4.4. ỨNG DỤNG KẾT QUẢ GÀ LAI F1 Ở NÔNG HỘ
4.4.1. Sinh trưởng gà lai F1(♂LPx♀HC) nuôi tại nông hộ
Từ bảng 4.38 đến bảng 4.42 là kết quả theo dõi khối lượng gà lai F1(♂ LP x ♀ HC) tại 5 nông hộ. Các số liệu cho thấy, sau 22 tuần nuôi, đàn gà nuôi tại nông hộ ông Phongsack đạt khối lượng cao nhất: 1.593,33 g đối với con trống và 1.322,86 g đối với con mái, trung bình là 1.447,69 g. Trong khi đó đàn gà nuôi tại nông hộ bà Ben đạt khối lượng thấp nhất: 1.316,25 g đối với con trống và 1.148,00 g đối với con mái, trung bình là 1.251,54 g. Chênh lệch về khối lượng giữa 2 nông hộ này là: 277,08 g đối với con trống và 174,86 g đối với con mái, chênh lệch trung bình là 196,15 g, tương đương với 15,7%.
Bảng 4.38. Khối lƣợng gà lai theo dõi tại nông hộ ông Phongsack Tuần tuổi Trống (n = 6) Mái (n = 7) Chung (n = 13)
Mean ± SE Mean ± SE Mean ± SE
1 ngày tuổi 32,50 ± 0,56 29,86 ± 0,51 31,08 ± 0,52 4 203,33 ± 7,60 181,43 ± 7,38 191,54 ± 5,97 8 480,00 ± 19,32 414,29 ± 10,88 444,62 ± 13,90 12 806,67 ± 30,40 685,71 ± 23,59 741,54 ± 25,11 16 1095,00 ± 40,72 950,00 ± 21,82 1016,92 ± 29,71 20 1410,00 ± 43,20 1194,29 ± 28,44 1293,85 ± 39,25 22 1593,33 ± 37,21 1322,86 ± 23,47 1447,69 ± 43,93 Tăng khối lượng
trung bình (g/con/ngày) 10,14 ± 0,24 8,40 ± 0,15 9,20 ± 0,28
Bảng 4.39. Khối lƣợng gà lai theo dõi tại nông hộ ông Bounthan Tuần tuổi Trống (n = 5) Mái (n = 8) Chung (n = 13)
Mean ± SE Mean ± SE Mean ± SE
1 ngày tuổi 30,88 ± 0,52 29,60 ± 0,51 30,38 ± 0,40 4 202,50 ± 4,91 176,00 ± 11,66 192,31 ± 6,32 8 466,25 ± 7,54 362,00 ± 34,84 426,15 ± 19,76 12 751,88 ± 16,14 594,00 ± 46,11 691,15 ± 29,29 16 1021,88 ± 12,68 852,00 ± 55,44 956,54 ± 31,95 20 1301,25 ± 16,63 1104,00 ± 72,70 1225,38 ± 39,30 22 1441,25 ± 18,37 1213,00 ± 72,48 1353,46 ± 42,69 Tăng khối lượng
trung bình (g/con/ngày) 9,16 ± 0,12 7,68 ± 0,47 8,59 ± 0,28 Tăng khối lượng trung bình của gà lai trong 22 tuần nuôi đạt cao nhất ở nông hộ ông Phongsack là cao nhất: 10,14 g/con/.ngày đối với con trống và 8,4 g/con/ngày đối với con mái, trung bình là 9,2 g/con/ngày. Trong khi đó đàn gà nuôi tại nông hộ bà Ben có mức tăng khối lượng thấp nhất: 8,35 g đối với con trống và 7,25 g đối với con mái, trung bình là 7,93 g. Chênh lệch về mức tăng khối lượng giữa 2 nông hộ này là: 1,79 g/con/ngày đối với con trống và 1,15 g/con/ngày đối với con mái, chênh lệch trung bình là 1,27 g/con/ngày, tương đương với 16,0%.
