Ngày giảng:
Thứ Ngày Tiết Lớp Sĩ số Tên Học sinh vắng
9A 9B 9C 9D A.Mục tiêu:
+Biết cách dùng mạt sắt tạo ra từ phổ của thanh nam châm.
+Biết vẽ các đờng sức từ và xác định đợc chiều các đờng sức từ của thanh nam châm.
B.Chuẩn bị:
Đối với mỗi nhóm Học sinh Đối với giáo viên
-1Thanh NC thẳng; 1Tấm nhựa có chứa các mạt sắt; 1Bút dạ;
Một số kim NC nhỏ có trục quay thẳng đứng Dụng cụ cho các nhóm HS C.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của hS Hoạt động của giáo viên Ghi bảng 1.Hoạt động 1: Kiểm tra
bài cũ-Đặt vấn đề bài mới:
+ Trả lời câu hỏi của GV:
Phát biểu đợc: Từ trờng tồn tại ở xung quanh NC, xung quanh dòng điện. Để nhận biết Từ trờng dùng kim NC +Nhận thức vấn đề của bài học.
+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi:
Từ trờng tồn tại ở đâu? Làm thế nào để nhận biết Từ trờng ?
+§V§: Sgk-63
2.Hoạt động 2:TN tạo ra từ phổ của thanh nam châm:
+ Các nhóm tiến hành TN -Trả lời câu hỏi C1 Sgk:
Các mạt sắt đợc sắp xếp thành những đờng cong nối từ cực này sang cực kia của NC. Càng xa NC các đờng này càng tha dần.
+ Nghiên cứu Kết luận Sgk- 63
+ Yêu cầu HS tiến hành TN:
-Quan sát hiện tợng và Trả lời câu hỏi C1 Sgk-63: Các mạt sắt xung quanh Nam châm đợc sắp xếp nh thế nào ?
+ Yêu cầu HS nêu Kết luận:
+ Nêu một số khái niệm:
-Nơi nào mặt sắt càng dày thì từ tr- ờng mạnh, nơi nào mặt sắt tha thì
Tõ trêng yÕu.
-Hình ảnh các đờng mạt sắt xung quanh Nam châm đợc gợi là từ phổ.
Từ phổ cho ta hình ảnh trực quan vÒ tõ trêng.
I. Từ phổ:
1.Thí nghiệm:
+Dông cô:
-1Thanh NC thẳng; 1Tấm nhựa có chứa các mạt sắt; 1Bút dạ
+Tiến hành-Hiện tợng:
-Đặt thanh NC trên tấm nhựa=>
+Nhận xét: Các mạt sắt đợc sắp xếp thành những đờng cong nối từ cực này sang cực kia của NC. Càng xa NC các đờng này càng tha dần 2.KÕt luËn:
Trong từ trờng của thanh nam châm, mạt sắt đợc sắp xếp thành những đờng cong nối từ cực này sang cực kia của thanh nam châm . Càng ra sa nam châm các
đờng này càng tha dần
Hoạt động của hS Hoạt động của giáo viên Ghi bảng 3.Hoạt động 3: Vẽ và xác
định chiều đờng sức từ:
-Dùng bút chì to dọc theo các đờng mạt sắt nối từ cự nọ sang cực kia của Nam châm trên tấm nhựa, =>Đ- ờng sức từ.
+Tiến hành xác định chiều của các đờng sức từ: Dùng kim NC đặt nối tiếp nhau trên một đờng sức từ: Nêu nhân xét sự sắp xếp của các kim NC tren một đờng sức tõ.
-Đọc quy ớc chiều của một
đờng sức từ => vẽ chiều của các đờng sức từ vừa vẽ đợc , Trả lời câu hỏi C3 Sgk-64:
-Đờng sức từ có chiều đi vào cực Nam và đi ra từ cực Bắc của thanh nam châm.
2. KÕt luËn:
-Mỗi đờng sức từ có một chiều xác định. Bên ngoài NC, các đờng sức từ có chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam của NC.
-Nơi nào từ tờng mạnh thì đ- ờng sức từ dày, nơi nào từ tr- ờng yếu thì đờng sức từ tha.
+HDHS tiến hành vẽ các đờng sức từ:-Dùng bút chì to dọc theo các đờng mạt sắt nối từ cự nọ sang cực kia của Nam châm trên tấm nhựa, ta đ- ợc các đờng liền nét, biểu diễn đ- ờng sức của từ trờng: Đờng sức từ.
+ HDHS tiến hành xác định chiều của các đờng sức từ:
-Dùng kim NC đặt nối tiếp nhau trên một đờng sức từ:
+Đề nghị HS nêu nhân xét sự sắp xếp của các kim NC trên một đờng sức từ.
+Nêu quy ớc chiều của một đờng sức từ.
+Yêu cầu HS vẽ chiều của các đ- ờng sức từ vừa vẽ đợc , Trả lời câu hái C3 Sgk-64.
+ Yêu cầu HS nêu Kết luận chung:
Sgk-64?
II. Đờng sức từ:
1.Vẽ và xác định chiều đờng sức tõ:
a.Vẽ các đờng sức từ:
b.Xác định chiều của đờng sức từ:
-Dùng kim NC đặt nối tiếp nhau trên một đờng sức từ:
+ NhËn xÐt:
-Đờng sức từ cho phép ta biểu diễn tõ trêng.
-Quy ớc chiều đờng sức từ là chiều đi từ cực Nam đến cực Bắc xuyên dọc kim NC đợc đặt cân bằng trên đờng sức từ đó.
=> Đờng sức từ có chiều đi vào cực Nam và đi ra từ cực Bắc của thanh nam ch©m.
2. KÕt luËn:
-Các kim NC nối đuôi nhau dọc theo một đờng sức từ. Cực Bắc của kim này nối với cực Nam của kim kia.-Mỗi đờng sức từ có một chiều xác
định. Bên ngoài NC, các đờng sức từ có chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam của NC.
-Nơi nào từ tờng mạnh thì đờng sức từ dày, nơi nào từ trờng yếu thì đ- ờng sức từ tha.
4.Hoạt động 4:
+Vận dụng-Củng cố:
-Giải C 4, C5, C6 Sgk-64 -Nêu nội dung ghi nhớ. Có thÓ em cha biÕt Sgk 64 +Về nhà:
-Học, nắm vững nội dụng của bài, áp dụng Trả lời câu hái-BT:
-Chuẩn bị T26:
+ Yêu cầu HS làm C 4, C5, C6 Sgk- 64 :+Yêu cầu HS đọc nội dung ghi nhí-Cã thÓ em cha biÕt Sgk-64 + HDVN:
-Học, nắm vững nội dụng của bài,
áp dụng Trả lời câu hỏi-BT:
-Chuẩn bị T26: Từ trờng của ống dây có dòng điện chạy qua
III. VËn dông:
C4 Sgk-64:
C5 Sgk-64: