CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1 Khái quát kết quả khảo sát
3.1.1 Khái quát về hiện trạng sử dụng điện
Kết thúc quá trình khảo sát, sinh viên khảo sát đƣợc 415 hộ gia đình. Sau khi tổng hợp đƣợc dữ liệu khảo sát, sinh viên tính toán đƣợc các loại thông số về lƣợng điện sinh hoạt và trình bày tại Phụ Lục 14, từ đó có các nhận xét sau:
Về lƣợng điện sinh hoạt: Hộ có lƣợng điện sinh hoạt tiêu thụ thấp nhất là 40 kWh/hộ/tháng, hộ có lƣợng điện sinh hoạt tiêu thụ cao nhất là 1050 kWh/hộ/tháng.
Trung bình một hộ tiêu thụ 284,96 kWh/tháng, nghĩa là 3.419,52 kWh/hộ/năm. Theo định mức tiêu thụ điện năng cho tiêu dùng dân cƣ đƣợc trình bày trong QHPTĐLĐN, vào năm 2015, định mức của TP. Biên Hòa là 3.400 kWh/hộ/năm, năm 2020 là 4.200 - 4500 kWh/hộ/năm, nếu tỉ lệ này gia tăng đều theo thời gian, thì vào năm 2017, định mức này nằm ở khoảng 3.624 - 3.744 kWh/năm. Nhận thấy, con số khảo sát đƣợc (3.419,52 kWh/hộ/năm) thấp hơn so với con số định mức, vấn đề này có thể nằm ở việc sinh viên khó tiếp cận với các ngôi nhà lớn, biệt thự.
Về lượng điện sinh hoạt đầu người của một hộ gia đình: Mức thấp nhất cho thông số này là 10 kWh/người/tháng, cao nhất là 180 kWh/người/tháng. Trung bình, theo như khảo sát, một người tiêu thụ 72,95 kWh/người/tháng, tương đương 875,4 kWh/người/năm. Con số này cao gấp rưỡi so với mức 581,589 kWh/người/năm của một người Đồng Nai vào năm 2015, và gấp 1,6 lần so với mức trung bình 549,368 kWh/người/năm của một người Việt Nam vào năm 2015 (các mức sử dụng điện này đã được trình bày tại mục 1.1.4). Lượng CO2 phát thải khi một người tại Biên Hòa sử dụng điện cũng cao hơn một người Đồng Nai và một người Việt Nam nói chung với một tỷ lệ tương ứng.
Về lƣợng điện trên diện tích: Thông số này cao nhất là 7 kWh/m2/tháng, thấp nhất là 0,533 kWh/m2/tháng. Trung bình, 415 hộ đƣợc khảo sát tiêu thụ 2,4739 kWh/m2/tháng, tương đương 29,6868 kWh/m2/năm, con số này cao hơn so với Định mức tiêu thụ năng lƣợng đối với hộ gia đình trong Tiêu chí mô hình hộ gia đình sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả (Phụ lục 1), trong đó, đối với khu vực đô thị Nam Bộ (bao gồm Đồng Nai), định mức cho phép là nhỏ hơn hoặc bằng 20,0 kWh/m2/năm.
3.1.2 Khái quát về các yếu tố định lƣợng
Sau khi tiến hành tổng hợp và thống kê thông tin về 415 hộ gia đình đƣợc khảo sát, sinh viên có các nhận xét sau:
Về tuổi người tính toán chi tiêu (mà trong mẫu khảo sát được gọi là chủ hộ): Qua tính toán nhận thấy 415 chủ hộ có tuổi trung bình là là 41,76. Chủ hộ nhỏ nhất là 20 tuổi, chủ hộ lớn tuổi nhất là 67 tuổi. Tuổi của chủ hộ đƣợc trình bày tại biểu đồ 3.1
Biểu đồ 3.1 Mô tả tuổi của chủ hộ của 415 hộ đƣợc khảo sát
Về số lượng thành viên dưới 14 tuổi: Kiểu thành viên dưới 14 tuổi hiện diện trong 216 hộ gia đình. Theo khảo sát, có tối đa 4 thành viên kiểu này hiện diện trong một hộ gia đình, cụ thể là hiện diện trong 2 hộ. Số lượng thành viên dưới 14 tuổi hay đƣợc bắt gặp nhất tại các hộ gia đình là 1, với 188 hộ.