Nhìn chung, khác biệt về khối lượng trung bình đạt được của đàn gà lúc 22 tuần tuổi, cũng như tăng khối lượng trung bình hàng ngày trong thời gian nuôi
Bảng 4.40. Khối lƣợng gà lai theo dõi tại nông hộ ông Khamxang Tuần tuổi Trống (n = 7) Mái (n = 9) Chung (n = 16)
Mean ± SE Mean ± SE Mean ± SE
1 ngày tuổi 31,86 ± 0,40 31,11 ± 0,48 31,44 ± 0,33 4 190,00 ± 5,35 188,33 ± 7,73 189,06 ± 4,79 8 481,43 ± 16,72 412,78 ± 18,51 442,81 ± 15,13 12 729,29 ± 24,89 665,00 ± 31,11 693,13 ± 21,60 16 967,14 ± 31,30 872,22 ± 29,62 913,75 ± 24,13 20 1218,57 ± 39,67 1082,22 ± 29,76 1141,88 ± 29,09 22 1347,14 ± 35,84 1195,56 ± 34,92 1261,88 ± 31,11 Tăng khối lượng
trung bình (g/con/ngày) 8,54 ± 0,23 7,56 ± 0,23 7,99 ± 0,20 Bảng 4.41. Khối lƣợng gà lai theo dõi tại nông hộ bà Ben
Tuần tuổi Trống (n = 6) Mái (n = 7) Chung (n = 13)
Mean ± SE Mean ± SE Mean ± SE
1 ngày tuổi 31,00 ± 0,65 31,00 ± 31,00 31,00 ± 0,41 4 203,75 ± 4,20 196,00 ± 196,00 200,77 ± 3,48 8 466,25 ± 17,62 390,00 ± 390,00 436,92 ± 15,70 12 705,00 ± 9,26 612,00 ± 612,00 669,23 ± 15,63 16 945,63 ± 7,76 824,00 ± 824,00 898,85 ± 19,84 20 1187,50 ± 14,24 1032,00 ± 1032,00 1127,69 ± 25,82 22 1316,25 ± 21,21 1148,00 ± 1148,00 1251,54 ± 29,67 Tăng khối lượng
trung bình (g/con/ngày) 8,35 ± 0,14 7,25 ± 0,23 7,93 ± 0,19 Bảng 4.42. Khối lƣợng gà lai theo dõi tại nông hộ ông Thammavong
Tuần tuổi Trống (n = 7) Mái (n = 8) Chung (n = 15)
Mean ± SE Mean ± SE Mean ± SE
1 ngày tuổi 31,13 ± 0,58 30,86 ± 0,46 31,00 ± 0,37 4 206,25 ± 3,75 190,00 ± 3,09 198,67 ± 3,22 8 481,25 ± 15,63 430,00 ± 21,16 457,33 ± 14,19 12 751,25 ± 17,16 678,57 ± 25,11 717,33 ± 17,28 16 1000,00 ± 14,39 900,00 ± 19,02 953,33 ± 17,48 20 1243,75 ± 14,99 1107,14 ± 13,92 1180,00 ± 20,75 22 1378,75 ± 17,97 1204,29 ± 19,86 1297,33 ± 26,57 Tăng khối lượng
trung bình (g/con/ngày) 8,75 ± 0,12 7,62 ± 0,13 8,22 ± 0,17
Kết quả tổng hợp nuôi gà lai tại 5 nông hộ được nêu trong bảng 4.43. Số liệu cho thấy: Sau 22 tuần nuôi, đàn gà đạt khối lượng: 1.407,57 g đối với con trống và 1.219,85 g đối với con mái, trung bình là 1.319,07 g.
Bảng 4.43. Khối lƣợng gà lai theo dõi tại 5 nông hộ
Tuần tuổi Trống (n = 37) Mái (n = 33) Chung (n = 70)
Mean ± SE Mean ± SE Mean ± SE
1 ngày tuổi 31,41a ± 0,26 30,55b ± 0,23 31,00 ± 0,18 4 201,35a ± 2,33 186,52b ± 3,33 194,36 ± 2,17 8 474,59a ± 6,66 405,61b ± 9,32 442,07 ± 6,96 12 746,22a ± 9,79 653,48b ± 14,03 702,50 ± 10,03 16 1002,16a ± 12,37 884,24b ± 14,73 946,57 ± 11,83 20 1266,22a ± 16,55 1106,97b ± 17,32 1191,14 ± 15,26 22 1407,57a ± 18,84 1219,85b ± 18,59 1319,07 ± 17,34 Tăng khối lượng
trung bình (g/con/ngày) 8,94a ± 0,12 7,72b ± 0,12 8,36 ± 0,11
Ghi chú: Các giá trị trung bình trên cùng một hàng mang các chữ a, b khác nhau là sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05).
Khối lượng cơ thể gà lai F1(♂LPx♀HC) nuôi tại các nông hộ nêu trên thấp hơn khá nhiều so với kết quả thí nghiệm được thực hiện tại Trại Chăn nuôi, Trường CĐNLN Bắc Luang Prabang. Khối lượng cơ thể gà thí nghiệm lúc 18 tuần tuổi là 1.505,71 g đối với con trống và lúc 19 tuần tuổi là 1.263,89 g đối với con mái. Tăng khối lượng cơ thể trung bình gà lai F1(♂LPx♀HC) nuôi tại các nông hộ cũng thấp hơn khá nhiều so với kết quả thí nghiệm. Từ 1 tới 21 tuần tuổi, gà thí nghiệm có mức tăng khối lượng trung bình là 12,51 g/con/ngày đổi với gà trống và 9,66 g/con/ngày đối với gà mái. Mức độ tăng khối lượng của gà nuôi tại nông hộ so với gà nuôi thí nghiệm vào khoảng 67 - 75% đối với nông hộ có kết quả nuôi kém nhất và 81 - 87% đối với nông hộ có kết quả nuôi tốt nhất, trung bình là 71 – 80%.
