CHƯƠNG 5: CHỌN VÀ TÍNH THIẾT BỊ
5.4 Thiết bị cho dây chuyền sản xuất phô mai ủ chín
5.4.6 Thiết bị hoạt hoá men giống
Lượng men giống hoạt hoá là: 0,207 (tấn/ca). Lượng men giống hoạt hoá trong 2 giờ (với hệ số lấp đầy 0,85) là:
3
0, 207 1000 2
V 0, 476
1, 023 0,85 10
= =
(m3/ca).
Tính chọn tương tự mục 5.4.3 ta được: D = 700 mm, H = 911 mm, h = 210 mm, H0 = 1122 mm
5.4.7 Thiết bị lên men
Theo bảng 4.5, lượng sữa đưa vào lên men là 10,352(lít/ca). Quá trinh lên men được thực hiện trong15 phút đến 1 giờ 30 phút, nên lượng sữa là:
10119, 257
V 1587,334
7,5 0,85
= =
(lít/h).
Sử dụng thiết bị có cấu tạo tương tự như thiết bị trong quá trình lên men sơ bộ với thông số kỹ thuật được thể hiện dưới bảng sau:
Model BS – 1,5
Kích thước (mm) 1900 × 1500 × 2000 Năng suất (tấn/h) 1,5
Nước mát sử dụng (tấn/h)
25,3 Công suất (kW) 3,37
Hình 5. 19 Thiết bị thanh trùng, làm nguội [32]
Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Thúy Giáo viên hướng dẫn: TS. Mạc Thị Hà Thanh 68
Số thiết bị cần chọn là: 1587,334 1,5
n 0,952
2500
= =
Chọn 1 thiết bị dự trữ, vậy ta sử dụng 2 thiết bị lên men.
5.4.8. Thiết bị đông tụ - tách sơ bộ huyết thanh sữa
Theo bảng 4.5 lượng nguyên liệu đi vào thiết bị đông tụ là 9802,607 (lít/ca).
Quá trình phối trộn đông tụ và tách sơ bộ huyết thanh trong vòng 60 – 85 phút (với hệ số lấp đầy 0,85) là:
9802, 607
V 1537, 664
7,5 0,85
= =
(lít/h).
Chọn thiết bị đông tụ thế hệ mới với thông số kỹ thuật được thể hiện dưới bảng:
Bảng 5.19 Thông số kỹ thuật của thiết bị đông tụ
Số thiết bị cần chọn là: 1537,664
n 0,512
= 3000 = . Vậy ta chọn 1 thiết bị.
5.4.9 Thiết bị đổ khuôn
Theo bảng 4.5 lượng nguyên liệu đi vào thiết bị đổ khuôn là 6,566(tấn/ca). Thể tích sữa cần đổ khuôn trong 1 giờ là: 6,566 103
V 875, 467
7,5
= = (kg/h).
Chọn thiết bị đổ khuôn với thông số kỹ thuật được thể hiện ở bảng 5.20.
Số thiết bị cần chọn là: 875, 467
n 0,875
= 1000 = . Vậy ta chọn 1 thiết bị.
Model OST CH5
Kích thước thiết bị(mm) 2600 × 2200 × 2500 Năng suất (lít/h) 3000
Lượng hơi sử dụng (kg) 30
CIP (m3/h) 30
Công suất (kW) 2,2 Hình 5.20 Thiết bị đông tụ [33]
Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Thúy Giáo viên hướng dẫn: TS. Mạc Thị Hà Thanh 69
Bảng 5.20 Thông số kỹ thuật của thiết bị đổ khuôn
5.4.10 Thiết bị ướp muối
Theo bảng 4.5 lượng nguyên liệu phô mai đi vào thiết bị ướp muối là 3,872 (tấn/ca) , vậy trong 1 ca có :
3,872 103
516, 266 7,5
= (kg/h)
Bảng 5.21 Thông số kỹ thuật thiết bị ướp muối Model Thiết bị ướp muối Tetrapark Năng suất 300 kg/h
Kích thước (L× 𝑊 × 𝐻)
3600 × 1500 × 1500 Áp lực 0.2 – 0.3 bar
Nguyên tắc hoạt động:
Các khối phô mai sau khi được định hình, được đưa vào thùng chứa của các thiết bị ướp muối, nối liền thùng chứa (2) là các bộ phận: Phân hủy, hiệu chỉnh nồng độ muối (4) và các thiết bị lọc (3) để loại bỏ tạp chất thô rồi được bơm qua thùng chứa (2) để ngâm khối phô mai.
