CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA
4.3.1. Phân tích nhân tố EFA của tập hợp biến quan sát
Kết quả phân tích EFA lần thứ nhất: EFA trích được 7 nhân tố tại phương sai tách (Eigenvalue) là 1,331 và phương sai trích được 61,095% với chỉ số KMO là 0,813. Ý nghĩa kiểm định Bartlett: Sig. = 0,000, thỏa điều kiện Sig. < 0,05. Như vậy việc phân tích nhân tố là thích hợp. Tuy nhiên hệ số tải nhân tố (Factor loading) lớn nhất của biến quan sát X34 - “Đồng nghiệp luôn quan tâm giúp đỡ tôi trong công việc” nhỏ hơn 0,5. Vì vậy biến này không thỏa mãn tiêu chuẩn trên nên ta loại bỏ ra khỏi thang đo.
Kết quả phân tích EFA lần thứ hai: Sau khi loại bỏ biến X34, EFA trích được 7 nhân tố tại Eigenvalue là 1,329 và phương sai trích được 62,048% với chỉ số KMO là 0,808. Ý nghĩa kiểm định Bartlett: Sig. = 0,000, thỏa điều kiện Sig. ≤ 0,05. Như vậy việc phân tích nhân tố là thích hợp. Ngoài ra, các biến quan sát đều có hệ số tải nhân tố (Factor loading) từ 0,5 trở lên. Việc phân tích EFA hoàn tất vì đã đạt độ tin cậy về mặt thống kê. (Xem bảng 3.7đến bảng 3.8).
Bảng 3.7: Kiểm định KMO và Bartlett's (lần thứ hai) Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
Adequacy. .808
Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 5.318E3
df 528
Sig. .000
Bảng 3.8: Tổng phương sai giải thích (lần thứ hai) Nhân
tố
Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings
Rotation Sums of Squared Loadings
Tổng Phần trăm phương sai
Phương
sai trích Tổng Phương sai Phương
sai trích Tổng Phần trăm phương sai
Phương sai trích 1 6.437 19.505 19.505 6.437 19.505 19.505 3.808 11.539 11.539 2 3.700 11.213 30.718 3.700 11.213 30.718 3.433 10.403 21.942 3 3.005 9.105 39.824 3.005 9.105 39.824 3.326 10.078 32.020 4 2.539 7.693 47.517 2.539 7.693 47.517 2.795 8.469 40.490 5 1.827 5.536 53.053 1.827 5.536 53.053 2.723 8.250 48.740 6 1.639 4.968 58.020 1.639 4.968 58.020 2.246 6.807 55.547 7 1.329 4.027 62.048 1.329 4.027 62.048 2.145 6.500 62.048 8 .950 2.879 64.927
9 .872 2.642 67.569 10 .860 2.605 70.173
… … … …
… … … …
31 .206 .625 99.041 32 .182 .550 99.592 33 .135 .408 100.00
3.3.2. Phân tích nhân tố EFA của tập hợp biến đo lường chung
EFA trích được 1 nhân tố tại phương sai tách (Eigenvalue) là 3,588 và phương sai trích được 51,252% với chỉ số KMO là 0,859. Ý nghĩa kiểm định Bartlett: Sig. = 0, thỏa điều kiện Sig. ≤ 0,05. Như vậy việc phân tích nhân tố là thích hợp. Ngoài ra, các biến quan sát đều có hệ số tải nhân tố (Factor loading) từ 0,5 trở lên. Việc phân tích EFA hoàn tất vì đã đạt độ tin cậy về mặt thống kê. (Xem bảng 3.9 đến bảng 3.11).
Bảng 3.9: Kiểm định KMO và Bartlett's
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .859 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 815.569
df 21
Sig. .000
Bảng 3.10: Tổng phương sai giải thích Nhân tố
Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Tổng Phần trăm
phương sai
Phương sai
trích Tổng Phần trăm phương sai
Phương sai trích
1 3.588 51.252 51.252 3.588 51.252 51.252
2 .845 12.074 63.326
3 .708 10.120 73.446
4 .588 8.401 81.848
5 .471 6.734 88.582
6 .429 6.133 94.715
7 .370 5.285 100.000
Bảng 3.11: Ma trận xoay nhân tố
Biến Nhân tố
1 Nhìn chung, tôi hài lòng với hiệu quả hoạt động của Công Đoàn .784 Nhìn chung, tôi hài lòng với công tác trao đổi thông tin .754 Nhìn chung, tôi hài lòng với tính chất công việc tại Công ty .717
Nhìn chung, tôi hài lòng với tiền lương và phúc lợi .709
Nhìn chung, tôi hài lòng về phương tiện làm việc và an toàn lao động .699 Nhìn chung, tôi hài lòng với các mối quan hệ trong Công ty .672 Nhìn chung, tôi hài lòng với cơ hội đào tạo và phát triển .669
4.3.2 Kết quả kiểm định độ tin cậy tiêu chí đo lường chung
Lần 1: Thang đo “Tiêu chí đo lường chung” có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,825 (>0,6), hệ số này có ý nghĩa và được sử dụng trong các phân tích tiếp theo. Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation) của các biến đo lường thang đo này đều lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0,3. Tuy nhiên, hệ số Alpha nếu loại bỏ biến (Cronbach’s Alpha if Item delected) của biến Y9 lớn hơn hệ số Cronbach’s Alpha nên ta loại biến này ra khỏi thang đo.
Lần 2: Sau khi loại bỏ biến Y9, hệ số Cronbach’s Alpha tăng lên thành 0,833 (>0,6), hệ số này có ý nghĩa và được sử dụng trong các phân tích tiếp theo. Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation) của các biến đo lường thang đo này đều lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0,3. Tuy nhiên, hệ số Alpha nếu loại bỏ biến (Cronbach’s Alpha if Item delected) của biến Y7 lớn hơn hệ số Cronbach’s Alpha nên ta tiếp tục loại biến này ra khỏi thang đo.
Lần 3: Sau khi loại bỏ biến Y7, hệ số Cronbach’s Alpha tăng lên thành 0,837 (>0,6), hệ số này có ý nghĩa và được sử dụng trong các phân tích tiếp theo. Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation) của các biến đo lường thang đo này đều lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0,3. Tuy nhiên, hệ số Alpha nếu loại bỏ biến (Cronbach’s Alpha if Item delected) của biến Y5 lớn hơn hệ số Cronbach’s Alpha nên ta tiếp tục loại biến này ra khỏi thang đo.
Lần cuối: Hệ số Cronbach’s Alpha tăng lên thành 0,838 (>0,6). Hệ số tương quan biến tổng cũng như hệ số Alpha nếu loại bỏ biến của các biến còn lại đều đạt tiêu chuẩn cho phép nên sẽ được giữ lại trong các phân tích tiếp theo.
Bảng 4.12: Ma trận xoay nhân tố
Biến Nhân tố
1
Nhìn chung, tôi hài lòng với hiệu quả hoạt động của Công Đoàn .784 Nhìn chung, tôi hài lòng với công tác trao đổi thông tin .754 Nhìn chung, tôi hài lòng với tính chất công việc tại Công ty .717
Nhìn chung, tôi hài lòng với tiền lương và phúc lợi .709
Nhìn chung, tôi hài lòng về phương tiện làm việc và an toàn lao động .699 Nhìn chung, tôi hài lòng với các mối quan hệ trong Công ty .672 Nhìn chung, tôi hài lòng với cơ hội đào tạo và phát triển .669 [Nguồn: Kết quả chạy SPSS của tác giả]