4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Tình hình thực hiện các giải pháp phát triển nghề thủ công mỹ nghệ huyện Trực Ninh
4.1.5 Thực trạng thực hiện giải pháp thị trường tiêu thụ trong phát triển nghề thủ công mỹ nghệ huyện Trực Ninh
Phần lớn Sản phẩm TCMN huyện Trực Ninh ủó ủược xuất khẩu ra thị trường nước ngoài. Tuy nhiờn, hạn chế lớn trong quỏ trỡnh ủưa hàng sang bỏn ở thị trường nước ngoài hiện nay, theo các doanh nghiệp, chính là việc tìm kiếm bạn hàng, ủối tỏc thương mại. Hiện vẫn số lượng lớn hàng thủ cụng mỹ nghệ của Trực Ninh xuất khẩu bằng ủường tiểu ngạch thụng qua kờnh trung gian của 1, 2 doanh nghiệp khỏc. (xem sơ ủồ 4.1 và 4.2). Do ủú, nhiều doanh nghiệp tuy làm ra ủược hàng ủẹp nhưng vẫn bỏn giỏ thấp hơn 10%- 15% cho người khỏc xuất khẩu vỡ khụng tỡm ủược thị trường tiờu thụ. Rất ớt doanh nghiệp bán thẳng các sản phẩm của mình cho người tiêu dùng ở các nước EU như Cụng ty TNHH Minh Tăng. Ở doanh nghiệp xuất khẩu ủồ mõy tre ủan ở Trực Tuấn, với sản phẩm làn ủựng quần ỏo loại lớn, khi hoàn thiện ủến cụng ủoạn ủúng vào container, cụng ty anh ủược trả gần 300 nghỡn ủồng cho mỗi sản phẩm, tớnh ra xấp xỉ 15 USD. Trong khi ủú, giỏ bỏn ở nước ngoài trung bỡnh là 120- 150 USD. Hay mặt hàng khay ủựng bằng mõy tre ủan, doanh nghiệp chỉ bỏn ủược 24 nghỡn ủồng, trong khi giỏ bỏn ủến tay người tiờu dựng là 10 bảng Anh. Doanh nghiệp nước ngoài chỉ việc nhập hàng về phân phối, còn doanh nghiệp phải lo hoàn thiện tất cả các khâu, thậm chí phải dán sẵn
Hộ sản xuất Hợp tác xã Doanh nghiệp
Bao tiờu ủầu ra, cung ứng nguyờn liệu, vốn, hướng dẫn kỹ thuật, yêu cầu số lượng, chất lượng sp, thời gian.
Lựa chọn hộ gia công, hướng dẫn kỹ thuật, phân phối nguyên vật liệu, vốn, ủụn ủốc sản xuất
ðảm bảo số lượng, chất lượng và thời gian hoàn thành sp.
ðảm bảo số lượng, chất lượng và thời gian hoàn thành sp.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……….. 93
ủến cả chiếc tem ghi giỏ bỏn… Xuất khẩu qua tầng nấc trung gian, doanh nghiệp thủ cụng mỹ nghệ thiệt cả ủụi ủường: Giỏ bỏn thấp, khú cú thể nắm bắt ủược nhu cầu của khỏch hàng, mất thương hiệu. Chưa kể, một vũng luẩn quẩn ủang ủợi sẵn: giỏ bỏn thấp hạn chế khả năng của doanh nghiệp trong việc ủầu tư mở rộng nhà xưởng, cải tiến mỏy múc thiết bị, cũng như phỏt triển và nõng cao chất lượng sản phẩm; chớnh ủiều này lại khiến xuất khẩu trực tiếp trở nên khó khăn gấp bội.
Hình 4.2: Các kênh tiêu thụ sản phẩm TCMN huyện Trực Ninh Nguồn: Số liệu ủiều tra năm 2011 Xem hỡnh 4.2, sản phẩm TCMN huyện Trực Ninh ủược tiờu thụ chủ yếu là xuất khẩu (70% lượng sản phẩm). Cỏc ủơn vị cú tham gia xuất khẩu chủ yếu mang tớnh gia cụng, thường lệ thuộc vào ủối tỏc về mẫu mó, giỏ cả, thời gian nờn khú chủ ủộng cho kế hoạch sản xuất kinh doanh và thường chỉ cú quan hệ với ớt ủối tỏc nờn dễ gặp phải rủi ro khi mối quan hệ bị ủổ vỡ.
