Ngày giảng:
Thứ Ngày Tiết Lớp Sĩ số Tên Học sinh vắng
9A 9B 9C 9D A.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Mô tả đợc các bộ phận chính, giải thích đợc hoạt động của động cơ điện một chiều.
-Nêu đợc tác dụng của mỗi bộ phận chính trong động cơ điện.
-Phát hiện sự biến đổi điện năng thành cơ năng trong khi động cơ điện đang hoạt động.
2.Kü n¨ng:
-Vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ, biểu diễn lực điện từ.
-Giải thích đợc nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều 3.Thái độ: Ham hiểu biết, yêu thích môn học.
B.Chuẩn bị:
Đối với mỗi nhóm Học sinh Đối với giáo viên
1 Mô hình động cơ điện một chiều 6V; 1 bộ đổi nguồn -Tranh H 28.2; Dụng cụ cho các nhóm C.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của hS Hoạt động của giáo viên Ghi bảng 1.Hoạt động 1: Kiểm tra
bài cũ-Đặt vấn đề bài mới:
+ Trả lời câu hỏi của GV:
-Phát biểu quy tắc bàn tay trái?
+Giải bài tập 27.3 SBT
+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi:
-Phát biểu quy tắc bàn tay trái?
-Giải bài tập 27.3 SBT
+ĐVĐ: Nếu đa liên tục dòng điện vào trong khung dây thì khung dây sẽ liên tục chuyển động quay trong từ trờng của nam châm, nh vậy ta có một động cơ điện
2.Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo của
động cơ điện một chiều:
+Quan sát mô hình; Đọc phần 1 Sgk-76: Chỉ ra các bộ phận chính của động cơ điện mét chiÒu.
-Khung d©y dÉn -Nam ch©m.
-Cổ góp điện.
+Nêu tác dụng của các bộ phËn chÝnh:
+Phát mô hình động cơ điện một chiều cho các nhóm HS.
+Yêu cầu HS quan sát mô hình;
Đọc phần 1 Sgk-76: Chỉ ra các bộ phận chính của động cơ điện một chiÒu.
+Vẽ mô hình cấu tạo đơn giản lên bảng.
+Yêu cầu HS nêu tác dụng của các bé phËn chÝnh?
I. Nguyên tắc cấu tạo của
động cơ điện một chiều:
1.Các bộ phận chính của động cơ
điện một chiều:
-Khung d©y dÉn:
-Nam châm: Tạo ra từ trờng
-Cổ góp điện: Đảo chiều dòng điện trong khung
3.H§3: T×m hiÓu NTH§
động cơ điện một chiều:
+Đọc Sgk nêu NTHĐ của động cơ
điện một chiều: Dựa trên tác dụng của từ trờng lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ t- êng.
+ Yêu cầu HS đọc Sgk, nêu NTHĐ
của động cơ điện một chiều?
+ Yêu cầu HS trả lời C1:
+HDHS thảo luận nhóm kết quả câu C1. GV gợi ý: Cặp lực vừa vẽ đợc có tác dụng gì đối với khung dây ?
2. Hoạt động của động cơ điện mét chiÒu:
-Dựa trên tác dụng của từ trờng lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ tờng.
Hoạt động của hS Hoạt động của giáo viên Ghi bảng +Trả lời câu C1: Vận dụng QT
bàn tay trái, xác định cặp lực từ tác dụng lên 2 cạnh AB, CD của khung d©y
+Trả lời C2: Nêu dự đoán hiện t- ợng xảy ra với khung dây
+Tiến hành TN KT dự đoán (C3).
Quan sát , so sánh với dự đoán rút ra kết luận: NTHĐ của động cơ
điện một chiều
+ Yêu cầu HS tiến hành TNKT dự
đoán (C3)
+Qua phần 1, hãy nêu lại: Động cơ
điện một chiều có các bộ phận chính là gì? Nó hoạt động theo nguyên tắc nào?
