Ngày giảng:
Thứ Ngày Tiết Lớp Sĩ số Tên Học sinh vắng
9A 9B 9C 9D A.Mục tiêu:
-Mô tả đợc sự thay đổi của góc khúc xạ khi góc tới tăng hoặc giảm trong HT khúc xạ ánh sáng.
-Mô tả đợc TN thể hiện mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ.
B.Chuẩn bị:
Đối với mỗi nhóm Học sinh Đối với giáo viên
-1 miếng thủy tinh hình bán nguyệt C.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của hS Hoạt động của giáo viên Ghi bảng 1.Hoạt động 1: Ôn tập
những kiến thức có liên quan đến bài mới:
+Từng HS trả lời CH của GV
-Hiện tợng khúc sạ ánh sáng là gì?
Nêu KL về sự khúc xạ ánh sáng khi
ánh sáng truyền từ không khí vào nớc và ngợc lại
-Khi góc tới tăng, góc khúc xạ có thay đổi gì không? Trình bày ph-
ơng án TN để quan sát HT đó?
2.Hoạt động 2:
NhËn biÕt sù thay
đổi của góc khúc xạ theo góc tới:
+Các nhóm bố trí thí nghiệm H 41.1 Sgk-111.
+Các nhóm tiến hành TN theo các bíc:
+Tiến hành đo góc tới i và góc khúc xạ r; Ghi kết quả
vào bảng 1 Sgk- 111
+HDHS tiến hành TN:
a.Khi góc tới bằng 60o.
-Cắm đinh ghim tại điểm A với góc NIA = 60o.
-Đặt mắt ở phía cong của miếng Thủy tinh sao cho nh×n qua khe I thÊy A.
-Đa đinh ghim đến
®iÓm A' sao cho nã che khuất đồng thời cả khe I và
®inh A.
-Vì sao đờng nối A,I,A' là đờng truyền của tia sáng từ A đến mắt?
-Tia sáng truyền từ không khí vào thủy tinh có đặc điểm gì? ( bị gãy khúc tại bề mặt phân cách).
-Tia tíi?( AI).
I. sự thay đổi của góc khúc xạ theo góc tới:
1.Thí nghiệm:
+Dụng cụ: 1 miếng thủy tinh hình bán nguyệt; 3 đinh ghim; 1 bảng+Tiến hành:.
a.Khi góc tới bằng 60o. Cắm đinh ghim tại điểm A với góc NIA = 60o. Đặt mắt ở phía cong của miếng Thủy tinh sao cho nhìn qua khe I thấy A. Đa đinh ghim đến điểm A' sao cho nó che khuất đồng thời cả khe I và đinh A.
+NhËn xÐt:
-Đờng nối A,I,A' là đờng truyền của tia sáng từ A đến mắt.
-Tia sáng truyền từ không khí vào thủy tinh bị gãy khúc tại bề mặt phân cách. Tia tới AI, tia K. xạ IA'
b. Khi góc tới bằng 45o; 30o; 0o
LÇn ®o Gãc tíi i Gãc KX r
1 60o
2 45o
3 30o
4 0o
Hoạt động của hS Hoạt động của giáo viên Ghi bảng + Nêu KL về hiện tợng khúc
xạ ánh sáng khi chiếu tia sáng từ không khí vào thủy tinh: Khi ánh sáng truyền từ không khí vào thủy tinh:
-Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tíi.
-Góc tới tăng(giảm) góc khúc xạ cũng tăng(giảm).
+Nghe GV thông báo phần mở rộng Sgk-112:
+Yêu cầu HS nêu KL về hiện tợng khúc xạ ánh sáng khi chiếu tia sáng từ không khí vào thủy tinh:
+GV thông báo phần mở rộng Sgk-112:
-Làm TN tơng tự về hiện tợng khúc xạ ánh sáng. Khi chiếu tia sáng từ không khí sang các môi trờng trong suốt rắn, lỏng khác nhau nh Thạch Anh, Nớc đá, Rợu; Dầu... thì kết luận trên vẫn đúng.
2.Kết luận: Khi ánh sáng truyền từ không khí vào thủy tinh:
-Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
Góc tới tăng(giảm) góc khúc xạ cũng tăng(giảm).
3.Mở rộng: Sgk-112
-Làm TN tơng tự về hiện tợng khúc xạ ánh sáng. Khi chiếu tia sáng từ không khí sang các môi trờng trong suốt rắn, lỏng khác nhau nh Thạch Anh, Nớc đá, Rợu; Dầu... thì kết luận trên vẫn đúng.
3.Hoạt động 3: Vận dụng- Củng cố- Hớng dẫn về nhà:
a.VËn dông:
+Từng HS trả lời CH của GV +Từng HS trả lời CH C3, C4 Sgk-112.
b. Củng cố:
+Nêu phần tổng kết cuối bài c.Về nhà:
+áp dụng kiến thức về nhà Trả lời câu hỏi SBT.
-Chuẩn bị tiết 46
+ Yêu cầu HS làm C 3; C4 Sgk112
+Nêu nội dung của bài:
Khi ánh sáng truyền từ không khí vào thủy tinh:
-Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
-Góc tới tăng(giảm) góc khúc xạ cũng tăng(giảm).
-Khi góc tới bằng 0o thì góc khúc xạ bằng 0o: Tia sáng không bị gãy khúc tại bề mặt phân cách khi truyền qua hai môi trờng
+áp dụng kiến thức về nhà Trả lời c©u hái SBT.
-Chuẩn bị tiết 46:Thấu kính hội tụ
II.VËn dông:
C3 Sgk-112:
-Nối B với M cắt PQ tại I.
-Nối I với A ta có đờng truyền của tia sáng từ A đến mắt:
C4 Sgk-112:
IG là đờng biểu diễn tia khúc xạ của tia tới SI
P Q