2. CƠ SỞ LÝ LUẬN & THỰC TIỄN VỀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHỀ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ
2.1 Cơ sở lý luận về phát triển thủ công mỹ nghệ
2.1.3 Cỏc yếu tố ảnh hưởng ủến phỏt triển nghề
Việc tỡm ra mụ hỡnh phỏt triển nghề TCMN chớnh là sự lựa chọn ủược hình thức tổ chức - sản xuất kinh doanh phù hợp. Tuỳ vào vai trò, vị trí, trình ủộ phỏt triển, mụi trường kinh doanh cũng như ủiều kiện, thế mạnh mỗi vựng, miền mà cú mụ hỡnh phỏt triển phự hợp. Mụ hỡnh phỏt triển TCMN ở mỗi ủịa phương cần ủỏp ứng cỏc yờu cầu: Phỏt triển TCMN bền vững, cú hiệu quả và hài hoà với bản sắc văn hoỏ, truyền thống của ủịa phương và cả nước. Trong ủú, quy hoạch phỏt triển TCMN là một khõu cú ý nghĩa quyết ủịnh ủối với phương hướng, nhiệm vụ và ủảm bảo tớnh hiệu quả, bền vững cho sự phỏt triển nghề TCMN.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……….. 22
2.1.3.2 Hình thức tổ chức sản xuất sản phẩm TCMN
Chủ thể cơ bản của ngành nghề TCMN là các tổ chức kinh tế trong sản xuất kinh doanh TCMN. Tổ chức kinh tế trong TCMN, theo nghĩa chung nhất, là ủơn vị cơ bản của nền kinh tế xó hội, ủược tổ chức dưới cỏc loại hỡnh tổ chức khỏc nhau như hộ nông dân, hợp tác xã, cơ sở… phù hợp với hệ thống pháp luật cuả Nhà Nước, tham gia vào quá trình sản xuất – kinh doanh, tái sản xuất và tiêu dùng trong TCMN hoặc cỏc hoạt ủộng liờn quan vỡ mục tiờu kinh tế - xó hội của từng loại hỡnh tổ chức ủú. Núi ủến tổ chức kinh tế là cỏc vấn ủề về tổ chức, mối quan hệ giữa mục tiêu sản xuất, nguồn lực, quá trình tổ chức các yếu tố sản xuất – kinh doanh và sự tham gia thị trường.
Kinh nghiệm tái lập lại kinh tế hộ nông dân, kinh tế trang trại và cơ sở của cỏc nước cú nền kinh tế kế hoạch húa tập trung ủó khẳng ủịnh vai trũ cần cú một cơ cấu cỏc tổ chức kinh tế phự hợp ủể phỏt triển phỏt triển kinh tế.
Việc chuyển ủổi nền nụng nghiệp trong ủú chủ yếu là hợp tỏc xó và nụng lõm trường quốc doanh sang phát triển kinh tế hộ, trang trại và cơ sở nông nghiệp ủó tạo cho nụng nghiệp Việt Nam giải quyết ủược vấn ủề an ninh lương thực thực phẩm và trở thành nước xuất khẩu nụng sản. ðiều này cỳng ủó gúp phần khẳng ủịnh, việc tổ chức kinh tế phự hợp sẽ tạo ủiều kiện phỏt huy cú hiệu quả nguồn lực của xó hội vào quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh, tạo ủiều kiện cho ngành kinh tế, nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững
So với kinh tế hộ gia ủỡnh, cơ sở, về những lợi thế, trước hết, cơ sở cho phép quá trình tích tụ, tập trung vốn ở quy mô lớn hơn và nhanh hơn. Vì vậy, sẽ cú nhiều dự ỏn, ủơn ủặt hàng mà một hộ gia ủỡnh sẽ khụng thể thực hiện ủược vỡ lượng vốn ủũi hỏi quỏ lớn và lượng hàng quỏ nhiều…. Song, với một cơ sở, có sự tập trung của nhiều nhiều nguồn lực thì việc thực hiện kế hoạch, ủơn ủặt hàng ủú lại khụng cú gỡ khú khăn. Với quy mụ lớn hơn kinh tế hộ, cơ sở cũng cho phộp khai thỏc tối ủa, triệt ủể lợi thế của những tài sản vụ hỡnh như nguồn nhân lực, tri thức công nghệ, thương hiệu, bản quyền, phát minh
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……….. 23
sỏng chế... Cơ sở cú những liờn kết ủan xen nhau. Với những liờn kết theo chiều ngang, các cơ sở có thể hạn chế những rủi ro về thị trường và những thay ủổi về cơ cấu thị trường gõy ra hoặc liờn kết theo chiều dọc, cỏc cơ sở sẽ khụng bị phụ thuộc vào sự biến ủộng của nguồn nguyờn liệu…. Bờn cạnh những ưu ủiểm cơ bản nờu trờn, cỏc cơ sở cú những nhược ủiểm nhất ủịnh.
