Phân tích nhân tố khám phá EFA

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của cán bộ công chức tại ủy ban nhân dân các phường thuộc quận Thủ Đức (Trang 70 - 75)

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA

Trong phần này, phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) sẽ được sử dụng sau khi các thang đo được đánh giá trong phương pháp phân tích hệ số tin cậy Cronbach Alpha.

Tất cả các biến quan sát (ngoại trừ biến quan sát SL5, SL7, TT4, TT5, TH3, TH6 đã bị loại trong phân tích hệ số tin cậy Cronbach's Alpha), đồng thời không gồm các biến quan sát thuộc khái niệm thang đo động lực làm việc. Các biến này sẽ được phân tích cùng một lượt trong phương pháp EFA. Thang đo sẽ được chấp nhận khi tổng phương sai trích bằng hoặc lớn hơn 50% và trọng số nhân tố từ .50 trở lên.

Trong hình 4.5 bên dưới cho thấy, hệ số KMO = 0,794 thỏa mãn điều kiện 0,5

<KMO<1, phân tích nhân tố khám phá thích hợp với dữ liệu thực tế. Kiểm định Bartlett có Sig. ≤ 0,05, nghĩa là các biến quan sát có tương quan tuyến tính với nhân

tố đại diện.

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. ,794 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 3734,511

Df 231

Sig. ,000

Hình 4.5: Kiểm định KMO và Bartlett

Trong hình 4.6 bên dưới trong vùng Rotation Sums of Squared Loadings, tại cột Commulative cho biết trị số phương sai trích là 75,089%. Điều này có nghĩa là 75,089% thay đổi của các nhân tố được giải thích bởi các biến quan sát. Tại dòng 5 cho thấy có 5 nhân tố được trích tại Initial Eigenvalues lớn hơn 1. Đây là 5 nhân tố có được từ kết quả phân tích nhân tố khám phá.

Total Variance Explained

Comp onent

Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings

Rotation Sums of Squared Loadings

Total % of Variance

Cumulative

% Total % of Variance

Cumulative

% Total % of Variance

Cumulativ e % 1 6,797 30,894 30,894 6,797 30,894 30,894 4,552 20,692 20,692 2 3,023 13,740 44,634 3,023 13,740 44,634 3,788 17,218 37,910 3 2,698 12,263 56,897 2,698 12,263 56,897 3,249 14,769 52,679 4 2,456 11,162 68,059 2,456 11,162 68,059 2,680 12,183 64,862 5 1,547 7,030 75,089 1,547 7,030 75,089 2,250 10,228 75,089 6 ,819 3,722 78,811

7 ,772 3,509 82,320 8 ,625 2,842 85,162 9 ,544 2,472 87,634 10 ,408 1,854 89,488 11 ,394 1,790 91,278 12 ,368 1,675 92,952

Hình 4.6: Tổng phương sai trích được giải thích

Trong hình 4.7 bên dưới cho biết các biến đặc trưng đều có hệ số tải nhân tố (Factor loading) lơn hơn 0,5. Có 5 nhân tố đại diện cho động lực làm việc với các biến đặc trưng của nhân tố được sắp xếp lại theo thứ tự khác mô hình lý thuyết ban đầu.

Rotated Component Matrix

Nhân tố

XH(F1) SL(F2) AT(F3) TH(F4) TT(F5)

XH1 ,902

XH6 ,894

XH2 ,869

XH5 ,850

XH4 ,776

XH3 ,688

SL1 ,899

SL6 ,874

SL2 ,866

SL4 ,849

SL3 ,658

AT1 ,940

AT2 ,872

AT3 ,845

AT4 ,809

TH1 ,861

TH4 ,767

TH5 ,693

TH2 ,650

TT1 ,864

TT3 ,824

TT2 ,640

Eigenvalues 6,797 3,023 2,698 2,456 1,547

Tổng phương sai trích 30,894 13,740 12,263 11,162 7,030 Hình 4.7: Ma trận nhân tố xoay

Nhân tố 1: bao gồm các biến XH1, XH6, XH2, XH5, XH4, XH3 được đặc tên là XH (Nhu cầu xã hội).

