2. CƠ SỞ LÝ LUẬN & THỰC TIỄN VỀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHỀ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ
2.2 Cơ sở thực tiễn về phát triển nghề thủ công mỹ nghệ ở một số quốc gia trên thế giới và Việt Nam
2.2.2 Phát triển nghề thủ công mỹ nghệ ở Việt Nam
Chớnh phủ Việt Nam hỗ trợ thỳc ủể ủẩy ngành thủ cụng mỹ nghệ như một phương thức thực hiện xoỏ ủúi nghốo, ủặc biệt ở cỏc khu vực nụng thụn.
Cỏc bảng biểu dưới ủõy liệt kờ ra những chớnh sỏch cú hiệu lực và ủược cập nhật, ủõy là những chớnh sỏch trực tiếp ủề cập ủến sự phỏt triển của ngành thủ cụng từ khõu cung cấp nguyờn liệu thụ và ủất ủai ủến khuyến khớch ủầu tư và xúc tiến thương mại.
Bảng 2.1: Một số chớnh sỏch phỏt triển CN - TTCN ủó ủược ban hành ở Việt Nam
STT Quy ủịnh Cơ quan
1
Quyết ủịnh Số 132/2000/Qð/TTg ngày 24 thỏng 11 năm 2000 về các chính sách khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn.
Thủ Tướng
2
Quyết ủịnh số 132/2001/Qð-TTg ngày 07 thỏng 9 năm 2001 về Cơ chế tài chính Thực hiện các Chương trình Phát triển Giao thông nông thôn, cơ sở hạ tầng cho ngành Thuỷ sản và Cơ sở hạ tầng cho các Làng nghề thủ công.
Thủ Tướng
3
Công văn số.670/BNN– TCBC ngày 26 tháng 3 năm 2003 hướng dẫn về ủào tạo và phỏt triển cỏc nghề thủ cụng nông thôn.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 4
Quyết ủịnh số 124/2003/Qð-TTg ngày 17 thỏng 6 năm 2003, phê duyệt về bảo tồn văn hoá và phát triển các dân tộc thiểu số ở Việt Nam ủể thỳc ủẩy cỏc nghề truyền thống.
Bộ văn Hoá và Thông tin
(MOCI) 5
Quyết ủịnh số184/2004/Qð-TTg ngày 22 thỏng 10 năm 2004 về sử dụng tín dụng dành cho phát triển của nhà nước ủể nõng cấp cơ sở hạ tầng ở cỏc làng nghề cho giai ủoạn 2006-2010
Thủ tướng
6
Quyết ủịnh số 910 Qð/BNN-CB ngày 31 thỏng 03 năm 2006 về kế hoạch phỏt triển nghề thủ cụng nụng thụn ủến năm 2010
Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn 7 Nghị ủịnh 66/2006/Nð-CP ngày 07 thỏng 7 năm 2006 về
phát triển ngành thủ công nông thôn. Chính phủ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……….. 39
Theo những nghị ủịnh, quyết ủịnh và thụng tư ở trờn thỡ Nhà Nước sẽ:
Khuyến khớch tạo ủiều kiện thuận lợi và thụng qua những chớnh sỏch bảo vệ lợi ớch hợp phỏp cho hoạt ủộng sản xuất và kinh doanh hàng thủ cụng nụng thụn, ủặc biệt là cỏc sản phẩm truyền thống nhằm ủỏp ứng nhu cầu xuất khẩu và tiờu thụ trong nước, thu hỳt nguồn lao ủộng và gúp phần tạo cụng ăn việc làm ở nụng thụn, xoỏ ủúi giảm nghốo, bảo tồn và thỳc ủẩy cỏc giỏ trị văn hoá của dân tộc:
Khuyến khích việc tự nguyện thành lập các hiệp hội của những nghề khác nhau hay ở những ủịa phương khỏc nhau nhằm cú biện phỏp hỗ trợ thực tế cho sự phỏt triển của cỏc cơ sở kinh doanh hàng thủ cụng, phản ỏnh ủược tõm tư và nguyện vọng của họ, ủúng gúp ý kiến cho cỏc cơ quan nhà nước trong việc soạn thảo những cơ chế, chính sách phát triển ngành nghề ở nông thôn.