Phô mai sẽ được ngâm trong dung dịch nước muối trong vòng 1 – 1,5 h. Số thiết bị cần sử dụng là: n = 516, 226 1
300 1,72
.
Vậy chọn 2 thiết bị 5.4.11 Thiết bị phun bào tử
Theo bảng 4.5 lượng phô mai cần phun bào tử là 3,877(tấn/ca).
Theo bảng 4.6 lượng bào tử phun vào phô mai là: 0,03877(tấn/ca) = 38,77(kg/h) Số lượng bánh phô mai trong giai đoạn này là: 3,877 1000
0, 4 7,5 129
=
2 (bánh/h).
Model Tetra Pak Blockformer Kích thước thiết bị
(mm)
4200 × 3900 × 5000 Năng suất (kg/h) 1000
Hình 5.21 Thiết bị đổ khuôn [34]
Hình 5.22 Thiết bị ướp muối [35]
Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Thúy Giáo viên hướng dẫn: TS. Mạc Thị Hà Thanh 70
Lượng bào tử nấm phun cho 1 bánh là:
38,77 103
1292 30
= (g).
Ta chọn thiết bị có 10 vòi phun tự động, có bộ phận định phun chính xác có thông số kỹ thuật được thể hiện dưới bảng 5.22 dưới.
Bảng 5.22 Thông số kỹ thuật của thiết bị phun bào tử
Số thiết bị cần chọn là: 1292
n 0, 646
= 2000 = Vậy ta chọn 1 thiết bị.
5.4.12 Phòng tàng trữ lạnh
Đây là nơi tàng trữ lạnh và phun bảo tử trước khi đưa vào phòng ủ chín, phòng tàng trữ lạnh có nhiệt đổ ổn định 18 0C, độ ẩm tương đối của không khí 75 - 80%, với thời gian tàng trữ 24h.
Tính kích thước giá đỡ, kệ đỡ phô mai và các thiết bị khác:
Mỗi giá đỡ có 34 kệ gỗ, mỗi kệ gỗ được xếp 10 × 5 = 50 bánh phô mai. Như vậy 1 giá đỡ có thể bố trí được 1700 bánh phô mai.
Số bánh phô mai cần tàng trữ trong 1 giờ là: 3,873 1000 7,5 0, 4 1291
=
(bánh/h)
Mỗi mẻ tàng trữ trong 24 giờ, số giá đỡ cần dùng là: n = 1291 24 1700
= 18 (giá đỡ).
Vậy ta chọn 18 giá đỡ Giả sử kích thước mỗi kệ là:
L × W × H = 1500 × 420 × 110 (mm), vậy kích thước mỗi giá đỡ là: 1500 × 420 × 3500 (mm).
Mỗi giá cách nhau 500 (mm), để đặt bộ nâng kệ đựng bánh phô mai.
Model Auto Jet
Kích thước thiết bị (mm)
2000 × 800 × 1000
Năng suất (bánh/h) 2000 Hình 5.23 Thiết bị phun bào tử [36]
Hình 5.24 Giá để phô mai [16]
Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Thúy Giáo viên hướng dẫn: TS. Mạc Thị Hà Thanh 71
Ta xếp thành 2 dãy, mỗi dãy 9 giá. Kích thước mỗi dãy là:
Ld = (1500 + 200) × 9 = 15300 (mm), Wd = 420 (mm), Hd = 3500 (mm) Kích thước phòng tàng trữ lạnh:
Lp = 15300 + 4000 + 4700 = 28000 (mm) với 4700 (mm) là phần mở rộng để dễ thao tác và 4000 mm chứa thiết bị phun bào tử.
Wp = 2 × 420 + 500 + 4660 = 5900 (mm) với 500 là khoảng cách giữa mỗi dãy, 4660 là phần mở rộng để dễ thao tác.
Hp = 3400 + 1100 = 4500 (mm) với 3400 (mm) là chiều cao của giá đỡ và 1100 (mm) là khoảng cách từ tầng trên cùng của kệ đến trần nhà.
Vậy kích thước của phòng tàng trữ lạnh là: L × W × H = 24000 × 6000 × 4500 (mm).