Nhân tố 2: bao gồm các biến SL1, SL6, SL2, SL4, SL3 được đặt tên là SL (Nhu cầu sinh lý).

Nhân tố thứ 3: bao gồm các biến AT1, AT2, AT3, AT4 được đặt tên là AT (Nhu cầu an toàn).

Nhân tố 4: bao gồm các biến TH1, TH4, TH5, TH2 được đặt tên là TH (Nhu cầu thể hiện).

Nhân tố 5: bao gồm các biến TT1, TT3, TT2 được đặt tên là TT (Nhu cầu tự trọng).

Phân tích nhân tố khám phá (EFA) cho khái niệm thang đo biến phụ thuộc:

động lực làm việc cho kết quả phương sai trích và trọng số nhân tố như sau:

Bảng 4.4: Trọng số các nhân tố biến phụ thuộc động lực làm việc Biến quan sát Trọng số nhân tố Phương sai trích

DL1 ,882

67,777%

DL2 ,859

DL3 ,828

DL4 ,714

Phương sai trích đối với thang đo động lực làm việc lớn hơn 50% nên thang đo phù hợp. Có 4 biến quan sát trong thang đo có trọng số nhân tố lớn hơn .50 và thang đo có giá trị đơn hướng.

Kết luận chung: Thang đo được kiểm định thông qua hệ số tin cậy Cronbach's Alpha và EFA, kết quả có 5 nhân tố được trích là 5 biến độc lập và 1 biến phụ thuộc cho giá trị phù hợp với tiêu chuẩn thang đo đặt ra. Tổng số biến quan sát còn lại trong mô hình là 26 biến, trong đó có 22 biến quan sát thuộc các biến độc lập và 4 biến quan sát của biến phụ thuộc.

Bảng 4.5: Mô hình điều chỉnh qua kiểm định Cronbach's Alpha và phân tích EFA

STT Thang đo Biến đặc trưng Giải thích thang đo 1 XH_F1 XH1, XH6, XH2, XH5, XH4, XH3 Nhu cầu xã hội 2 SL_F2 SL1, SL6, SL2, SL4, SL3 Nhu cầu sinh lý

3 AT_F3 AT1, AT2, AT3, AT4 Nhu cầu an toàn

4 TH_F4 TH1, TH4, TH5, TH2 Nhu cầu thể hiện

5 TT_F5 TT1, TT3, TT2 Nhu cầu tự trọng

6 DLLV DL1, DL2, DL3, DL4 Động lực làm việc

Mô hình lý thuyết được điều chỉnh lại sau khi phân tích EFA:

Hình 4.8: Mô hình điều chỉnh sau khi phân tích nhân tố khám phá EFA Các giả thuyết trong mô hình được sắp xếp lại cho phù hợp với các nhân tố được trích trong EFA.

Bảng 4.6: Các giả thuyết nghiên cứu trong mô hình chính thức Biến độc lập

Biến phụ thuộc Giả

thuyết Phát biểu Kỳ

vọng XH_F1 

DLLV H1

Khi nhu cầu xã hội được CBCC đánh giá cao thì động lực làm việc của họ sẽ cao và ngược lại

(+) SL_F2 

DLLV H2

Khi nhu cầu sinh lý được CBCC đánh giá cao thì động lực làm việc của họ sẽ cao và ngược lại

(+) AT_F3

DLLV H3

Khi nhu cầu an toàn được CBCC đánh giá cao thì động lực làm việc của họ sẽ cao và ngược lại

(+) TH_F4

DLLV H4

Khi nhu cầu thể hiện được CBCC đánh giá cao thì động lực làm việc của họ sẽ cao và ngược lại

(+) TT_F5

DLLV H5

Khi nhu cầu tự trọng được CBCC đánh giá cao thì động lực làm việc của họ sẽ cao và ngược lại

(+) Nhu cầu xã hội

Động lực làm việc của CBCC

tại UBND các phường

thuộc quận Thủ Đức Nhu cầu sinh lý

Nhu cầu an toàn

Nhu cầu thể hiện

Nhu cầu tự trọng

+ H1

+ H2

+ H3

+ H4

+ H5

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của cán bộ công chức tại ủy ban nhân dân các phường thuộc quận Thủ Đức (Trang 70 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)