Nhà nước sẽ cung cấp vốn hỗ trợ ủầu tư cơ sở hạ tầng (ủường xỏ, cung cấp ủiện nước, ủảm bảo về mụi trường), kho bói, nhà xưởng cho cỏc ủối tượng dân cư tham gia vào sản xuất và kinh doanh hàng thủ công ở nông thôn và trợ cấp kinh phớ ủào tạo xỳc tiến thương mại cho sản xuất hoặc kinh doanh nông thôn và cho các cơ sở kinh doanh hàng thủ công nhằm duy trì và phát triển cỏc làng nghề truyền thống, hoạt ủộng sản xuất và kinh doanh ở nụng thụn, tạo cụng ăn việc làm và tăng nguồn thu nhập cho người lao ủộng. Bất kỳ cơ sở kinh hàng doanh thủ công nào ở nông thôn muốn khai thác nguyên liệu thụ là cỏc nguồn khoỏng sản sẽ ủược ưu tiờn cấp phộp sử dụng và khai thỏc theo cỏc quy ủịnh của phỏp luật. Họ cũng sẽ hưởng sự miễn hoặc giảm thuế dành cho cỏc nguồn tài nguyờn theo quy ủịnh của nhà nước. Cỏc bộ, ngành và Uỷ ban nhõn dõn cỏc cấp sẽ tạo ủiều kiện cho cỏc cơ sở kinh doanh hàng thủ công nông thôn tiếp cận kịp thời thông tin về thị trường, giá cả, chi tiết kỹ thuật và tiêu chuẩn của sản phẩm theo các yêu cầu của thị trường trong nước và nước ngoài. Cơ sở kinh doanh hàng thủ cụng nụng thụn ủược giảm 50%
hoặc hơn thế về phí thuê mặt bằng khi tham gia trưng bày tại hội trợ và triển
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……….. 40
lãm sản phẩm trong nước. Cơ sở kinh doanh hàng thủ công nông thôn có thể liên doanh và hợp tác với các tổ chức và cá nhân trong và ngoài nước về hoạt ủộng sản xuất và bỏn sản phẩm.
ðối với ủào tạo, bản thõn người thợ thủ cụng cú thể tổ chức truyền nghề của mình và thu phí từ những học viên theo nguyên tắc hai bên cùng thoả thuận và hoạt ủộng này ủược miễn thuế; thợ thủ cụng, hợp tỏc xó, tổ chức và cỏc hiệp hội sẽ ủược khuyến khớch thực hiện việc truyền nghề và cỏc khoỏ ủào tạo cho người lao ủộng; cỏc trường ủào tạo nghề của nhà nước sẽ ưu tiờn cho hoạt ủộng ủào tạo nghề của cỏc cơ sở kinh doanh hàng thủ cụng nụng nụng; mỗi huyện cú thể thiết lập một trung tõm ủào tạo nghề, ủặc biệt là nghề truyền thống ở ủịa phương. Chớnh phủ sẽ hỗ trợ 200.000 ủ/học viờn/thỏng trong suốt thời gian ủào tạo.