Hỡnh thức tiờu thụ sản phẩm mõy tre ủan chủ yếu là ủặt hàng với 71,8%
bỏn xuất khẩu và 2,8% bỏn trong nước, nhiều ủơn vị chỉ chuyờn làm gia cụng lại cho cỏc ủơn vị lớn hơn theo hỡnh thức khoỏn sản phẩm do khụng cú vốn, mặt bằng ủể giới thiệu sản phẩm và kinh nghiệm thương trường, 25,3% bỏn trờn thị trường tự do, chỉ 0,56% làm theo hợp ủồng kinh tế cho khỏch hàng trong nước.
Cơ sở SXKD TCMN
Trung gian xuất khẩu 1
Trung gian xuất khẩu 2
Người tiêu dùng cuối
cùng Cơ sở bán buôn
ngoài huyện
Cơ sở bán lẻ
Cơ sở bán lẻ 70%
15
% 5%
10%
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……….. 94
Hàng gỗ mỹ nghệ cú thị trường tiờu thụ tương ủối rộng, cỏc sản phẩm mỹ nghệ như những vật dụng bằng gỗ ủược trạm trổ cụng phu cú giỏ trị sử dụng trong gia ủỡnh như salon, trường kỷ, sập gụ, tủ chố, tủ thờ, hoành phi, cõu ủối... ngoài ra hiện nay các công sở, doanh nghiệp cũng là những khách hàng lớn nên các sản phẩm ủồ gỗ mỹ nghệ cú một thị trường tiờu thụ nội ủịa khỏ ổn ủịnh. Thị trường tiờu thụ sản phẩm gỗ mỹ nghệ chủ yếu là xuất qua. Hỡnh thức tiờu thụ chủ yếu theo ủơn ủặt hàng chiếm 65,3%, làm theo hợp ủồng kinh tế chỉ cú 1,3%. Tuy cú nghề gỗ mỹ nghệ phỏt triển từ khá lâu, nhưng tại nhiều cửa hàng gỗ mỹ nghệ Trực Ninh vẫn trưng bày và bỏn một số lượng nhiều cỏc loại ủồ gỗ của cỏc tỉnh bạn như gỗ ðồng Kỵ… Việc cỏc mặt hàng của Trực Ninh khụng cạnh tranh ủược ngay tại thị trường của mỡnh cho thấy một thực trạng không khả quan về năng lực cạnh tranh của ngành hàng này. Sản phẩm của Trực Ninh thường ớt ủổi mới, vẫn làm theo cỏc kiểu dỏng, mẫu mó cũ, chạm khảm quỏ cầu kỳ nờn ớt phự hợp với lối kiến trỳc hiện ủại, giỏ thành lại cao hơn so với hàng từ cỏc tỉnh khỏc. Trong khi cỏc ủịa phương khỏc cú nghề gỗ mỹ nghệ phỏt triển như ðồng Kỵ, mẫu mó hàng luụn ủược cải tiến, giỏ thành sản phẩm rất cạnh tranh, thời gian giao hàng nhanh nờn hầu như cú xu thế ỏp ủảo cỏc mặt hàng Trực Ninh sản xuất.
Bảng 4.13 í kiến của cỏc cỏn bộ và cỏc ủơn vị ủiều tra về thị trường nghề TCMN huyện Trực Ninh
Cán bộ Cơ sở SXKD
Chỉ tiêu Số
lượng (ý kiến)
Tỷ lệ (%)
Số lượng (ý kiến)
Tỷ lệ (%) 1. Thành lập trung tâm thông tin hỗ trợ
DN tìm hiểu và phát triển thị trường 9 60.00 80 66.67 2. Có văn bản hướng dẫn cụ thể của nhà
Nước ủối với cỏc chớnh sỏch ngành TCMN 4 26.67 61 50.83 3. Cung cấp thông tin về văn bản WTO 6 40.00 40 33.33 4. Biên soạn tài liệu tham khảo về chính
sách thương của thị trường nước ngoài. 8 53.33 48 40.00 Nguồn: Số liệu ủiều tra năm2011
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……….. 95
Khả năng tiếp cận thị trường quốc tế của các DN Trực Ninh hiện nay còn hạn chế do thiếu thông tin về thị trường. Các DN Việt Nam thường ít am hiểu về văn húa của nước nhập khẩu, chỉ ủưa ra cỏc sản phẩm mang bản sắc văn hóa Việt Nam mà quên mất rằng người tiêu dùng cần những sản phẩm có dấu ấn văn hóa quê hương họ. Vì thế, nhiều DN Việt Nam rơi vào tình trạng xuất khẩu các mặt hàng “lệch pha” với nhu cầu của thị trường và “chậm tiến”
so với cỏc ủối thủ cạnh tranh. Thỏch thức lớn nhất ủối với cỏc DN Trực Ninh là việc thiếu thụng tin dẫn ủến khụng nắm bắt ủược giỏ cả, nhu cầu, xu thế phát triển của thị trường, chưa am hiểu văn hóa, thị hiếu của người tiêu dùng nước ngoài... trong khi những thụng tin này lại vụ cựng cần thiết ủối với những người làm kinh doanh.
