lớp đỏy bựn thớch hợp ở nhiệt độ 29-34oC, pH thỡ tương đối rộng từ 5.8-8 và một số chỉ tiờu khỏc.[11]

Nguyễn Tỏc An, Trần Thị Nga (2001), nghiờn cứu về một số giải phỏp bảo vệ, phỏt triển nguồn lợi nghờu, sũ huyết ở cỏc bĩi triều ven biển tỉnh Bến Tre. Tỏc giả đĩ đưa ra nhiều giải phỏp để tỏi tạo nguồn lợi này và phõn tớch một số yếu tố là nguyờn nhõn làm chết cỏc loài này.

Trần Thị Luyến và cỏc cộng sự (2005) đĩ nghiờn cứu thành cụng nhiều đề tài liờn quan đến động vật thõn mềm như: thành phần sinh hoỏ và thành phần khối lượng của Điệp, Hầu, Ngao, Sũ lụng ... Đồng thời đĩ đưa ra được một số quy trỡnh chế biến cỏc mặt hàng cú giỏ trị gia tăng mới như quy trỡnh chế biến xỳc xớch điệp, chế biến ruốc bụng, chế biến chả điệp, quy trỡnh chế biến đồ hộp từ điệp, quy trỡnh chế biến sản phẩm ngao khụ gia vị nướng, ruốc ngao, quy trỡnh chế biến sũ gia vị khụ ăn liền, chả cuốn từ sũ lụng...

Gần đõy với sự tiến bộ Khoa học kỹ thuật và Việt Nam đĩ cho đẻ thành cụng nghờu nhõn tạo, đõy là một bước đột phỏ rất lớn trong cụng nghệ sản

xuất giống, bờn cạnh đú mở ra hướng phỏt triển nghề nuụi nghờu tại cỏc tỉnh Đồng Bằng Sụng Cửu Long. Gúp phần nõng cao sản lượng nghờu nuụi, cung cấp nguồn nguyờn liệu phục vụ cho chế biến xuất khẩu đem về kim ngạch cho đất nước.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự biến động vi sinh vật, độc tố và kim loại nặng, thiết lập các biện pháp đảm bảo vệ sinh an toàn nguyên liệu nghêu (meretrix lyrata) tại cà mau (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)