Tuy nhiên, kết quả điều tra gà HC nuôi tại các nông hộ (Bảng 4.2) cho thấy, lúc 20 tuần tuổi khối lượng cơ thể chỉ là 780 g đối với con trống và 670 g đối với con mái. Trong khi đó khối lượng cơ thể gà lai F1(♂LPx♀HC) ở 20 tuần tuổi là 1.266,22 g đối với con trống và 1.106,97 g đối với con mái.
4.4.2. Nhận xét và đánh giá về nuôi gà lai F1(♂LPx♀HC) của các nông hộ Bảng 4.44. Đánh giá về kết quả nuôi gà lai F1(♂LPx♀HC) của các chủ hộ
Chủ hộ
So sánh gà lai F1(♂LPx♀HC) với gà
HC
Kế hoạch tương lai Đề nghị về tổ hợp lai
Ông Phongsack
Gà lai lớn nhanh hơn Gà lai có thời gian nuôi lấy thịt ngắn hơn
Ngoại hình gà lai đẹp hơn
Tiếp tục dùng trống LP để lai tiếp
Đưa trống của gà Nhộc vào lai với con lai F1(♂LPx♀HC)
Muốn được sử dụng cả trống và mái LP để lai với gà HC
Ông Bounthan
Gà lai lớn nhanh hơn Gà lai có thời gian nuôi lấy thịt ngắn hơn
Gà lai có màu lông đẹp hơn
Gà con lai khi ấp nở ra khỏe hơn
Tiếp tục dùng trống LP để lai tiếp
Đưa trống của gà Chọi vào lai với con lai F1(♂LPx♀HC)
Đề nghị nhà nước cung cấp gà lai cho các nông hộ nuôi
Ông Khamxang
Gà lai lớn nhanh hơn Gà lai trông đẹp hơn Gà lai khỏe hơn, ít mắc bệnh hơn
Gà lai có thời gian nuôi lấy thịt ngắn hơn
Tiếp tục dùng trống LP để lai tiếp
Dùng trống LP lai với gà mái Nhộc
Nên đưa gà trống LP vào nuôi sớm hơn vì trống LP to khó giao phối với mái HC
Bà Ben
Gà lai lớn nhanh hơn Gà trống và mái lai đều to hơn
Gà trống và mái lai trông đẹp hơn
Thịt gà lai mềm và ngon
Tiếp tục dùng trống LP để lai tiếp
Muốn được có thêm 2 - 3 gà trống LP
Ông Thammavong
Gà lai lớn nhanh hơn Cân nặng hơn
Con lai khỏe, dễ nuôi như gà HC
Sẽ tiếp tục áp dụng trống LP lai tiếp và sẽ đưa mái gà Đục Đăm vào lai với trống LP
Nên thí nghiệm lai trống LP với các giống khác như Nhộc, Đục Đăm
…
Bảng 4.44 là tóm tắt ý kiến nhận xét cũng như đề xuất của các chủ hộ về việc ứng dụng tổ hợp lai F1(♂LPx♀HC).
Như vậy, việc ứng dụng tổ hợp lai F1(♂LPx♀HC) ở các nông hộ vùng phụ cận Luang Prabang đã thu được kết quả khá tốt. Các nông hộ đều đánh giá cao về con lai và đều mong muốn áp dụng tổ hợp lai F1(♂LPx♀HC) cũng như đề xuất các hướng phát triển tổ hợp lai tại nông hộ.
NHẬN XÉT CHUNG
Kết quả ứng dụng tổ hợp lai F1 giữa trống LP và mái HC tại nông hộ cho thấy: Trong điều kiện chăn nuôi quảng canh theo tập quán của các bộ tộc Lào, tổ hợp lai F1(♂LPx♀HC) có khả năng sinh trưởng tương đối khá, được đánh giá là lớn nhanh hơn, thời gian nuôi thịt ngắn hơn so với gà HC, con lai cũng ít mắc bệnh và dễ nuôi. Như vậy tổ hợp lai này đáp ứng được nhu cầu nâng cao năng suất chăn nuôi gà nông hộ của CHDCND Lào.