ðiều mà các DN cần hiện nay là có một trung tâm thông tin hỗ trợ DN trong quỏ trỡnh tỡm hiểu và ủẩy mạnh phỏt triển thị trường từ cỏc cơ quan quản lý Nhà nước. Sở Cụng Thương là cơ quan nhà nước tại ủịa phương ủược nhà nước giao nhiệm vụ hỗ trợ các doanh nghiệp xúc tiến thương mại, cung cấp thông tin thị trường, hỗ trợ bảo hộ bản quyền, xây dựng và quảng bá thương hiệu cho các sản phẩm TCMN Trực Ninh, 60% cán bộ và 66,67% các cơ sở ủiều tra ủồng ý với ý kiến này. Khai thỏc và cung cấp cỏc thụng tin thị trường cho các doanh nghiệp và cơ sở sản xuất một cách kịp thời bằng cách thành lập một Website miễn phớ về ngành nghề TCMN. Tổ chức cỏc lớp ủào tạo sử dụng mỏy tớnh, truy cập internet ủể khuyến khớch cỏc chủ ủơn vị sử dụng phương tiện hữu ớch này phục vụ cho mục ủớch kinh doanh. Tổ chức ủiều tra khảo sỏt nhu cầu, thị hiếu của du khỏch về cỏc mặt hàng thủ cụng mỹ nghệ ủể cung cấp, ủịnh hướng cho cỏc cơ sở sản xuất.
Theo kết quả ủiều tra bảng 4.13, nguyện vọng cỏc cơ sở TCMN cũn là ủược hiểu rừ thụng tin liờn quan ủến cỏc hiệp ủịnh và cam kết cụ thể của Việt Nam về cỏc lĩnh vực và ngành hàng, 40% cỏn bộ và 33,33% cơ sở ủồng ý với ý kiến này. Mặc dự Việt Nam ủó tham gia vào WTO ủược hơn 4 năm, nhưng nhu cầu ủược hiểu rừ thụng tin trong cỏc văn bản gia nhập WTO vẫn cũn rất lớn. Do phần lớn cỏc văn bản liờn quan ủến hội nhập ủều là cỏc văn bản luật,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……….. 96
khỏ dài và tương ủối phức tạp nờn cỏc cơ sở khú cú thể tự tỡm hiểu. Họ rất mong muốn ủược cỏc cơ quan nhà nước giỳp ủỡ ủể hiểu rừ hơn về cỏc thụng tin này. Cũng liờn quan ủến vấn ủề này cú 26,67% và 50,83% cỏn bộ và cơ sở TCMN mong muốn có các văn bản hướng dẫn cụ thể hơn nữa của Nhà nước ủối với ngành thủ cụng mỹ nghệ. 53,33% cỏn bộ ủiều tra và 40% số cơ sở cho biết họ mong muốn tiếp cận ủược với cỏc tài liệu tham khảo về chớnh sỏch thương mại và hàng rào kỹ thuật của thị trường nước ngoài. ðể có thể mở rộng thị trường, ủõy là cỏc thụng tin mà cơ sở nào cũng cần ủến. Doanh nghiệp cần hiểu rừ về hệ thống thuế quan của nước ủối tỏc, phõn tớch và dự bỏo sự thay ủổi của chớnh sỏch thương mại ở thị trường xuất khẩu trong tương lai.