Về số lƣợng thành viên từ 14 đến 55 tuổi: Trong 415 hộ gia đình đƣợc khảo sát, chỉ có 3 hộ gia đình là không có sự hiện diện của kiểu thành viên này. Có tối đa 8 thành viên kiểu này hiện diện trong một hộ gia đình, cụ thể là hiện diện trong 6 hộ. Số lƣợng thành viên loại này hay đƣợc bắt gặp nhất tại các hộ gia đình là 2, với 181 hộ.
Về số lƣợng thành viên từ trên 55 tuổi: Có 248/415 hộ gia đình có sự hiện diện của kiểu thành viên này. Có tối đa 3 thành viên kiểu này hiện diện trong một hộ gia đình, cụ thể là chỉ có một hộ gia đình là có 3 thành viên trên 55 tuổi. Số lƣợng thành viên loại này hay đƣợc bắt gặp nhất tại các hộ gia đình là 1, với 170 hộ.
Tổng số lƣợng thành viên của các hộ gia đình đƣợc trình bày tại biểu đồ 3.2. Trong quá trình khảo sát, số lƣợng thành viên tối đa trong một hộ gia đình là 10 người/hộ, số lượng thành viên tối thiểu trong một hộ gia đình là 1 người/hộ. Tổng số
20
41,76
67
0 20 40 60 80
Tuổi thấp nhất
Tuổi trung
bình
Tuổi cao nhất Tuổi
chủ hộ
Tuổi
lƣợng thành viên hay đƣợc bắt gặp nhất là 5 thành viên trong một hộ gia đình. Trung bình 1 hộ có 4,15 thành viên.
Biểu đồ 3.2 Mô tả tần suất xuất hiện của từng loại Tổng số lƣợng thành viên
Tần suất xuất hiện của từng mức thu nhập đƣợc thể hiện tại biểu đồ 3.3 và biểu đồ 3.4. 10 triệu đồng/tháng là mức thu nhập thường được bắt gặp nhất, với 65 hộ gia đình, kế đến là 20 triệu đồng/tháng với 62 hộ gia đình. Lƣợng thu nhập cao nhất là 80 triệu đồng/tháng với 1 mẫu, thấp nhất là 0 triệu đồng/tháng với 2 mẫu. Trung bình, một hộ có thu nhập 14,68 triệu đồng/tháng.
Biểu đồ 3.3 Mô tả tần suất xuất hiện của từng mức thu nhập từ dưới 20 triệu/tháng
Biểu đồ 3.4 Mô tả tần suất xuất hiện của từng mức thu nhập từ hơn 22 triệu VNĐ/tháng
9
59 78 94 127
12 18 14 4
0 50 100 150
1 2 3 4 5 6 7 8 10
Tần suất xuất hiện
Tổng số lƣợng thành viên
Tần suất xuất hiện của từng loại Tổng số lƣợng thành viên
2 1 3 6
30 12 33
14 7 65
32 25
8 14 31
11 5 62 200
4060
0 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 18 20 Tần
suất xuất hiện
Mức thu nhập (triệu đồng/tháng)
Tần suất xuất hiện của từng mức thu nhập (triệu đồng/tháng)
11
1 1 5 3 16
1 3 2 2 1 2 2 1 1 1 1 0
10 20
22 23 24 25 30 35 36 38 40 43 45 46 48 50 52 60 80 Tần
suất xuất hiện
Mức thu nhập (triệu đồng/tháng)
Tần suất xuất hiện của từng mức thu nhập (triệu đồng/tháng)
Về tuổi ngôi nhà, ngôi nhà cũ nhất là 54 năm, ngôi nhà mới nhất là 1 năm, trung bình các ngôi nhà đƣợc khảo sát có độ tuổi là 13,93 năm.
Về diện tích ngôi nhà, diện tích là đƣợc tính bao gồm cả diện tích tất cả các lầu: Ngôi nhà (cũng có thể là chỉ là một căn hộ) có diện tích lớn nhất là 900 m2, ngôi nhà có diện tích nhỏ nhất là 25 m2. Trung bình các ngôi nhà đƣợc khảo sát có diện tích 142,67 m2.
Thời gian sử dụng trung bình đèn huỳnh quang, cả loại đèn tuýp lẫn đèn compact, đƣợc trình bày tại Biểu đồ 3.5. Trung bình một hộ sử dụng 5,04 tiếng/ngày.