2.2.2.2 Thực trạng và kinh nghiệm trong phát triển nghề TCMN ở Việt Nam Theo một bỏo cỏo mới ủõy của Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn và Cơ quan hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) thì sản xuất hàng thủ công ở tất cả những tiểu ngành này chủ yếu dựa trên một hệ thống gồm 2.017 làng nghề trên toàn quốc. Cỏc làng nghề cú thể tỡm thấy trờn khắp ủất nước. Cỏc làng nghề thường tập trung lớn ở các tỉnh phía Bắc. Ngành thủ công mỹ nghệ ở Việt Nam có thể ủược phõn loại thành 10 tiểu ngành và cỏc nhúm:
Tre, mõy, cúi và lỏ: Từ nguồn dồi dào nguyờn liệu thụ ở cỏc ủịa phương như tre, mây, cói và lá và cũng gồm có các nguyên liệu thô như guột, bèo tây, chuối hoặc rơm, Việt Nam sản xuất ra những ủồ dựng nhỏ, rổ, nụi, va-li, tỳi mua hàng, thảm lút (ủĩa, cốc), bỡnh phong và nhiều vật dụng khỏc. Cỏc sản phẩm ủược phục vụ cho mục ủớch sử dụng và trang trớ. Sản phẩm rất ủa dạng, phục vụ những thị hiếu khỏc nhau của khỏch hàng. Sản phẩm ủan (rổ, giỏ) thu ủược kim ngạch xuất khẩu cao nhất. Cỏc sản phẩm này ủược sản xuất ở nhiều tỉnh thành trờn cả nước nhưng hầu hết ủến từ Hà Tõy, Hà Nam, Thỏi Bỡnh, Thanh Hoỏ, Khỏnh Hoà và Tiền Giang. Trong cỏc năm gần ủõy, xuất khẩu
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……….. 41
sản phẩm thủ cụng từ nguyờn liệu bốo tõy ủó phỏt triển nở rộ. Cú nhiều làng nghề ở các tỉnh phía Nam như Tiền Giang, ðồng Tháp, ðồng Nai và thành phố Hồ Chớ Minh ủặc biệt chuyờn về cỏc sản phẩm từ bốo tõy.
Gốm: Nghề gốm của Việt Nam cú thể ủược chia ra làm 04 nhúm chớnh:
Bộ ủồ ăn, bỡnh và lọ hoa, tượng và những vật dụng trang trớ khỏc. Tuỳ thuộc vào cụng nghệ và nhiệt ủộ nung mà cỏc sản phẩm sẽ là gốm, sứ, sành hay ủất nung. Nghề gốm ủó cú ở Việt Nam từ 10.000 năm nay và cỏc cơ sở sản xuất gốm phân bổ trên khắp cả nước. Tuy nhiên, một số trung tâm sản xuất sản phẩm gốm lớn nằm ở Hà Nội (Bát Tràng), ðồng Nai và Bình Dương. Gần ủõy, cỏc sản phẩm nghệ thuật làm từ sành phục vụ nhu cầu trang trớ nhà và vườn ủó phỏt triển mạnh ở cỏc tỉnh ðồng Nai, Vĩnh Long, Hà Nam và Bắc Ninh và ủó thu hỳt ủuợc sự chỳ ý ủặc biệt của cỏc nhà nhập khẩu trờn khắp thế giới..
Gỗ: Nhúm sản phẩm cú ưu thế lớn của ngành gỗ là ủồ dựng trong nhà, chiếm hơn 70% kim ngạch xuất khẩu. Hầu hết hoạt ủộng sản xuất ủồ dựng làm từ gỗ tập trung ở các tỉnh khu vực phía Bắc của Việt Nam như Bắc Ninh, Hà Nội, Hải Dương, Nam ðịnh, Hà Tõy, trong khi ủú thỡ ngành chế biến gỗ cụng nghiệp lại chủ yếu tập trung ở các tỉnh miền Trung và Nam. Các nhóm sản phẩm quan trọng tập trung vào sản phẩm bàn và ủồ bếp. Ở Việt Nam, những sản phẩm này chủ yếu ủược làm từ gỗ nhẹ hơn như gỗ thụng và gỗ thớch. Cũng cú cỏc hoạt ủộng sản xuất lớn về các phụ kiện như khung tranh, khung ảnh, khung gương. Một số cỏc sản phẩm thủ cụng ủồ gỗ ủũi hỏi sự tinh xảo như tượng, gỗ chạm khảm ủang cú xu hướng gia tăng, ủặc biệt phục vụ cho cỏc thị trường chõu Á như Trung Quốc, Hồng Kông, đài LoanẦ
