CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo
4.2.1 Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo nhân tố 4.2.1.1 Cronbach Alpha thang đo “Tính chất công việc”
Lần 1: Thang đo “Tính chất công việc” có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,799 (>0,6), hệ số này có ý nghĩa và được sử dụng trong các phân tích tiếp theo. Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation) của các biến đo lường thang đo này đều lớn hơn 0,3, ngoại trừ biến X11. Bên cạnh đó, hệ số Alpha nếu loại bỏ biến (Cronbach’s Alpha if Item delected) của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha, ngoại trừ hai biến X11
Bảng 4.5 Thông tin về thu nhập của đối tượng nghiên cứu Thu nhập Tần số Phần trăm Phần trăm
hợp lệ Phần trăm cộng dồn
Dưới 3 triệu đồng/tháng 28 8 8 8
Từ 3 đến 5 triệu đồng/tháng 196 56 56 64
Từ hơn 5 đến 7 triệu đồng/tháng 92 26,3 26,3 90,3
Từ hơn 7 đến 10 triệu đồng/tháng 29 8,3 8,3 98,6
Trên 10 triệu đồng/tháng 5 1,4 1,4 100
Tổng 350 100.0 100.0
(Cronbach’s Alpha if Item delected = 0,829) và X12 (Cronbach’s Alpha if Item delected = 0,806) nên hai biến này sẽ bị loại khỏi thang đo. Đầu tiên, chúng ta loại bỏ biến X11 trước.
Lần 2: Sau khi loại bỏ biến X11 thì hệ số Cronbach’s Alpha tăng lên thành 0,829, tốt hơn hệ số Cronbach Alpha cũ. Tuy nhiên, hệ số tương quan biến tổng cũng như hệ số Alpha nếu loại bỏ biến của biến X12 không đạt tiêu chuẩn cho phép. Chính vì vậy, ta tiến hành loại bỏ tiếp biến X12.
Lần cuối: Hệ số Cronbach’s Alpha tăng lên thành 0,864 (>0,6). Hệ số tương quan biến tổng cũng như hệ số Alpha nếu loại bỏ biến của các biến còn lại đều đạt tiêu chuẩn cho phép nên sẽ được giữ lại trong các phân tích tiếp theo.
4.2.1.2 Cronbach Anpha thang đo “Phương tiện làm việc và an toàn lao động”
Thang đo “Phương tiện làm việc và an toàn lao động” có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,668 (>0,6), hệ số này có ý nghĩa và được sử dụng trong các phân tích tiếp theo. Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation) của các biến đo lường thang đo này đều lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0,3. Bên cạnh đó, hệ số Alpha nếu loại bỏ biến (Cronbach’s Alpha if Item delected) của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha nên các biến đo lường thang đo này đều được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.
4.2.1.3 Cronbach Alpha thang đo “Quan hệ nơi làm việc”
Lần 1: Thang đo “Quan hệ nơi làm việc” có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,720 (>0,6), hệ số này có ý nghĩa và được sử dụng trong các phân tích tiếp theo. Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation) của các biến đo lường thang đo này đều lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0,3, ngoại trử biến X36. Bên cạnh đó, hệ số Alpha nếu loại bỏ biến (Cronbach’s Alpha if Item delected) của biến này cũng lớn hơn hệ số Cronbach’s Alpha nên ta loại biến này ra khỏi thang đo.
Lần cuối: Lúc này, hệ số Cronbach’s Alpha tăng lên thành 0,734 (>0,6). Hệ số tương quan biến tổng cũng như hệ số Alpha nếu loại bỏ biến của các biến còn lại đều đạt tiêu chuẩn cho phép nên sẽ được giữ lại trong các phân tích tiếp theo.
4.2.1.4 Cronbach Alpha thang đo “Tiền lương và phúc lợi”
Thang đo “Tiền lương và phúc lợi” có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,897 (>0,6), hệ số này có ý nghĩa và được sử dụng trong các phân tích tiếp theo. Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation) của các biến đo lường thang đo này đều lớn hơn tiêu
chuẩn cho phép là 0,3. Bên cạnh đó, hệ số Alpha nếu loại bỏ biến (Cronbach’s Alpha if Item delected) của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha nên các biến đo lường thang đo này đều được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.
4.2.1.5 Cronbach Alpha thang đo “Đánh giá hiệu quả công việc”
Thang đo “Đánh giá hiệu quả công việc” có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,147 (<0,6), hệ số này không có ý nghĩa. Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation) của các biến đo lường thang đo này đều nhỏ hơn tiêu chuẩn cho phép là 0,3.
Chúng ta sẽ tiến hành loại thang đo này ra khỏi mô hình nghiên cứu.
4.2.1.6 Cronbach Anpha thang đo “Đào tạo và phát triển”
Lần 1: Thang đo “Đào tạo và phát triển” có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,604 (>0,6), hệ số này có ý nghĩa và được sử dụng trong các phân tích tiếp theo. Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation) của các biến đo lường thang đo này đều lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0,3, ngoại trử biến X61. Bên cạnh đó, hệ số Alpha nếu loại bỏ biến (Cronbach’s Alpha if Item delected) của biến này cũng lớn hơn hệ số Cronbach’s Alpha nên ta loại biến này ra khỏi thang đo.
Lần 2: Hệ số Cronbach’s Alpha tăng lên thành 0,634 (>0,6), hệ số này có ý nghĩa và được sử dụng trong các phân tích tiếp theo. Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation) của các biến đo lường thang đo này đều lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0,3, ngoại trử biến X62. Bên cạnh đó, hệ số Alpha nếu loại bỏ biến (Cronbach’s Alpha if Item delected) của biến này cũng lớn hơn hệ số Cronbach’s Alpha nên ta loại biến này ra khỏi thang đo.
