PHẦN II: LUYỆN TỪ VÀ CÂU (15-17’)
Tiết 2 Chính tả (Nghe- viết)
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Thư, phong bì
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ : 2 - 3'
- HS đọc bài : "Giọng quê hương " 2 em 2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: 1- 2'
Bạn Trần Hoài Đức có bà ở quê, đã lâu bạn chưa có dịp về quê thăm bà. Bạn viết thư cho bà. Bạn đã viết gì trong thư?...
b. Luyện đọc đúng : 15 - 17' - GV đọc mẫu - chia 3 đoạn
* Đoạn 1: (3 câu đầu) - HD câu 3: lâu rồi
- Hướng dẫn cách ngắt nghỉ: Hải Phòng,/ ngày 6/ tháng 11/ năm 2003//, nhấn giọng - GV đọc mẫu - HS đọc: 3-4 em
* Đoạn 2: (Dạo này...dưới ánh trăng) - Câu 1, 3, 6: dạo này, năm nay, ánh trăng
- GV hướng dẫn ngắt câu dài: Cháu vẫn nhớ...ánh trăng.
- GV đọc mẫu - HS luyện đọc: 3-4 em
* Đoạn 3:
- Câu 1: chăm ngoan
- GV hướng dẫn ngắt nghỉ, đọc mẫu - HS luyện đọc: 3-4em
* HS đọc nối tiếp đoạn: 2 lượt
* Đọc cả bài: GV hướng dẫn - HS luyện đọc cả bài.
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài : 10 - 12' - HS đọc thầm đoạn 1 trả lời câu 1:
? Đức viết thư cho ai? Dòng đầu bạn ghi thế nào?
- HS đọc thầm sau đó to đoạn 2 trả lời câu 2:
? Đức hỏi thăm bà điều gì, kể với bà những gì?
- HS đọc thầm sau đó to đoạn 3 trả lời câu 3:
? Đoạn cuối thư cho thấy tình cảm của Đức với bà như thế nào?
Chốt: Đức rất kính trọng và yêu quý bà, hứa với bà sẽ chăm ngoan, học giỏi để bà vui. Đức mong chóng đến hè để được về quê chơi. Đức rất yêu quê hương, yêu quý bà.
d. Luyện đọc diễn cảm : 5-7’
- GV hướng dẫn: Giọng nhẹ nhàng, tình cảm, phân biệt câu kể, câu hỏi, câu cảm - GV đọc mẫu
- HS thi đọc cả bức thư: 4- 5em - GV nhận xét, cho điểm 3. Củng cố - Dặn dò : 4 - 6'
Nêu cách viết một bức thư ?
Chuẩn bị cho bài Tập làm văn cuối tuần
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
………..
Thứ tư ngày 27 tháng 10 năm 2010 Tiết 1 Thể dục
ÔN HAI ĐỘNG TÁC CHÂN, LƯỜN của bài thể dục phát triển chung I. MỤC TIÊU:
- Học động tác chân và lườn của bài TD phát triển chung. Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác - Chơi "Nhanh lên bạn ơi". Yêu cầu biết cách chơi tương đối chủ động.
II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
- Sân, bãi - Còi
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu - Chạy chậm 1 vòng quanh sân tập - Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp - Chơi: Đứng ngồi theo hiệu lệnh 2. Phần cơ bản:
* Ôn động tác vươn thở và động tác tay
* Học động tác chân, lườn
Chơi trò chơi: ”Nhanh lên bạn ơi!”
3, Phần kết thúc:
- Đứng tại chỗ, vỗ tay hát - Nhận xét, giao bài về nhà
5-7’
5 -7’ 10 - 12'
6 - 8'
4 - 5'
x
x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x
x
x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV nêu tên động tác, làm mẫu HS tập theo, GV quan sát, uốn nắn, sửa sai
- Tập liên hoàn hai đông tác.
- Chia tổ tập luỵện.
- GV nhắc lại cách chơi, nội quy chơi, quy định hiệu lệnh
- HS chơi, GV làm trọng tài.
Tiết 2 Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I, MỤC TIÊU: Giúp HS:
+ Củng cố phép nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học
+ Tiếp tục củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng
+ Giải toán dạng “Gấp một số lên nhiều lần”, và “Tìm một trong các phần bằng nhau của một số”
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 3 -5'
- Đọc bảng đơn vị đo độ dài? ( Đọc nối tiếp 1 em / 1 cột ) Hoạt động 2 Thực hành luyện tập:30 - 32'
Bài 1: 5-7’: KT: nhân, chia trong bảng - HS làm SGK - Nêu miệng theo dãy
- Chốt: Ghi nhớ bảng nhân và bảng chia đã học.
Bài 2:7-8’KT: Nhân, chia số số có hai chữ số với số có một chữ số - HS làm SGK – GV chấm Đ, S
- HS trình bày theo dãy, GV chữa bài trên bảng lớp phần a: 30 phần b: 88 4 x
6
- Chốt: Nhân, chia số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ, có thừa số 0) Bài 3: 7-8’: KT: Đổi đơn vị đo độ dài
- HS làm bảng con- Trình bày miệng
- Chốt : cách đổi từ số đo gồm tên 2 đơn vị đo độ dài sang số đo độ dài chỉ có tên 1 đơn vị đo Bài 4: 5- 7’ KT: Giải toán dạng gấp một số lên nhiều lần.
- HS đọc đề. Tóm tắt bài toán (Bảng con) - Làm vở. Chấm, chữa
- Chốt: Bài toán thuộc dạng toán nào? Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm ntn?
Bài 5: 5-6’ KT: Tìm một trong các phần bằng nhau của một số, vẽ đoạn thẳng - HS đọc yêu cầu, làm vở
- GV chấm - Chữa
- Chốt: Tìm độ dài đoạn thẳng CD dựa vào đâu? Khi vẽ đoạn thẳng cần chú ý gì?
* Dự kiến sai lầm của HS:
- Vận dụng chưa đúng cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số vào bài 5 Hoạt động3: Củng cố: 3’
- Hệ thống lại bài
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
...
...
Tiết 3 Luyện từ và câu