Sản phẩm sơn mài: Các sản phẩm sơn mài (như lọ, bát, khay…) là nhúm sản phẩm ủặc trưng của xuất khẩu hàng thủ cụng Việt Nam. Hầu hết sản phẩm này ủược làm từ gỗ hoặc tre và ủõy là một nhúm nhỏ của cỏc sản phẩm làm từ gỗ hoặc tre/mây/cói/lá.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……….. 42
Thêu và ren: Các sản phẩm thêu ren bằng tay hầu hết là khăn trải bàn, quần áo, váy, túi và những vật dụng sử dụng thông thường. Những sản phẩm này ủược tạo ra chủ yếu ở cỏc làng nghề trong cỏc tỉnh Hà tõy, Thỏi Bỡnh, Ninh Binh và Hà Nam. Trước kia, những sản phẩm này chủ yếu ủược xuất khẩu sang cỏc nước ủụng Âu nhưng ngày nay, thị trường xuất khẩu ủó mở rộng sang nhiều nước, ủặc biệt là Hàn Quốc, Nhật Bản, Phỏp và Italia. Cỏc nhà xuất khẩu sản phẩm này gặp nhiều khú khăn trong hoạt ủộng thõm nhập thị trường mới và cạnh tranh với các sản phẩm sản xuất bằng máy từ các nhà máy của Trung Quốc.
Dệt: Sản phẩm dệt ở Việt Nam ủược tạo ra từ 432 làng nghề, trong ủú có nhiều sản phẩm từ các dân tộc thiểu số. Các nguyên liệu sử dụng phổ biến là lụa, cotton, len và sợi lanh. Hầu hết 90% cỏc làng nghề dệt ủan phõn bổ ở cỏc tỉnh phớa Bắc, ủặc biệt là khu vực ủồng bằng Sụng Hồng. Quy mụ sản phẩm dệt nhỡn chung khụng ủa dạng và hầu hết thành phẩm cú giỏ trị gia tăng thấp. Sản phẩm từ lụa và cotton là các nguồn thu nhập chính. Khăn tay làm từ cotton (ở Thái Bình, Hà Tây, Nam ðịnh…), sản phẩm dùng trong nhà tắm và nhà bếp làm từ các nguyên liệu dệt khác (Ninh Bình, Hà Tây…) là một số những sản phẩm dệt có tiềm năng xuất khẩu cao nhất. Tuy nhiên, hầu hết các nguyờn liệu cotton thụ ủều phải nhập khẩu. Nhúm khỏc gồm cú cỏc dõn tộc thiểu số sống ở các khu vực miền núi sử dụng các khung cửi và một số nguyờn liệu ủặc biệt và nhuộm màu tự nhiờn. ðõy là cỏc nhúm sản phẩm cú tiềm năng phát triển rất tốt nếu chúng ta phát triển các thị trường ngách cũng như tập trung vào thị trường thương mại bỡnh ủẳng. Do những khú khăn về nguồn nguyờn liệu thụ, cỏc nhà sản xuất ủang ngày càng sử dụng cỏc nguyờn liệu thụ nhập khẩu giỏ rẻ, ủiều này sẽ làm giảm chất lượng cỏc sản phẩm. ðối với cỏc sản phẩm dệt và cỏc sản phẩm của người thiểu số ủịnh hướng ủể xuất khẩu, ủiều vụ cựng quan trọng quyết ủịnh ủến thành cụng là sự sẵn cú của nguyên liệu thô chất lượng cao, cải thiện chất lượng và phát triển thị trường.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……….. 43
Kim khớ mỹ nghệ: Cỏc vật phẩm dựng ủể trang trớ và sản phẩm quà tặng làm từ kim loại như tượng nhỏ, ủồ trang sức, chuụng, chiờng và khung tranh.
