CHƯƠNG 7: TÍNH TỔ CHỨC - XÂY DỰNG NHÀ MÁY
7.5 Các công trình trong nhà máy
7.5.2 Kho nguyên vật liệu
Kho chứa các nguyên vật liệu: sữa tươi, đường, muối, cream, bao bì, phụ gia,…
7.5.2.1 Hệ thống tiếp nhận nguyên liệu - Nguyên tắc hoạt động:
Van xả của xe chở sữa được nối với bộ phận lọc và kiểm tra sữa. Sữa được bơm vào bộ lọc không khí, đến bộ lọc sữa, sau đó qua thiết bị kiểm tra. Sau khi đo, sữa được đưa vào thùng chứa sữa trung gian (thùng chứa nguyên liệu)
- Cấu tạo của hệ thống tiếp nhận nguyên liệu:
1-Bộ lọc không khí 3-Bộ lọc
2-Máy bơm 4-Thiết bị kiểm tra 7.5.2.1 Khu xử lý và chứa sữa nguyên liệu
❖ Silo chứa sữa nguyên liệu
Sữa nguyên liệu được trữ trong tối đa 2 ngày Lượng sữa cần trữ trong 48 giờ là: 39687,194 48
253998, 045 7,5
= =
V (lít)
Ta chọn 6 silo tank trữ sữa của hãng Shanghai Jimei Food Machinery Diện tích mỗi silo tank: s = π × R2 = 8,04 (m2)
Hình 7.2 Hệ thống tiếp nhận nguyên liệu [7]
Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Thúy Giáo viên hướng dẫn: TS. Mạc Thị Hà Thanh 94
Diện tích của 6 silo tank: S = s × 6 = 48,24 (m2) Bảng 7.4 Thông số kĩ thuật silo tank trữ sữa [45]
❖
❖
❖
❖
❖
❖ Các thiết bị xử lý sữa nguyên liệu
• Thiết bị bài khí
Chọn thiết bị bài khí chân không Model TQ – 8 do Trung Quốc sản xuất:
Năng suất: 8 (tấn/h)
Kích thước: 1400 × 1700 × 4000 (mm) Công suất: 12 kW
• Thiết bị làm lạnh
Chọn thiết bị trao đổi nhiệt bản mỏng BR4 – JZH – 36B của Trung Quốc [51].
Bảng 7.5 Thông số kỹ thuật của thiết bị làm lạnh
Diện tích của thiết bi bài khí: S = L × W = 1,3 × 0,7 = 0,91 (m2) Diên tích tổng chiếm chỗ tổng:
Stổng = 48,64 + 2,38 + 0,91+(2,38 + 0,91+ 48,64) x 0,3 = 67,509 Trong đó có 0,3 % diện tích đi lại.
Vậy ta chọn kích thước phòng chứa sữa nguyên liệu là: 12× 6 × 6 (m) 7.5.2.2 Kho nguyên liệu phụ
Các nguyên liệu phụ cần dùng được thể hiện dưới bảng sau:
Dung tích (lít) 45000
Kích thước (H × D mm) 6400 × 3200
Lớp giữ nhiệt (mm) 100
Đường kính đầu ra – vào (mm) 51 Công suất motor (kW) 5.5 Tốc độ khuấy trộn (v/p) 960
Model BR4 – JZH – 36B
Năng suất 8000 (lít/h) Hơi sử dụng 2000 (kg/h) Kích thước thiết bị
(mm) 1300 x 700 x 1550
Hình 7.4 Thiế bị bài khí [45]
Hình 7.5 Thiết bị làm lạnh Hình 7.3 Silo tank chứa sữa
Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Thúy Giáo viên hướng dẫn: TS. Mạc Thị Hà Thanh 95
Bảng 7.6 Nguyên liệu phụ cần dùng Nguyên liệu phụ Khối lượng (tấn/ca)
Cream 1,881
Đường 1,809
Sữa bột gầy 2,084
Vi khuẩn lactic 2,03 × 10-4
Men khô 2,07 × 10-4
Rennin 1,030× 10-3
CaCl2 5,1515× 10-4
Bào tử nấm 0,03877
Tổng 5,172
❖ Kho chứa cream
Đối với cream, do tính dễ bị oxy hóa gây hư hỏng nên ta trữ trong 1 tuần (18 ca), mcream = 1,881 × 18 = 33,858 (tấn). Lấy tương đối tỉ trọng cream 0,971 (kg/l).
Ta tính và chọn được 6 tank SSG-6 dung tích 6000 lít, kích thước 3700 × 1780 (mm).