5.4.13 Phòng ủ chín
Theo bảng 4.5 lượng phô mai đưa vào ủ chín là 3,858(tấn/ca). Lượng bánh phô mai cần ủ chín là:
3,858 103
0, 4 9645
= (bánh/ca).
Trong phòng ủ chín bố trí các giá đỡ có 34 kệ, mỗi kệ xếp 50 bánh, số bánh trên mỗi giá đỡ là 34 × 50 = 1700 (bánh)
Thời gian ủ chín: 9 ngày Số giá đỡ là: n = 9645 9 24
163,397 7,5 1700
=
(giá đỡ)
Chọn kích thước mối giá đỡ là 1500 × 420 × 110 mm.
Vậy ta chọn 170 giá đỡ với 14 dãy, mỗi dãy có 12 giá đỡ.
Kích thước của 1 dãy gồm 12 giá đỡ là Ld = 12 × (1500 + 500) = 20400 (mm), (mỗi giá cách sau 200mm)
Chiều dài của phòng: Lp = (420 × 2 + 300) × 7 + 2000 × 8 +6000 = 36000 (mm) với 6000 (mm) là phần mở rộng để dễ thao tác và xây phòng bao gói, 2000 là khoảng cách giữa mỗi dãy.
Chiều rộng của phòng: Lp = 20400 + 3600= 24000 (mm) với 3600 (mm) là phần mở rộng để dễ thao tác.
Chiều cao của phòng Hp = 3400 + 1100 = 4500 (mm) với 1100 là khoảng cách từ phần trên cùng của kệ đến trần nhà.
Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Thúy Giáo viên hướng dẫn: TS. Mạc Thị Hà Thanh 72
Vậy kích thước của phòng là: 36000 × 24000 × 4500 (mm) 5.4.14 Thiết bị bao gói
Theo bảng 4.5 lượng phô mai vào công đoạn bao gói là 3,858 (tấn/ca) Số phô mai bao gói trong 1 giờ là:
3,858 103
0, 4 7,5 1286
=
(bánh/phút).
Ta chọn thiết bị bao gói tự động với thông số kỹ thuật được thể hiện dưới bảng:
Bảng 5.23 Thông số kỹ thuật của thiết bị bao gói phô mai
Số thiết bị cần chọn là: n =1286
0, 714 1800 = Vậy ta chọn 1 thiết bị.
5.4.15 Bơm
Cần sử dụng 13 máy bơm ly tâm và 10 bơm áp lực cho toàn bộ phân xưởng sản xuất chính.
Bảng 5.24 Thông số kỹ thuật của bơm
Bảng 5. 25 Thông số kỹ thuật của bơm áp lực
Model MD P5
Năng suất (m3/h) 2 Áp suất đẩy (atm) 2,5
Kích thước 390 x 165 x 180
Model XINYUE XY-250
Kích thước thiết bị (mm)
4000 × 670 × 1500 Năng suất (bánh/h) 1800
Model 32 – 160C
Lưu lượng ( m3/h) 4.5 – 21 Công suất (kW) 1,5
Kích thước (m) 390 x 230 x 300
Hình 5.25 Thiết bị bao gói phô mai [37]
Hình 5. 26 Bơm ly tâm [38]
Hình 5. 27 Bơm áp lực [39]
Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Thúy Giáo viên hướng dẫn: TS. Mạc Thị Hà Thanh 73
Hình 5.29 Gàu tải [40]
5.4.16 Gàu tải
Chọn 2 gàu tải để đưa đường, sữa bột gầy vào silo chứa .- Xuất xứ: Henan, Trung Quốc
- Kích thước: L x W x H = 1900 x 500 x 4000 mm - Công suất: 3 ÷ 50 tấn/h
- Tốc độ quay: 0,5 m/s
5.4.17 Vít tải
Chọn 2 vít tải để đưa đường và sữa bột gầy từ silo chứa qua thiết bị phối trộn, phía đầu vít tải gắn với silo chứa có phễu định lượng.
- Xuất xứ: Shandong, Trung Quốc - Kích thước: L x W = 1500 x 200 mm - Công suất: 1 ÷ 3 tấn/h
5.4.18 Bàn đóng thùng
Sử dụng bàn có kích thước 1500 × 1000 × 850 để công nhân thao tác đóng thùng carton.
Hình 5.32 Bàn đóng thùng carton [42]
Hình 5.28 Vít tải [41]