Trong số những sản phẩm này, cỏc vật dụng như ủồ mạ bạc, ủồ ủồng chế tỏc và ủồ ủỳc bằng ủồng thiếc ủược xuất khẩu. Gần ủõy, sản phẩm chế tỏc ủồng ủó tăng mạnh về kim ngạch xuất khẩu, ủặc biệt do sự kết hợp giữa sản phẩm ủồng chế tỏc với cỏc nguyờn liệu tự nhiờn khỏc như mõy, bốo tõy và cỏc nguyên liệu khác. Trên cơ sở kết hợp nguyên liệu này, có thể tạo ra nhiều loại sản phẩm ủa dạng trong thời ủiểm hiện nay.
Giấy thủ cụng: Hoạt ủộng sản xuất giấy thủ cụng gần như ủó biến mất ở Việt Nam trong cỏc năm gần ủõy mặc dự nú cú lịch sử phỏt triển hàng nghỡn năm.
Nguyờn liệu ủược sử dụng ủể sản xuất giấy này rất phổ biến, từ gỗ (Dú, dướng) tới cỏc sợi của chuối, dứa hay rơm, bờn cạnh ủú, cú rất nhiều cỏc nghệ nhõn cú tay nghề cao trong sản xuất giấy. Ngành giấy thủ công phát triển mạnh ở một số nước như Thái Lan, Nê-pan, Nhật Bản và Bờ-ra-zin và nhu cầu về giấy thủ công (cho các sản phẩm quà tặng) dường như có xu hướng tăng lên ở nhiều nước. Tiềm năng của tiểu ngành này cần ủược nghiờn cứu một cỏch nghiờm tỳc khụng chỉ ủể bảo tồn một di sản truyền thống mà còn phát triển các loại sản phẩm mới. Gần ủõy, Trung tõm Nghiờn cứu, Hỗ trợ và Phỏt triển làng nghề truyền thống Việt Nam (HRPC) ủó nghiờn cứu nhiều kỹ thuật truyền thống, triển khai trờn một nhúm gồm 50 nhà sản xuất ở Hoà Bỡnh và bắt ủầu xuất khẩu sang Nhật Bản. Một cụng ty của Hàn Quốc ủó ủầu tư vào ngành này ở Việt Nam dưới dạng cụng ty 100% vốn nước ngoài nhằm tối ưu hoỏ sự sẵn cú về nguồn lao ủộng và nguyờn liệu thô.
Nghệ thuật chế tỏc ủỏ, xương, sừng, thuỷ tỡnh hoặc kết hợp: Cú 45 làng nghề chạm khảm/tạc ủỏ trong nước. Mặc dự 90% phõn bổ ở miền Bắc, nhưng những làng nghề nổi tiếng nhất cả trong nước và quốc tế lại thuộc khu vực miền Trung (thành phố đà Nẵng). Thiết kế ựang thịnh hành về chạm khảm ựá
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……….. 44
cơ bản tập trung vào hỡnh ảnh tụn giỏo, tượng phật, tượng người, ủộng vật và dụng cụ trong nhà. Thẩm mỹ của những thiết kế này cơ bản thiên về châu Á.
đá rắn chủ yếu ựược sử dụng ựối với các sản phẩm truyền thống như hình ảnh về phật, hỡnh ảnh ủộng vật truyền thống, cỏc cột kiến trỳc trang trớ, lồng cầu thangẦ Nhiều thiết kế có thể ựược áp dụng ựối với các loại ựá mềm. đá trắng cú thể ủược nhuộm thành nhiều màu khỏc nhau, do ủú, cú thể tương thớch với những thiết kế ủa dạng. Những sản phẩm từ ủỏ cho EU, Hoa Kỳ và Ca-na-ủa gồm cú tượng và cỏc vật dụng trong vườn. Sử dụng ủỏ mềm ủang cú xu hướng tăng lên. Các nhà mua hàng nước ngoài thường thích những thiết kế ủơn giản và chưa hoàn thiện trờn cỏc sản phẩm ủỏ thủ cụng. Bờn cạnh ủỏ, sừng trõu và mai/vỏ (ốc, hến…) cũng ủược sử dụng rộng rói cho cỏc sản phẩm như túi xách tay, bát, thìa…
Tác phẩm nghệ thuật: Trong mọi trường hợp, các tác phẩm nghệ thuật ủều do một nghệ nhõn/người chủ cơ sở sản xuất. Chu trỡnh sản xuất tổng thể hoàn toàn khộp kớn ủộc lập. Những người sản xuất chuẩn bị nguyờn liệu thụ và hoàn thành chu trình sản xuất, họ có xu hướng tự làm. Hầu hết sản phẩm của họ ủược bày bỏn ở những phũng trưng bày cỏc tỏc phẩm nghệ thuật và khách hàng của họ thường là khách du lịch nước ngoài. Một số người trong số họ ủó xuất khẩu thụng qua những ủơn hàng lẻ. Cỏc tỏc phẩm nghệ thuật chỉ chiếm chưa ủến 1% kim ngạch xuất khẩu liờn quan ủến ngành và cú xu hướng giảm ủi trong cỏc năm gần ủõy.