Trước hết và quan trọng nhất là khả năng thay ủổi nhanh chúng từ bờn trong của cỏc cơ sở là rất hạn chế so với hộ gia ủỡnh trước những biến ủộng lớn ở tầm vĩ mụ nền kinh tế. ðồng thời, những dự ỏn ủầu tư với quy mụ lớn ủũi hỏi ủiểm hũa vốn cao hơn rất nhiều so với một dự ỏn ủầu tư với quy mụ nhỏ. Vỡ vậy, nếu khối lượng sản phẩm sản xuất ra và tiờu thụ ủược khụng ủạt ủến "sản lượng hịa vốn", giá thành sản phẩm trong tập đồn sẽ cao hơn, lợi thế trong cạnh tranh sẽ giảm ủi. Với quy mụ lớn, cỏc quan hệ ủan xen lẫn nhau, việc quản lý trong cơ sở cũng khỏ phức tạp và kộm linh hoạt. Một sự thay ủổi dự nhỏ trong cơng tác quản lý tập đồn cũng dẫn đến tác động dây chuyền trong tất cả cỏc bộ phận. Trong khi ủú, khụng phải bất kỳ sự thay ủổi nào về quản lý cũng sẽ mang lại hiệu quả kinh tế ngay tức khắc mà, tỏc ủộng ngược của sự thay ủổi ủú cú thể dẫn ủến thiệt hại khụng nhỏ về mặt kinh tế. Trong khi ủú, hợp tỏc xó hỡnh thức tồn tại ủể giỳp những người ớt vốn tham gia phỏt triển kinh tế. Một người có thể góp sức thay vì góp vốn thì có thể trở thành thành viờn hợp tỏc xó ( Nghị ủịnh 177/2004/Nð-CP). Khỏc với cụng ty hay cỏc hỡnh thức cơ sở khỏc ở chỗ kết hợp ủể kiếm lợi nhuận chung. HTX cú mục tiờu phát triển kinh tế riêng từng xã viên. Bên cạnh yếu tố lợi nhuận của một cơ sở tớnh xó hội ( quan tõm ủến ủời sống vật chất và tinh tần của xó viờn ...)cũng là một ủắc trưng của HTX.
Mỗi tổ chức kinh tế cú những ưu, nhược ủiểm và vai trũ riờng trong nền kinh tế xó hội. Vỡ vậy, ủể phỏt triển ngành TCMN núi riờng và phỏt triển nền kinh tế núi chung. Trong mỗi giai ủoạn lịch sử, với những hoàn cảnh cụ thể về kinh tế, chính trị, pháp luật trong nước cũng như thế giới, các nhà quản lý cần
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……….. 24
tỡm ra một cơ cấu cỏc tổ chức kinh tế phự hợp ủể sử dụng cú hiệu quả cỏc nguồn lực, thỳc ủẩy nền kinh tế, cỏc ngành nghề kinh tế phỏt triển, nõng cao ủời sống người dõn.
2.1.3.3 Yếu tố ủầu vào trong SXKD TCMN a. Vốn cho phát triển sản xuất kinh doanh
Hệ số ICOR núi lờn rằng, vốn sản xuất ủược tạo ra bằng ủầu tư dưới dạng nhà mày, trang thiết bị là yếu tố cơ bản của tăng trưởng, các khoản tiết kiệm của dõn cư và cỏc cụng ty chớnh là nguồn gốc cơ bản của vốn ủầu tư.