Diện tích của 6 tank trữ là: Scream = 6 × π × R2 = (m2) Vậy kích thước khu chứa cream là 56.1 (m2).
Diện tích đi lại trong kho chiếm 30% so với diện tích kho chứa sữa, vậy tổng diện tích khu vực chứa sữa:
Fk = 56,1 + (0,3 × 56,1) = 72,93 (m2)
❖ Kho chứa đường RE
- Lượng đường RE cần phải đủ để cung cấp cho sản xuất trong 15 ngày.
- Lượng đường RE cần cho một ca là 1,809 (tấn) tương đương 1809 (kg).
Nếu một ngày nhà máy làm việc 3 ca thì lượng đường cần chứa sẽ là 5427 (kg).
Đường được chứa trong bao 50 kg, kích thước mỗi bao: 0,8 × 0,4 × 0,2 (m).
Trong kho chứa, bao được đặt nằm ngang, các bao được chồng lên nhau thành từng chồng, mỗi chồng xếp 15 bao.
Chiều cao mỗi chồng là: 0,2 × 15 = 3 (m).
Diện tích mỗi bao nằm ngang là: 0,8 × 0,4 = 0,320 (m2).
Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Thúy Giáo viên hướng dẫn: TS. Mạc Thị Hà Thanh 96
Hệ số tính đến khoảng cách giữa các bao: a = 1,1.
Diện tích phần chứa đường là:
c k
a n N f
F n n
=
Trong đó :
- n: Số ngày bảo quản, n = 15
- N: Lượng đường cần trong một ngày: N = 5427 (kg) - f: Diện tích mỗi bao, f = 0,320 (m2)
- nc: Lượng đường trong 1 bao, nc = 50 (kg) - nk: Số bao trong một chồng, nk = 15
- a: Hệ số tính đến khoảng cách giữa các bao, a = 1,1.
𝐹 = 1,1 × 15 × 5427 × 0,320
50 × 15 = 38,206 𝑚2
Diện tích đi lại trong kho chiếm 30% so với diện tích kho chứa đường RE, vậy tổng diện tích khu vực chứa đường:
Fk = 38,206 + (0,3 × 38,206) = 49,668 (m2)
❖ Kho chứa sữa bột gầy
msữa bột gầy = 2,084 (tấn/ca). Tỷ trọng của sữa bột gầy 0,65 (kg/l)
Đường được chứa trong bao 50 kg, kích thước mỗi bao: 0,8 × 0,4 × 0,2 (m).
Trong kho chứa, bao được đặt nằm ngang, các bao được chồng lên nhau thành từng chồng, mỗi chồng xếp 15 bao.
Chiều cao mỗi chồng là: 0,2 × 15 = 3 (m).
Diện tích mỗi bao nằm ngang là: 0,8 × 0,4 = 0,320 (m2).
Hệ số tính đến khoảng cách giữa các bao: a = 1,1.
Áp dụng công thức tính diện tích phần chứabột đường là:
F =a × n × N × f nc× nk
𝐹 =1,1 × 15 × 2084 × 3 × 0,320
50 × 15 = 44 𝑚2
Diện tích đi lại trong kho chiếm 30% so với diện tích kho chứa đường RE, vậy tổng diện tích khu vực chứa đường:
Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Thúy Giáo viên hướng dẫn: TS. Mạc Thị Hà Thanh 97
Fk = 44+ (0,3 × 44) = 57,2 (m2)
❖ Nguyên liệu phụ khác
Lượng nguyên liệu phụ khác là 0,306 tấn/ca Ta lấy lượng nguyên liệu phụ trữ đủ dùng trong 1 tháng, và lấy tháng có số ca nhiều nhất là 81 ca (bảng 4.3).
Lượng nguyên liệu phụ trong 1 tháng là:
mphụ = 81× 0,04 = 3,29 (tấn).
Diện tích ta ước lượng (bao gồm diện tích đi lại) 30 (m2)
Vậy kho nguyên vật liệu là: 72,39 + 49,688 + 57,2 + 30 = 209,278 (m2) với kích thước là 18 × 13 × 7,2 m.
Trong đó kích thước:
Kho chứa cream 13 × 6 × 7,2 m (1) Kho chứa bột 13 × 5 × 7,2 m (2)
Kho chứa đường 8 × 7 × 7,2 m (30)
Kho chứa nguyên liệu khác 7 × 5 × 7,2 m (4) 7.5.2.3 Khu vực quản lý
Được bố trí cho quản đốc khu sản phẩm và các công nhân làm việc Kích thước ta ước lượng khoảng: D × R × H = 3 × 8 × 5 (m)