-Khi cho dòng điện vào khung dây, dới tác dụng của từ trờng xuất hiện cặp lực tác dụng lên 2 cạnh AB, CD của khung làm cho khung quay quanh OO’
3. KÕt luËn: Sgk-77
4.HĐ 4: Tìm hiểu động cơ
điện một chiều trong kỹ thuËt:
+Quan sát H 28.2 Sgk chỉ ra các bộ phận chính của động cơ
điện một chiều trong kỹ thuật.
+Nhận xét sự khác nhau của hai bộ phận chính của quan sát H 28.2 Sgk chỉ ra các bộ phận chính của động cơ điện một chiều trong kỹ thuật so với mô
hình động cơ điện một chiều qu gợi ý của GV.
+Nêu KL về động cơ điện một chiÒu trong kü thuËt
+Yêu cầu HS quan sát H 28.2 Sgk chỉ ra các bộ phận chính của động cơ điện mét chiÒu trong kü thuËt?
+Động cơ điện một chiều trong kỹ thuật, bộ phận tạo ra từ trờng có phải là NC vĩnh cửu không? Bộ phận quay của động cơ có đơn giản chỉ là một khung dây hay không?
+Thông báo: Trong động cơ điện một chiÒu trong kü thuËt, bé phËn chuyÓn
động gọi là Ro to, bộ phận đứng yên gọi là Stato
+ Yêu cầu HS nêu KL về động cơ điện mét chiÒu trong kü thuËt.
+Thông báo: Ngoài động cơ điện một chiều còn có nêu KL về động cơ điện xoay chiều; Điện kế-Bộ phận chính của Ampe kế, Vôn kế
II. động cơ điện một chiều trong kü thuËt:
1.Cấu tạo của động cơ điện một chiÒu trong kü thuËt:
-Stato là một nam châm điện -Rôto là các cuận dây
2.KÕt luËn:
Trong động cơ điện kỹ thuật, bộ phận tạo ra từ trờng là nam châm
điện. Bộ phận quay của động cơ
không đơn giản là một khung dây dẫn mà gòm nhiều cuận dây lệch nhau và song song với trục của khối trụ làm bằng các lá thép kĩ thuật gép lại
+Chú ý: Ngoài động cơ điện một chiều còn có động cơ điện xoay chiều.
5.HĐ 5: Phát hiện sự biến đổi năng lợng trong động cơ
điện:
+Nêu nhận xét về sự chuyển hoá năng lợng trong động cơ
điện .
-Khi động cơ điện một chiều hoạt động, điện năng đợc chuyển hóa thành cơ năng
+Khi động cơ điện một chiều hoạt
động, động cơ chuyển hóa năng l- ợng từ dạng nào sang dạng nào?
+HDHS nêu nhận xét: Khi có dòng
điện chạy qua, động cơ quay. Vậy năng lợng đã đợc chuyển hóa từ dạng nào sang dạng nào?
III. sự biến đổi năng lợng trong động cơ điện:
-Khi động cơ điện một chiều hoạt
động, điện năng đợc chuyển hóa thành cơ năng
6.Hoạt động 6:
+Vận dụng-Củng cố:
-Trả lời C5, C6, C7
-Đọc nội dung ghi nhớ-Có thể em cha biÕt
+Về nhà:
-Học, nắm vững nội dụng của bài, áp dụng Trả lời câu hỏi- BT28 SBT
-Chuẩn bị T 31: Kẻ mẫu báo cáo thực hành; và trả lời phần 1 Sgk-81
+Yêu cầu HS làm C5, C6, C7 : +Yêu cầu HS đọc nội dung ghi nhí-Cã thÓ em cha biÕt Sgk-
+ HDVN:
-Học, nắm vững nội dụng của bài,
áp dụng Trả lời câu hỏi-BT 28 SBT -Chuẩn bị T 31: Kẻ mẫu báo cáo thực hành; và trả lời phần 1 Sgk-81
IV.VËn dông:
C5 Sgk-78: Khung d©y trong H28.3 quay ngợc chiều kim đồng hồC6 Sgk-78: Để chế tạo động cơ
đện có công suất lớn, không dùng nam châm vĩnh cửu mà dùng nam châm điện vì nam châm điện tạo ra từ trờng lớn hơn nam châm vĩnh cửu.
C7 Sgk-78