Vốn là nguồn lực quan trọng ủối với bất kỳ quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh nào. Sự phát triển của nghề cũng không nằm ngoài sự ảnh hưởng của nhõn tố vốn sản xuất kinh doanh. Vốn tăng khả năng ủầu tư, mở rộng quy mụ, phát triển nghề.
b. Công nghệ
Ngành nghề thủ cụng mỹ nghệ nước ta ủang từ truyền thống tiến lờn hiện ủại và hội nhập kinh tế quốc tế. Từ ủú, nhu cầu ủũi hỏi phải tổ chức lại sản xuất trong mỗi cơ sở sản xuất, mỗi doanh nghiệp và trong phạm vi từng làng nghề. Thị trường nội ủịa và xuất khẩu phỏt triển nhanh chúng ủó ủặt ra yờu cầu hoàn toàn mới ủối với nghề thủ cụng mỹ nghệ. Trước hết, là ủũi hỏi số lượng hàng hoá tăng gấp bội, thời hạn giao hàng bị khống chế chặt chẽ bằng hợp ủồng; do ủú, yờu cầu tăng nhanh năng suất lao ủộng, nõng cao chất lượng sản phẩm luụn ủặt ra rất bức bỏch.
Như chỳng ta ủó biết, mối quan hệ giữa yếu tố ủầu vào và ủầu ra ủược quyết ủịnh bởi kỹ thuật sản xuất hay cũn gọi là cụng nghệ. Cụng nghệ là cỏch thức sản xuất ra hàng húa, dịch vụ. Cụng nghệ ủược cải tiến khi cú những phỏt minh khoa học mới ủược ỏp dụng trong sản xuất. Cụng nghệ tiến bộ sẽ dẫn ủến những phương phỏp sản xuất mới mà chỳng cú thể sử dụng tài nguyên hiệu quả hơn. ðiều này có nghĩa là những công nghệ mới có thể sản xuất ra nhiều sản phẩm hơn với cựng số lượng cỏc yếu tố ủầu vào như trước
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……….. 25
hay thậm chí ít hơn. Với những công nghệ mới, máy móc thiết bị có năng suất cao hơn và cụng nhõn cú thể ủạt năng suất cao hơn. Những ủiều này làm tăng năng lực sản xuất của nền kinh tế.
Xem xột sự thay ủổi của sản lượng, năng suất biờn và năng suất trung bỡnh của lao ủộng ứng với một trỡnh ủộ cụng nghệ nhất ủịnh. Theo thời gian, do cú những phỏt minh, sỏng chế làm cho trỡnh ủộ cụng nghệ của một quỏ trỡnh sản xuất ủược cải tiến. Qui trỡnh sản xuất ủược cải tiến sẽ sử dụng ủầu vào cú hiệu quả hơn, tức là với cựng số lượng ủầu vào như trước hay ớt hơn, sản lượng ủược tạo ra nhiều hơn. Hỡnh 4.2 minh họa sự tỏc ủộng của việc cải tiến cụng nghệ ủến sản lượng. Ban ủầu, ủường sản lượng là q1, những cải tiến cụng nghệ làm ủường sản lượng dịch chuyển lờn trờn tới ủường q2 và sau ủú là q3. Với cựng số lao ủộng L0, sản lượng tăng từ q1 lờn q2 và sau ủú là q3 khi có sự cải tiến công nghệ.
Hình 2.1. Ảnh hưởng của sự tiến bộ công nghệ c. Nguyên liệu
Bờn cạnh thị trường ủầu ra, yếu tố ủầu vào và thị trường yếu tố ủầu vào cú ảnh hưởng rất lớn ủến sự phỏt triển của ngành TCMN. Sau nhiều năm phỏt triển, nhu cầu nguyờn liệu ngày càng tăng, cỏc ủịa phương khai thỏc nguyờn liệu một cỏch bừa bói, thiếu quy hoạch và ủầu tư dẫn ủến tỡnh trạng cạn kiệt
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……….. 26
nguồn nguyên liệu gỗ, tre, trúc sào, giang, nứa, mây… Nguyên liệu vải có chất lượng phục vụ cho sản xuất hàng thêu hầu như phải nhập khẩu hoàn toàn khiến cho chi phí nguyên liệu chiếm từ 60-80% chi phí sản xuất. Hay nguồn nguyờn liệu ủất sột phự hợp khụng cú sẵn ủó hạn chế sản xuất ra những sản phẩm gốm chất lượng cao phục vụ nhu cầu của thị trường. Nguồn nguyên liệu nhập ngoại với giá thành cao làm giảm khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường. ðể khôi phục và phát triển các ngành nghề thủ công, nhất là ngành nghề thủ cụng mỹ nghệ, chỳng ta cần cú chiến lược dài hạn ủể phỏt triển nguồn nguyên vật liệu cho ngành nghề thủ công mang tính bền vững.