Thời gian sử dụng cao nhất là 18 tiếng/ngày, thấp nhất là 2 tiếng. 4 là thời gian sử dụng thường được bắt gặp nhất với 191 lần.
Biểu đồ 3.5 Tần suất xuất hiện của các loại thời gian sử dụng đèn huỳnh quang
Biểu đồ 3.6 Tần suất xuất hiện của các loại thời gian sử dụng đèn trái ớt
Thời gian sử dụng đèn sợi đốt (chung cho cả đèn trái ớt và đèn trái đào) đƣợc trình bày tại biểu đồ 3.6. Trung bình một hộ sử dụng đèn sợi đốt 8,33 tiếng/ngày.
20 33 191
82 45
7 1 34
2 0
20 40 60 80 100 120 140 160 180 200
2 tiếng/ngày 3 tiếng/ngày 4 tiếng/ngày 5 tiếng/ngày 6 tiếng/ngày 8 tiếng/ngày 10 tiếng/ngày 12 tiếng/ngày 18 tiếng/ngày
Tần suất xuất hiện
Thời gian sử dụng Tần suất xuất hiện của các loại thời gian sử dụng trung bình đèn huỳnh quang
160
24 5
81
10 4 14 117
0 20 40 60 80 100 120 140 160
0 tiếng/ngày 2 tiếng/ngày 3 tiếng/ngày 4 tiếng/ngày 6 tiếng/ngày 9 tiếng/ngày 12 tiếng/ngày 24 tiếng/ngày
Tần suất xuất hiện
Thời gian sử dụng Tần suất xuất hiện của các loại thời gian sử dụng đèn trái ớt
Có 160 hộ không sử dụng đèn sợi đốt hoặc chỉ sử dụng vào các thời điểm nhất định (đám giỗ, rằm…). Đối với việc sử dụng suốt cả ngày có 117 hộ, nếu không xét đến loại 0 tiếng/ngày thì đây là cách sử dụng đƣợc bắt gặp với tần suất cao nhất, tiếp đến là cách sử dụng 4 tiếng/ngày.
Ngoài ra, về máy nước nóng, có 130 hộ gia đình, chiếm 31,32% số hộ được khảo sát có sử dụng máy nước nóng, trong số 130 hộ này chỉ có 18 hộ có sử dụng máy nước nóng năng lượng mặt trời, tương đương 13,85%, còn lại là dùng máy nước nóng dùng điện.
3.1.3 Khái quát về các yếu tố định tính
Các yếu tố định tính là các yếu tố không đo đếm đƣợc, trong luận văn này, các yếu tố định tính bao gồm: Giới tính của chủ hộ, Trình độ học vấn của chủ hộ, Kiểu ngôi nhà, Tình hình sở hữu nhà, Chất liệu mái nhà, Chất liệu trần nhà.
Về kiểu ngôi nhà, có 126 "Nhà đơn không kề nhà khác" đƣợc khảo sát, con số này đối với "Nhà đơn kề nhà khác" và "Chung cƣ hoặc nhà phố" lần lƣợt là 270 và 19.
Về tình hình sở hữu nhà: Có 323 hộ là Thường trú, 56 hộ là Tạm trú có KT3, và 36 hộ là ở trọ.
Về chất liệu mái nhà, có 108 hộ dùng ngói, 51 hộ dùng tôn xi măng, 256 hộ dùng tôn kim loại.
Về chất liệu trần nhà, có 204 hộ dùng trần vách nhựa (la phong), 126 hộ dùng trần thạch cao, 79 hộ không dùng trần nhà.
Số lƣợng chủ hộ đƣợc khảo sát mang giới tính nữ cao hơn nhiều so với đối tƣợng là nam (258 chủ hộ là nữ so với 157 chủ hộ là nam), sinh viên trình bày tại Biểu đồ 3.7.
Biểu đồ 3.7 Mô tả cơ cấu giới tính của chủ hộ của 415 hộ đƣợc khảo sát 37,83%
62,17%
Cơ cấu giới tính
Nam (157 chủ hộ)
Nữ ( 258 chủ hộ)
Về học vấn, 137 chủ hộ có trình độ học vấn là THPT, trình độ học vấn này chiếm đa số với 33,01%. Trình độ học vấn "Khác" là học nghề tự do không qua trường lớp hoặc không cung cấp thông tin khảo sát, sinh viên trình bày tại biểu đồ 3.8.