Các sản phẩm TCMN khác: Những sản phẩm thủ công mỹ nghệ “khác”
ở ủõy gồm cú nhiều loại vật phẩm từ nến, sản phẩm dựng cho Giỏng sinh, hoa giả, quả khô tới bộ gõ (như trống, kèn xắc-xô-phôn, chũm chọe, catanhet), bỳp bờ, ủồ chơi… Sản phẩm trang sức chiếm hơn 50% tổng kim ngạch xuất khẩu của nhúm này. ðồ chơi ủứng thứ hai với 20% kim ngạch xuất khẩu.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……….. 45
Xuất khẩu nến chiếm 7 triệu ủụla Mỹ vào năm 2003. Trừ ủồ trang sức, hoạt ủộng sản xuất cỏc sản phẩm thủ cụng mỹ nghệ khỏc ủều rất kộm phỏt triển. Ở hầu hết các làng nghề thủ công phát triển mạnh hiện nay, phần lớn lượng hàng dành cho xuất khẩu, trung bình từ 50-70%, thậm chí tại nhiều làng nghề, hàng XK chiếm ủến 80-90%.
Tỉ lệ tăng trưởng của ngành hàng năm trung bình hàng năm là 10-12%
trong thời kỳ 1999-2003/2004. Có 04 nhóm hàng có ưu thế và chiếm khoảng 90%
kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công gồm: Các sản phẩm gỗ, mây/tre/cói/lá, gốm, dệt/thêu.
Nhỡn chung, thị trường quốc tế của hàng thủ cụng mỹ nghệ Việt Nam ủó thay ủổi nhiều trong vài thập kỷ gần ủõy. Trong khi hàng thủ cụng truyền thống của Việt Nam như hàng dệt lụa hay nghề chế tỏc bạc hầu hết vẫn ủược xuất khẩu sang các nước láng giềng như Lào, Capuchia và Thái Lan thì các sản phẩm thủ cụng hiện thời của Việt Nam hầu hết ủang ủược bỏn trờn thị trường thế giới.
Năm 2003, hàng thủ cụng của Việt Nam ủược xuất khẩu sang 133 nước khác nhau (so với 50 nước năm 1998). Hiện tại, 03 thị trường lớn của xuất khẩu hàng thủ công từ Việt Nam là EU, các nước đông Nam Á và Hoa Kỳ).
Thậm chí nếu Nhật Bản có xếp thứ nhất trong số những thị trường xuất khẩu mục tiêu lớn thì Liên minh châu Âu vẫn là thị trường có tầm quan trọng nhất.
Năm 2003, trong số 15 thị trường xuất khẩu mục tiêu chính của hàng thủ công Việt Nam thỡ 07 nước của EU chiếm khối lượng xuất khẩu là 404.702 triệu ủụ la (43% của tất cả sản phẩm xuất khẩu và gấp 03 lần lượng xuất khẩu sang Nhật bản hay Hoa Kỳ). Cần nhấn mạnh rằng, Hoa Kỳ là thị trường ủó ủược xem là có sức tăng trưởng ấn tượng trong thời kỳ 1999-2003 và thị trường này cũng vẫn còn nhiều tiềm năng tăng trưởng trong tương lai.