Lần cuối: Hệ số Cronbach’s Alpha tăng lên thành 0,656 (>0,6). Hệ số tương quan biến tổng cũng như hệ số Alpha nếu loại bỏ biến của các biến còn lại đều đạt tiêu chuẩn cho phép nên sẽ được giữ lại trong các phân tích tiếp theo.
4.2.1.7 Cronbach Alpha thang đo “Triển vọng và sự phát triển của Công ty”
Lần 1: Thang đo “Triển vọng và sự phát triển của Công ty” có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,782 (>0,6), hệ số này có ý nghĩa và được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.
Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation) của các biến đo lường thang đo này đều lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0,3. Tuy nhiên, hệ số Alpha nếu loại bỏ biến
(Cronbach’s Alpha if Item delected) của biến X72 lớn hơn hệ số Cronbach’s Alpha nên ta loại biến này ra khỏi thang đo.
Lần cuối: Lúc này, hệ số Cronbach’s Alpha tăng lên thành 0,783 (>0,6). Hệ số tương quan biến tổng cũng như hệ số Alpha nếu loại bỏ biến của các biến còn lại đều đạt tiêu chuẩn cho phép nên sẽ được giữ lại trong các phân tích tiếp theo.
4.2.1.8 Cronbach Alpha thang đo “Trao đổi thông tin”
Lần 1: Thang đo “Trao đổi thông tin” có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,657 (>0,6), hệ số này có ý nghĩa và được sử dụng trong các phân tích tiếp theo. Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation) của các biến đo lường thang đo này đều lớn hơn 0,3, ngoại trừ hai biến X83 và X85. Bên cạnh đó, hệ số Alpha nếu loại bỏ biến (Cronbach’s Alpha if Item delected) của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha, ngoại trừ hai biến X83
(Cronbach’s Alpha if Item delected = 0,708) và X85 (Cronbach’s Alpha if Item delected = 0,664) nên hai biến này sẽ bị loại khỏi thang đo. Đầu tiên, chúng ta loại bỏ biến X83 trước.
Lần 2: Sau khi loại bỏ biến X83 thì hệ số Cronbach’s Alpha tăng lên thành 0,708, tốt hơn hệ số Cronbach’s Alpha cũ. Tuy nhiên, hệ số tương quan biến tổng cũng như hệ số Alpha nếu loại bỏ biến của biến X85 không đạt tiêu chuẩn cho phép. Chính vì vậy, ta tiến hành loại bỏ tiếp biến X85.
Lần cuối: Hệ số Cronbach’s Alpha tăng lên thành 0,797 (>0,6). Hệ số tương quan biến tổng cũng như hệ số Alpha nếu loại bỏ biến của các biến còn lại đều đạt tiêu chuẩn cho phép nên sẽ được giữ lại trong các phân tích tiếp theo.
4.2.1.9 Cronbach Alpha thang đo “Sự đồng cảm với những vấn đề cá nhân”
Thang đo “Sự đồng cảm với những vấn đề cá nhân” có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,690 (>0,6), hệ số này có ý nghĩa và được sử dụng trong các phân tích tiếp theo. Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation) của các biến đo lường thang đo này đều lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0,3. Tuy nhiên, hệ số Alpha nếu loại bỏ biến (Cronbach’s Alpha if Item delected) của biến X93 lớn hơn hệ số Cronbach’s Alpha nên ta loại biến này ra khỏi thang đo.
Lần cuối: Hệ số Cronbach’s Alpha tăng lên thành 0,698 (>0,6). Hệ số tương quan biến tổng của hai biến còn lại đều đạt tiêu chuẩn cho phép nên sẽ được giữ lại trong các phân tích tiếp theo.
3.2.1.10 Cronbach Alpha thang đo “Hiệu quả hoạt động của Công Đoàn”
Thang đo “Hiệu quả hoạt động của Công Đoàn” có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,609 (>0,6), hệ số này có ý nghĩa và được sử dụng trong các phân tích tiếp theo. Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation) của các biến đo lường thang đo này đều lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0,3. Bên cạnh đó, hệ số Alpha nếu loại bỏ biến (Cronbach’s Alpha if Item delected) của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha nên các biến đo lường thang đo này đều được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.
Tóm lại: Sau khi phân tích độ tin cậy 10 thang đo nhân tố, số biến quan sát ban đầu là 47 biến, số biến quan sát bị loại trừ khỏi thang đo là 13 biến và số biến quan sát đưa vào mô hình là 34 biến, cụ thể như sau:
Bảng 4.6: Kết quả kiểm định tổng hợp độ tin cậy của thang đo
Thang đo lường
Số biến quan sát
Cronbach Alpha Trước khi
kiểm định Sau khi
kiểm định Biến quan sát loại trừ khỏi thang đo lường
1. TCCV 7 5 X11,X12 0,864
2. PTLV 5 5 0,668
3. QHLV 6 5 X36 0,734
4. TLPL 4 4 0,897
5. ĐGHQ 4 4 X51,X52,X53,X54 0,166
6. ĐTPT 5 2 X61,X62 0,656
7. TVPT 5 1 X72 0,782
8. TĐTT 5 3 X83,X85 0,708
9. ĐCCN 3 2 X93 0,698
10. HQCĐ 3 3 0,609
Tổng cộng 47 34 13
[Nguồn: Tổng hợp kết quả chạy SPSS của tác giả]