CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.5 Phân tích tương quan và hồi quy
4.5.2 Phân tích hồi quy
§ Kết quả hồi quy lần 1
Bảng 4.15: Bảng Model Summary và ANOVA Model Summaryb
Model R R Square Adjusted R Square
Std. Error of the Estimate
Change Statistics
Durbin- Watson R Square
Change F
Change df1 df2 Sig. F Change
1 .784a .615 .603 .87278689 .615 16.593 7 342 .000 1.860 a. Predictors: (Constant), Quan He, Dieu Kien, Thong Tin, Cong Doan, Cong Viec, Thu Nhap, Phat Trien b. Dependent Variable: Su Hai Long
Y = ò0 + ò1F1 + ò2F2 + ò3F3 + ò4F4 + ò5F5 + ò6F6+ ò7F7 + ei
ANOVAb
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
1 Regression 88.479 7 12.640 16.593 .000a
Residual 260.521 342 .762
Total 349.000 349
a. Predictors: (Constant), Quan He, Dieu Kien, Thong Tin, Cong Doan, Cong Viec, Thu Nhap, Phat Trien b. Dependent Variable: Su Hai Long
Bảng 4.16: Hệ số hồi quy Coefficients(a) Model
Unstandardized Coefficients
Standardized
Coefficients T Sig. Collinearity Statistics
B Std. Error Beta Tolerance VIF
1 (Constant) 6.84E-17 .047 .000 1.000
Phát Triển .263 .047 .263 5.623 .000 1.000 1.000
Thu Nhập .194 .047 .194 4.149 .000 1.000 1.000
Công Việc .039 .047 .039 .824 .410 1.000 1.000
Công Đoàn .150 .047 .150 6.753 .000 1.000 1.000
Thông Tin 1.46 .047 .146 3.135 .002 1.000 1.000
Điều Kiện .043 .047 .043 .923 .357 1.000 1.000
Quan Hệ .316 .047 .316 3.219 .001 1.000 1.000
a. Dependent Variable: Sự hài lòng
So sánh 2 giá trị R Square và Adjusted R Square có thể thấy Adjusted R Square nhỏ hơn, dùng nó để đánh giá độ phù hợp của mô hình sẽ an toàn hơn vì nó không thổi phồng mức độ phù hợp của mô hình.
Hệ số xác định điều chỉnh Adjusted R Square bằng 0,603, mô hình có mức độ giải thích 60,3%. Mô hình hồi quy tổng thể là phù hợp.
Nhìn vào hệ số hồi quy chuẩn hóa của phương trình có thể thấy các giá trị Beta đều khác 0. Để xác định được mức độ quan trọng của các yếu tố tham dự vào sự hài lòng của người lao động, có thể chọn lọc thành hai nhóm sau:
§ Những giá trị Beta khác 0 có ý nghĩa thống kê (kiểm định 2 phía, p ≤ 0,05), kết quả có 5 yếu tố được ghi nhận lần lượt theo hệ số hồi quy chuẩn húa (ò) là:
ỉ Cơ hội phỏt triển bản thõn: ò1 = 0,263 ỉ Tiền lương và phỳc lợi: ò2 = 0,194
ỉ Hiệu quả hoạt động của Cụng Đoàn: ò4 = 0,150
ỉ Trao đổi thụng tin: ò5 = 0,146 ỉ Quan hệ nơi làm việc: ò7 = 0,316
§ Những trị Beta khác 0 không có ý nghĩa thống kê (kiểm định 2 phía, p > 0,05) là:
ỉ Tớnh chất cụng việc: ò3 = 0,039 ỉ Điều kiện làm việc: ò6 = 0,043
Hai yếu tố này không được lựa chọn là yếu tố quyết định dẫn đến sự hài lòng của người lao động về mặt lý luận thống kê. Trên thực tế, có thể sự hài lòng của người lao động có chịu ảnh hưởng của thuộc tính này, tuy nhiên ở mức độ tác động chưa đủ mạnh. Và mục tiêu hướng đến cuối của tác giả là chỉ tập trung đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao sự hài lòng của người lao động ở những nhân tố thực sự tác động mạnh để bài viết được cô đọng, súc tích. Chính vì vậy, tác giả tiến hành loại bỏ hai nhân tố này ra khỏi mô hình.
Như vậy, những yếu tố được giữ lại trong mô hình nghiên cứu bao gồm: Phat Trien (F1’), Thu Nhap (F2’), Cong Doan (F3’), Thong Tin (F4’), Quan He (F5’), sau đó thiết lập mô hỡnh hồi quy mới cú hệ số ò’ như sau:
§ Kết quả hồi quy cuối cùng
Bảng 4.17: Bảng Model Summary và ANOVA Model Summaryb
Model R R Square
Adjusted R Square
Std. Error of the Estimate
Change Statistics
Durbin- Watson R Square
Change
F
Change df1 df2 Sig. F Change
1 .779a .607 .601 .87219110 .607 22.960 5 344 .000 1.845
a. Predictors: (Constant), Quan He, Thong Tin, Cong Doan, Thu Nhap, Phat Trien b. Dependent Variable: Su Hai Long
ANOVAb
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
1 Regression 87.313 5 17.463 22.956 .000a
Residual 261.687 344 .761
Total 349.000 349
a. Predictors: (Constant), Quan He, Thong Tin, Cong Doan, Thu Nhap, Phat Trien b. Dependent Variable: Su Hai Long
Y = ò0’ + ò1’F’1 + ò2’F’2 + ò3’F’3 + ò4’F’4 + ò5’F’5 +ei
Hệ số xác định hiệu chỉnh Adjusted R-Square là 0,601, nghĩa là mô hình hồi quy tuyến tính đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu đến mức 60,1%, điều này còn cho thấy mối quan hệ giữa các biến phụ thuộc và các biến độc lập là khá chặt chẽ, cả 05 biến số trên góp phần giải thích 60,1% sự hài lòng của người lao động tại Công ty.