Ngoài ra, các thông tin về rào cản kỹ thuật, các biện pháp vệ sinh dịch tễ, các quy ủịnh chống bỏn phỏ giỏ, thủ tục hải quan… của nước nhập khẩu cũng vụ cựng quan trọng với hoạt ủộng xuất khẩu của cơ sở. Yờu cầu lớn thứ 4 của cỏc cơ sở thủ cụng mỹ nghệ liờn quan ủến quy ủịnh về quyền lợi và nghĩa vụ của cơ sở khi tham gia các tổ chức kinh tế quốc tế như WTO, ASEAN, APEC…
Bảng 4.14 í kiến của cỏc cỏn bộ và cỏc ủơn vị ủiều tra về thị trường nghề TCMN huyện Trực Ninh
Cán bộ Cơ sở SXKD Chỉ tiêu
Số lượng (ý kiến)
Tỷ lệ (%)
Số lượng (ý kiến)
Tỷ lệ (%)
1. Phát huy vai trò của các trường nghề,
nghệ nhân, thợ giỏi trong sáng tạo mẫu 5 33.33 40 33.33 2. Tạo cầu nối giữa cơ sở có nhu cầu thiết
kế mẫu với nghệ nhân, thợ giỏi 4 26.67 45 37.50 3. Tổ chức lớp học, hội thảo, về thiết kế
mẫu sản phẩm 7 46.67 30 25.00
4. Hàng năm tổ chức cuộc thi sáng tác mẫu
mã cấp huyện 8 53.33 30 25.00
Nguồn: Số liệu ủiều tra năm 2011
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……….. 97
Thiết kế – một từ mà trước ủõy vẫn ủược nhiều doanh nghiệp nhận thức như một hành ủộng ủơn giản - “sao chộp và thay ủổi chỳt ớt theo yờu cầu của khách hàng”. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của hiện trạng kinh doanh ngày càng khú khăn hiện nay, nhiều nhà sản xuất tiờn phong bắt ủầu nhận ra ủõy là một trong những giải phỏp giỳp họ thoỏt khỏi lối mũn gia cụng và rủi ro ủầu ra, tạo lợi thế cạnh tranh và chủ ủộng thớch nghi với nhiều thị trường khỏc nhau kể cả thị trường nội ủịa. Nhỡn nhận khú khăn là một cơ hội cho việc thay ủổi để tồn tại, mỗi doanh nghiệp phải quyết đốn để cĩ một hướng đi bền vững khụng chỉ ủể an toàn trong ngắn hạn mà cần nhỡn tới sự phỏt triển dài hạn trong tương lai. đó là con ựường củng cố phát triển sản phẩm mà thiết kế ủúng vai trũ cốt lừi.
Kiểu dỏng mẫu mó hiện ủang là một ủiểm yếu của hàng TCMN Trực Ninh, nhất là trong ủiều kiện thị trường cỏc nước gần như ủó bóo hoà với cỏc mặt hàng này. ðội ngũ thợ TCMN của Trực Ninh rất dồi dào, sản xuất ủược những sản phẩm rất tinh xảo nhưng còn thiếu tính sáng tạo, không chú ý phát triển sản phẩm theo hướng tư duy mới cho phù hợp với thị trường lớn. Vì vậy, các doanh nghiệp cần quan tâm học hỏi và mở rộng thị trường ra các nước.
ðể khắc phục ủiểm yếu này, cỏc doanh nghiệp cần ủặc biệt chỳ trọng tới khõu thiết kế, tầm nhỡn thương hiệu ủể tạo ra cỏc yếu tố của sản phẩm như: kớch thước, màu sắc, kiểu dáng hợp lý với nhu cầu khách. Muốn thế, cần phải thực hiện các giải pháp khác như bảng 4.14:
+ ðể cải thiện ủược vấn ủề mẫu mó sản phẩm làng nghề, 33% ý kiến cỏn bộ và cơ sở sản xuất hàng năm, huyện cần dành một phần kinh phí khuyến cụng tổ chức ủầu tư cho cỏc Trường nghề, cỏc nghệ nhõn, thợ giỏi thiết kế, sỏng tạo các mẫu mã phục vụ sản xuất cho các làng nghề.
+ 46,67% cỏn bộ và 25% ý kiến cơ sở cho rằng cần tổ chức cỏc khúa ủào tạo tập trung về sáng tác, thiết kế mẫu mã cho các làng nghề; thường xuyên tổ chức các
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……….. 98
hội nghị, hội thảo về thiết kế mẫu mó cho cỏc làng nghề tham gia, trao ủổi ủể tỡm ra những hướng ủi thớch hợp cho việc phỏt triển mẫu mó sản phẩm.
+ 37,5% cơ sở sản xuất cho rằng cần có cơ chế tạo cầu nối giữa các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất có nhu cầu thiết kế mẫu với các nghệ nhân, thợ giỏi trên toàn thành phố, toàn vùng và toàn quốc.
+ 53,33% ý kiến cán bộ cho rằng hàng năm tổ chức các cuộc thi cấp huyện về sáng tác mẫu mã sản phẩm làng nghề, xây dựng cơ chế hỗ trợ bảo hộ quyền tỏc giả cho những sản phẩm ủạt giải (từ khuyến khớch trở lờn).
Khuyến khớch hỗ trợ cỏc nghệ nhõn, thợ giỏi ủi tham gia cỏc cuộc thi về sỏng tác mẫu mã sản phẩm làng nghề do các tỉnh, thành phố khác tổ chức và các cuộc thi phạm vi toàn vựng, toàn quốc ủể tăng cường giao lưu, liờn kết học hỏi nõng cao tay nghề. ðõy cũng là ý kiến của 42% tổng số ủiều tra.