d. Văn hóa
Sở dĩ có sự mua bán hàng thủ công mỹ nghệ giữa các quốc gia là do có sự chênh lệch về giá cả, phẩm chất, lợi thế so sánh ở mỗi quốc gia nhưng trên hết là tớnh ủộc ủỏo riờng biệt của văn hoỏ nghệ thuật giữa cỏc quốc gia và dõn tộc. Bản sắc riêng về văn hoá và nghệ thuật của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc trên thế giới chính là nguyên nhân tồn tại ngành sản xuất thủ công mỹ nghệ mỗi cộng ủồng người cho dự nền sản xuất của cộng dồng ủú ủó phỏt triển ủến trỡnh ủộ nào. Sản xuất thủ cụng mỹ nghệ tồn tại và phỏt triển do nhu cầu luụn ủũi hỏi về sự khỏm phỏ, giao lưu văn húa giữa cỏc dõn tộc hay cộng ủồng người. Ở Nhật bản ngành gốm sứ phỏt triển ủến trỡnh ủộ hoàn hảo song vẫn nhập gốm sứ từ đồng Nai, Bát Tràng của Việt Nam. đài loan có ngành ựiêu khắc gỗ rất tinh vi nhưng vẫn nhập nhiều bộ bàn ghế ựiêu khắc từ đông Kỵ - Bắc Ninh. Vỡ thế, truyền thống bản ủịa vẫn cú yếu tố quyết ủịnh trong khuynh hướng sỏng tỏc hàng thủ cụng mỹ nghệ và ủiều khụng thể quờn trong nghành hàng sản xuất kinh doanh TCMN là mỗi sản phẩm TCMN ủược phải mang trong mỡnh cỏi hồn văn húa của phong tục tập quỏn, lối sống, tư tưởng của nơi nú sinh ra, bởi nếu khụng cú nột ủặc trưng, ủộc ủỏo mang tớnh bản ủịa cao thỡ khỏch hàng cú thể mua sản phẩm của bất cứ ủõu
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……….. 27
chứ khụng riờng gỡ của cộng ủồng mỡnh. Tuy nhiờn, hướng chế tỏc cỏc sản phẩm theo hướng “rặt” truyền thống hoặc quá nặng về tính cầu kỳ của hình thức bởi nú khụng cú tớnh mới hoặc sẽ rất kộn khỏch, khụng cú ủơn ủặt hàng lớn hoặc sản phẩm khụng cú tớnh mới, khụng kớch thớch ủược nhu cầu khỏm phỏ của khỏch hàng. Vỡ thế, ủể hấp dẫn khỏch hàng và nhận ủược những ủơn ủặt hàng lớn thỡ việc thiết kế sản phẩm TCMN thỡ ngoài vấn ủề chuyển húa ủể những nột truyền thống, cũng như chuyển húa tớnh nghệ thuật, sự ủộc ủỏo và ý nghĩa văn húa trở thành phần hồn của tỏc phẩm ta cũn phải chỳ ý ủến khả năng ứng dụng, tớnh thương mại.
e. Thợ thủ công mỹ nghệ
Cùng với sự phát triển của ngành công nghiệp và sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật và cụng nghệ. Nhờ sự tiến bộ kỹ thuật người ta ủó ứng dụng vào sản xuất thủ cụng mỹ nghệ thay thế một phần lao ủộng thủ cụng vất vả, năng suất thấp. Nhưng ủể giữ nguyờn tớnh chất thủ cụng mỹ nghệ của sản phẩm.