Kiểm định F sử dụng trong bảng phân tích phương sai vẫn là một phép kiểm định giả thuyết về độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính tổng thể. Theo kết quả phân tích, ta thấy kết quả kiểm định F có giá trị là 22,956 với Sig.= 0 chứng tỏ mô hình hồi quy tuyến tính bội là phù hợp với tập dữ liệu và có thể sử dụng được.
Kiểm định sự phù hợp của mô hình:
Giả định 1: Có mối quan hệ tuyến tính giữa biến phụ thuộc với các biến độc lập:
Kết quả kiểm định cho thấy có mối liên hệ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc (xem bảng 4.26 về phân tích tương quan).
Giả định 2: Không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập: Ta thấy tất cả các giá trị VIF đều bằng 1 nên không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến trong mô hình (bảng 4.28).
Giả định 3: Giả định phần dư có phân phối chuẩn: Phần dư có phân phối xấp xỉ chuẩn trung bình Mean gần bằng 0, độ lệch chuẩn Std.Dev = 0.993 nên có phân phối chuẩn (hình 4.7)
Giả định 4: Giả định phương sai của sai số không đổi: Qua hình 4.8 ta thấy các phần dư phân tán ngẫu nhiên quanh đường thẳng (tức quanh giá trị trung bình của phần dư) trong một phạm vi không đổi. Vì thế ta có thể kết luận rằng phương sai của sai số không đổi, mô hình hồi quy tuyến tính là phù hợp.
Giả định 5: Giả định về tính độc lập của phần dư: Đại lượng thống kê Durbin- Watson = 1,845 gần bằng 2 nên các phần dư trong mẫu không có tương với nhau (bảng 4.27).
Như vậy, các giả thiết của phân tích hồi qui tuyến tính không bị vi phạm. Kết quả phân tích hồi qui là đáng tin cậy.
Hình 4.7: Đồ thị phân phối phần dư
Hình 4.8: Đồ thị phân tán phần dư
Bảng 4.18: Hệ số hồi quy
Model
Unstandardized
Coefficients Standardized
Coefficients t Sig.
Collinearity Statistics
B Std. Error Beta Tolerance VIF
1 (Constant) 5.651E-17 .047 .000 1.000
Phat Trien .263 .047 .263 5.626 .000 1.000 1.000
Thu Nhap .194 .047 .194 4.151 .000 1.000 1.000
Cong Doan .150 .047 .150 6.758 .000 1.000 1.000
Thong Tin .146 .047 .146 3.137 .002 1.000 1.000
Quan He .316 .047 .316 3.221 .001 1.000 1.000
a. Dependent Variable: Su Hai Long
Kết quả cho thấy, cỏc hệ số ò’ đều khỏc 0 và Sig. < 0,05, chứng tỏ cỏc nhõn tố trờn đều tham dự vào sự hài lũng của người lao động. So sỏnh độ lớn của ò’ cho thấy:
§ Nhân tố “Quan hệ nơi làm việc” tác động lớn nhất đến sự hài lòng của người lao động (ò’5=0,316): Mỗi đơn vị thay đổi ở “Quan hệ nơi làm việc” thỡ mức độ hài lũng trung bình của người lao động thay đổi 0,316 đơn vị, vượt trội hơn so với ảnh hưởng của các yếu tố khác.
Đ Nhõn tố “Cơ hội phỏt triển bản thõn” (ò’1=0,263): Mỗi đơn vị thay đổi ở “Cơ hội phỏt triển bản thân” thì mức độ hài lòng của người lao động thay đổi 0,263 đơn vị.
Đ Nhõn tố “Tiền lương và phỳc lợi” (ò’2=0,194): Mỗi đơn vị thay đổi ở “Tiền lương và phúc lợi” thì mức độ hài lòng của người lao động thay đổi 0,194 đơn vị.
Đ Nhõn tố “Hiệu quả hoạt động của Cụng Đoàn” (ò’3=0,150): Mỗi đơn vị thay đổi ở
“Hiệu quả hoạt động của Công Đoàn” thì mức độ hài lòng của người lao động thay đổi 0,150 đơn vị.
Đ Nhõn tố “Trao đổi thụng tin” (ò’4=0,146): Mỗi đơn vị thay đổi ở “Trao đổi thụng tin”
thì mức độ hài lòng của người lao động thay đổi 0,146 đơn vị.
Từ kết quả trên, phương trình hồi quy chuẩn hóa được xác định:
Y = 5,651E-17+ 0,263F’1 + 0,194F’2 + 0,150F’3 + 0,146F’4 + 0,316F’5
Cụ thể: Sự hài lòng của người lao động = 5,65E-17 + 0,263* “Cơ hội phát triển bản thân” + 0,194* “Tiền lương và phúc lợi” + 0,150* “Hiệu quả hoạt động của Công Đoàn” + 0,146* “Trao đổi thông tin” + 0,316* “Quan hệ nơi làm việc”.