Những cụng ủoạn quyết ủịnh ủể thể hiện hàng thủ cụng mỹ nghệ vẫn ủược làm bằng tay, tinh xảo và tỉ mỉ. Vì thế, những người thợ thủ công – những người ủảm nhận phần quan trọng của quỏ trỡnh sản xuất, với kinh nghiệm, kiến thức, kỹ năng kỹ sảo… của mỡnh, họ cú ảnh hưởng rất lớn ủến sản phẩm.
Trong quỏ trỡnh thực hiện CNH, ngành nghề nụng thụn khụng ủơn thuần chỉ sử dụng lao ủộng cú kinh nghiệm, với những cụng cụ lao ủộng thủ cụng truyền thống, mà cũn cú sự ủan xen giữa lao ủộng thủ cụng truyền thống với lao ủộng cú trỡnh ủộ chuyờn mụn cao, kết hợp giữa cụng nghệ cổ truyền và cụng nghệ hiện ủại ủể sản xuất ra những sản phẩm vừa mang tớnh dõn tộc cao, lại cú mẫu mó ủẹp, hiện ủại ủỏp ứng ủược nhu cầu tiờu dựng ủa dạng của thị trường. ðiều này ủặt ra ủũi hỏi với người lao ủộng khụng ngừng ủược trang bị những kiến thức kỹ thuật mà còn là những hiểu biết về văn hóa, thị trường, trỡnh ủộ về cụng nghệ, thẩm mỹ.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……….. 28
f. Kết cấu hạ tầng
Kết cấu hạ tầng, trước hờt là gia thụng, ủiện, cấp và thoỏt nước, bưu chớnh viễn thụng… cú ảnh hưởng rất lớn ủến sự phỏt triển mỗi nghề. Trước kia, cỏc làng nghề TCMN thường nằm trờn ủầu mối giao thụng thủy, bộ khỏ thuận lợi. Ngày nay, khi mà việc giao lưu kinh tế ủó phỏt triển rộng khắp, khách hàng tiêu thụ sản phẩm của sản phẩm thủ công mỹ nghệ không còn chỉ bú hẹp ở những thị trường ủịa phương mà ủó cú thờm cỏc khỏch hàng ở những thị trường xa xôi khác bao gồm cả thị trường nước ngoài, khi mà nguồn nguyờn liệu tại chỗ ủó cạn kiệt và dần phải thay thế bằng những nguồn nguyên liệu ở xa hơn thì một cơ sở giao thông thuận lợi cho vận chuyển là vấn ủề trọng yếu quyết ủịnh ủến sự nhịp nhàng của sản xuất và tiờu thụ cỏc sản phẩm thủ công mỹ nghệ. Bưu chính viễn thông nói chung và công nghệ thông tin nói riêng sẽ giúp cho chủ các cơ sở sản xuất nắm bắt nhanh nhạy và chớnh xỏc cỏc thụng tin từ thị trường, ủối thủ cạnh tranh ủể cú những ứng xử thích hợp và kịp thời
2.1.3.4. Sự biến ủộng của thị trường tiờu thụ sản phẩm
Trong nền kinh tế thị trường, các cơ sở sản xuất hay kinh doanh sản phẩm ủều cú mục ủớch chung thu lợi nhuận. ðiều này chỉ cú thể thực hiện ủược khi sản phẩm, hàng hoỏ ủược tiờu thụ. Tiờu thụ hàng húa ngày càng trở nờn quan trọng trong hoạt ủộng sản xuất kinh doanh của mỗi cơ sở, mỗi nền kinh tế. Với nền kinh tế hội nhập, ủể tồn tại và phỏt triển, cỏc chủ thể của nền kinh tế luụn phải tỡm cỏch mở rộng thị trường, tăng doanh thu và lợi nhuận ủể tăng cường khả năng thực hiện cách giải pháp sản xuất kinh doanh của mình.
Trong cơ chế thị trường, tiờu thụ sản phẩm trở thành yếu tố quyết ủịnh ủến sự tồn tại và phát.
Sự thay ủổi nhu cầu của thị trường tạo ủịnh hướng cho sự phỏt triển của cỏc làng nghề. Nhu cầu thị trường thỡ rất lớn, hết sức ủa dạng và thường xuyờn biến ủổi. Từ khi nước ta bắt ủầu tiếp cận với nền văn minh phương